In trang

ke hoach bai day tuan 1,2,3,4,5
Cập nhật lúc : 19:24 26/10/2021

                                                         

                                               TUẦN 1

                                       Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2021

Tiết 2, 3: Tiếng Việt                        Bài 1: A, a

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS nhận biết và đọc đúng âm a. Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.

2. Kĩ năng

Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua các tình huống reo vui “a”, tình huống cấn nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt).

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a (lưu ý: âm a có độ mở của miệng rộng nhất). - Nấm vững cấu tạo, cách viết chữ a. Cần biết những tình huống reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên,..). - Cần biết, các bác sĩ nhi khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a (độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói "a... a.".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại các nét "cong kín", “nét móc xuôi" những nét cấu tạo nên chữ a kiểu chữ thường. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét cong kín, nét móc xuôi.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Bức tranh vẽ những ai?

Nam và Hà đang làm gi?

Hai bạn và cả lớp có vui không?

Vì sao em biết?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lấn: Nam và Hà ca hát). Lưu ý, nói chung, HS không tự đọc được những câu nhận biết này; vi vậy, GV cần đọc chậm rãi với tốc độ phù hợp để HS có thể bắt chước.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm a và giới thiệu chữ a (GV: Chú ý trong câu vừa đọc, có các tiếng Nam, và, Hà, ca, hát. Các tiếng này đếu chứa chữ a, âm a (được tô màu đỏ). Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm a.

- GV viết/ trình chiếu chữ ghi âm a lên bảng.

3. Đọc HS luyện đọc âm a

- GV đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết chữ này trong bài học.

- GV đọc mẫu âm a. Gv yêu cầu Hs đọc lại.

- GV sửa lỗi phát âm của HS (nếu cần thiết).

- GV có thể kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ và cá sấu để thấy rõ đặc điểm phát âm của âm a, Tóm tắt câu chuyện như sau

Thỏ và cá sấu vốn chẳng ưa gì nhau. Cá sấu luôn tìm cách hại thỏ nhưng lấn nào cũng bị bại lộ. Một ngày nọ, khi đang đứng chơi ở bờ sông, thỏ đã bị cá sấu tóm gọn. Trước khi ăn thịt thỏ, cá sấu ngậm thỏ trong miệng rói rít lên qua kẽ răng: Hu! Hu! Hu! Thỏ liền nghĩ ra một kế. Thỏ nói với cá sấu: “Anh kêu “hu hu hu", tôi chẳng sợ dâu. Anh phải kêu “ha ha ha" thi tôi mới sợ cơ” Cá sấu tưởng thật, kêu to “Ha! Ha! Ha!", thế là thỏ nhảy tót khỏi miệng cá sấu và chạy thoát.

Thỏ thoát chết nhờ những tiếng có âm a ở cuối miệng mở rất rộng. Nếu cá sấu kêu

"Ha! Ha! Ha!", miệng cá sấu sẽ mở rộng và thỏ mới dễ bể chạy thoát.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nếu quy trình và cách viết chữ a.

-GV yêu cầu Hs viết bảng

- Hs chơi

- Tranh vẽ Nam, Hà và các bạn.

- Nam và Hà đang ca hát.

- Các bạn trong lớp rất vui.

- Các bạn đang tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa,..)

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Một số (4 5) HS đọc âm a, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- HS viết chữ a thường (cỡ vừa) vào bảng con, Chú ý liên kết các nét trong chữ a.

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ a HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ a.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- GV yêu cầu HS đọc thầm a.

- GV đọc mẫu a.

- GV cho HS đọc thành tiếng a (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. (Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, cao và dài giọng.)

-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Tranh 1

Nam và các bạn đang chơi trò chơi gi?

Vì sao các bạn vỗ tay reo a"?

Tranh 2

Hai bố con đang vui chơi ở đâu?

Họ reo to "a" vì điều gì?

- GV và HS thống nhất câu trả lời. (Gợi ý: Nam và các bạn đang chơi thả diều. Các bạn thích thú vỗ tay reo "a" khi thấy diều của Nam bay lên cao (tranh 1). Hai bố con đang vui chơi trong một công viên nước: Họ reo to "a" vì trò chơi rất thú vị phao tới điểm cuối của cầu trượt, nước bắn lên tung toé (tranh 2).

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Tranh 1

Tranh vẽ cảnh ở đâu?

Những người trong tranh đang làm gì? Theo em, khi vào lớp Nam sẽ nói gi với bố? Theo em, bạn ấy sẽ chào bố như thế nào? Tranh 2

Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy ai đứng ở cửa lớp?

Nhìn thấy cô giáo, Nam chào cô như thế nào?

- GV và HS thống nhất câu trả lời. (Gợi ý: Tranh vẽ cảnh trường học. Bố chở Nam đến

trường học và đang chuẩn bị rời khỏi trường. Nam chào tạm biệt bố để vào lớp. Nam có thể nói: “Con chào bố ạ!", "Con chão bó, con vào lớp ạ!", "Bó ơi, tạm biệt ből", "Bố ơi, bố về nhé!", .(tranh 1). Nam nhìn thấy cô giáo. Nam có thể chào cô:

"Em chào cô ạ!” “Thưa cô, em vào lớp!"..(tranh 2).

- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 2 tình huống trên (lưu ý thể hiện ngữ điệu và cử chỉ, nét mặt phù hợp).

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- HS viết

- HS nhận xét

- HS đọc thẩm a.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS thực hiện

- HS đóng vai, nhận xét

- Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………..

Tiết 4: Toán                               Bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các kiến thức.

Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5. Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

Bộ đồ dùng học toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài:

Hôm nay chúng ta học bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5

- Hát

- Lắng nghe

2. Khám phá

- GV trình chiếu tranh trang 8

- HS quan sát

- GV chỉ vào các bức tranh đầu tiên và hỏi:

+ Trong bể có bao nhiêu con cá?

+ Có mấy khối vuông?

+ Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 1

- GV chuyển sang các bức tranh thứ hai. GV chỉ vào con cá thứ nhất và đếm “một”, rồi chỉ vào con cá thứ hai rồi đếm “hai”, sau đó GV giới thiệu “Trong bể có hai con cá”, đồng thời viết số 2 lên bảng.

- GV thực hiện tương tự với các bức tranh giới thiệu 3, 4, 5 còn lại.

- Bức tranh cuối cùng, GV chỉ tranh và đặt câu hỏi:

+ Trong bể có con cá nào không?

+ Có khối vuông nào không?”

+ GV giới thiệu “Trong bể không có con cá nào, không có khối vuông nào ”, đồng thời viết số 0 lên bảng.

- GV gọi HS đọc lại các số vừa học.

- HS quan sát đếm và trả lời câu hỏi

+ Trong bể có 1 con cá.

+ Có 1 khối vuông

+ Ta có số 1

- HS quan sát, vài HS khác nhắc lại.

- HS theo dõi, nhận biết số 2

- HS theo dõi và nhận biết các số: 3, 4, 5.

- HS theo dõi, quan sát bức tranh thứ nhất và trả lời câu hỏi.

+ Không có con cá nào trong bể

+ Không có khối ô vuông nào

+ HS theo dõi nhận biết số 0 và nhắc lại.

 - HS đọc cá nhân- lớp: 1, 2, 3, 4, 5, 0

* Nhận biết số 1, 2, 3, 4, 5

 

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 1 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 1 que tính rồi đếm: 1

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 2 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 2 que tính rồi đếm: 1, 2

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 3 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 4 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5

Viết các số 1, 2, 3, 4, 5

 

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS viết lần lượt các số

 

* Viết số 1

+ Số 1 cao 2 li. Gồm 2 nét: nét 1 là thẳng xiên và nét 2 là thẳng đứng.

+ Cách viết:

Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét thẳng xiên đến đường kẻ 5 thì dừng lại.

Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng đứng xuống phía dưới đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Theo dõi, viết theo trên không trung.

- Viết bảng con số 1

* Viết số 2

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 2 cao 2 li. Gồm 2 nét: Nét 1 là kết hợp của hai nét cơ bản: cong trên và thẳng xiên. Nét 2 là thẳng ngang

+ Cách viết:

Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét cong trên nối với nét thẳng xiên ( từ trên xuống dưới, từ phải sang trái) đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 1) bằng độ rộng của nét cong trên.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Theo dõi, viết theo trên không trung.

- Viết bảng con số 2

* Viết số 3

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 3 cao 2 li. Gồm 3 nét: 3 nét. Nét 1 là thẳng ngang, nét 2: thẳng xiên và nét 3: cong phải

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên đển khoảng giữa đường kẻ 3 và đường kẻ 4 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải xuống đến đường kẻ 1 rồi lượn lên đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Theo dõi, viết theo trên không trung.

- Viết bảng con số 3

* Viết số 4

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét: Nét 1: thẳng xiên, nét 2: thẳng ngang và nét 3: thẳng đứng.

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới) đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang rộng hơn một nửa chiều cao một chút thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đường kẻ 4 viết nét thẳng đứng từ trên xuống (cắt ngang nét 2) đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Theo dõi, viết theo trên không trung.

- Viết bảng con số 4

* Viết số 5

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét. Nét 1: thẳng ngang, nét 2: thẳng đứng và nét 3: cong phải.

+ Cách viết:

Cách viết số 5

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút trở lại điểm đặt bút của nét 1, viết nét thẳng đứng đến đường kẻ 3 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Theo dõi, viết theo trên không trung.

- Viết bảng con số 5

* Viết số 0

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 0 cao 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 0 là nét cong kín (chiều cao gấp đôi chiều rộng).

+ Cách viết số 0:

Đặt bút phía dưới đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Dừng bút ở điểm xuất phát.

Chú ý: Nét cong kín có chiều cao gấp đôi chiều rộng.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Theo dõi, viết theo trên không trung.

- Viết bảng con số 0

Hoạt động

thực hành

* Bài 1: Tập viết số.

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV chấm các chấm theo hình số lên bảng

- GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK.

- GV cho HS viết bài

- HS theo dõi

- HS quan sát

- Theo dõi hướng dẫn của GV

- HS viết vào vở BT

* Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV hỏi về nội dung các bức tranh con mèo: Bức tranh vẽ mấy con mèo?

- Vậy ta cần điền vào ô trống số mấy?

- GV cho HS làm phần còn lại.

- GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- Vẽ 1 con mèo

- Điền vào số 1

- Làm vào vở BT.

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

* Bài 3: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đếm số lượng các chấm xuất hiện trên mỗi mặt xúc xắc.

- GV hướng dẫn HS mối quan hệ giữa số chấm xúc sắc và số trên mỗi lá cờ.

- Tùy theo mức độ tiếp thu của HS mà GV có thể yêu cấu HS làm luôn bài tập hoặc cùng HS làm ví dụ trước.

- GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát đếm

- HS phát hiện quy luật: Số trên mỗi lá cờ chính là số chấm trên xúc sắc.

- HS làm bài

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Số 0 giống hình gì?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

…………………………………………………………………………………………..

                                                        BUỔI CHIỀU

Tiết 5,6: Tiếng Việt               Bài 2: B, b, thanh huyền

I.               MỤC TIÊU 1.    Kiến thức

-  Nhận biết và đọc đúng âm b; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh huyến; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

        - Viết đúng chữ b, dấu huyển; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyển.

        - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.

        - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.

      2. Kỹ năng

        - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết những thành viên trong gia đỉnh: ông, bà, bố, mẹ, anh chị em) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tinh yêu thương giữa ông bà và cháu; tình yêu thương giữa con cái với cha mẹ; cảnh gia đình sum họp, đám ẩm...).

3.Thái độ

-        Thêm yêu thích môn học

-        Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.

II.            CHUẨN BỊ

-        GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói.

-         GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.

-        Hiểu về một số sự vật:

+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô phỏng theo hình dáng của bé gái. Búp bê có thể làm từ vài, bông, nhựa..

 + Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy.

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ a. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ a.

- HS viết chữ a

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Bức tranh vẽ những ai?

Bà cho bé dó chơi gi?

Theo em, nhận được quà của bà, bé có vui không? Vì sao?

 - GV và HS thống nhất cầu trả lời.

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bà cho bé búp bê. GV giúp HS nhận biết tiếng có âm b và giới thiệu chữ ghi âm b.

3. Đọc HS luyện đọc âm b

a. Đọc âm

- GV đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận biết chữ b trong bài học.

- GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai môi mim lại rồi đột ngột mở ra).

- GV yêu cầu HS đọc.

- GV có thể giới thiệu bài hát Búp bê bằng bông của tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng đều mở đầu bằng phụ âm b).

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS) ba, bà.

+ GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng mẫu ba, bà (bờ a ba; bờ a ba huyển bà). Cả lớp đồng thanh đọc

+ Một số (4-5) HS đọc trơn Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa b tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ba, bà, ba ba.

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ba (số 3), GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.

- GV cho từ ba xuất hiện dưới tranh.

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ba, đọc trơn từ ba.

-GV thực hiện các bước tương tự đối với bà, ba ba.

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.

 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b.

- HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ , giữa chữ b và chữ a, khoảng cách giữa các chữ; vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa dấu huyền với ba khi viết bà.

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs chơi

- Hs viết

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe      

-Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs quan sát

- Hs nói

- Hs quan sát

- Hs phân tích và đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- Hs viết

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

 

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm của "A, bà”,

- Tìm tiếng có âm b, thanh huyền.

-GV đọc mẫu “A, bà.” (ngữ điệu reo vui).

- HS đọc thành tiếng câu “A, bà." (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh vẽ những ai?

Bà đến thăm mang theo quà gi?

Ai chạy ra đón bà?

Cô bé có vui không? Vì sao ta biết?

Tình cảm giữa bà và bạn Hà như thế nào?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Tranh vẽ cảnh ở đâu, vào lúc nào?

Gia đình có mấy người? Gồm những ai? Khung cảnh gia đình như thế nào? Vì sao em biết?

- GV và HS thống nhất câu trả lới. (Gợi ý: Tranh vẽ cảnh gia đình, vào buổi tối, mọi người trong nhà dang nghi ngơi, quây quần bên nhau. Gia đình có 6 người: ông bà, bố mẹ và 2 con (một con gái, một con trai). Khung cảnh gia đình rất đầm ấm. Gương mặt ai cũng rạng rỡ, tươi vui; ông bà thư thái ngói ở ghế, mẹ bê đĩa hoa quả ra để cả nhà ăn, bố rót nước mời ông bà; bé gái chơi với gấu bông, bé trai chơi trò lái máy bay,.)

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh, giới thiệu về gia đình bạn nhỏ.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

- HS liên hệ, kể về gia đình mình.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm b.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- HS viết

- HS nhận xét

- HS đọc thẩm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS thực hiện

-HS thể hiện, nhận xét

-HS kể

-Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………….

                                           Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2021

Tiết 1,2: Tiếng Việt                     Bài 3: C, c, thanh sắc

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng ảm c; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm c, thanh sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.

2. Kĩ năng

- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật Nam, nhân vật Hà trong mối quan hệ với bố, bà; suy đoán nội dung tranh minh hoạ: “Nam và bố cấu cá”, “A, cá, và tranh “Chào hỏi" .

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học Cảm nhận được tình cảm gia đình.

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ b. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ b.

- HS viết chữ b

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nam và bối cầu cá.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm c, thanh sắc giới thiệu chữ ghi âm c, dấu sắc.

3. Đọc HS luyện đọc âm c

a. Đọc âm c

- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ c trong bài học.

- GV đọc mẫu âm c.

-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ca, cá.

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mỏ hình và đọc thành tiếng ca, cá.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ca, cả (cờ - a ca; cờ a - ca sắc - cá).

- Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Ghép chữ cái tạo tiếng: HS tự tạo các tiếng có chứa c

- GV yêu cầu HS tìm chữ a thêm với chữ c để tạo tiếng ca.

- GV yêu cầu HS tìm chữ và dấu huyền ghép với chữ c để tạo tiếng cà.

- GV yêu cầu HS tim chữ a và dấu sắc ghép với chữ c để tạo tiếng cả.

- GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng. 2 3 HS nêu lại cách ghép.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ca, cà, cả. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ ca xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ca, đọc trơn tử ca. GV thực hiện các bước tương tự đối với cả, cá.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nổi tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp doc đóng thanh một số lắn.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ c và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ c.

- HS viết chữ c, ca, cà (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ , giữa chữ c và chữ a, khoảng cách giữa các chữ; vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa dấu huyền với ca khi viết cà.

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs chơi

- HS viết

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đọc âm c, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu ca, cá (cờ - a ca; cờ a - ca sắc - cá).

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- HS tự tạo

- HS tìm

- HS tìm

- HS tìm

- HS phân tích

- HS quan sát

- HS nói

- HS quan sát

- HS phân tích và đánh vần

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- HS viết

- HS nhận xét

- Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ c (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm của "A, cá”,

- Tìm tiếng có âm c, thanh sắc.

 -GV đọc mẫu “A, cá.” (ngữ điệu reo vui).

- HS đọc thành tiếng câu “A, cá." (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Bà và Hà đang ở đâu?

   Hà nhìn thấy gi dưới hố?

    Hà nói gì với bà?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

   Em nhìn thấy ai trong tranh?

   Nam đang ở đâu?

   Theo em, Nam sẽ nói gì khi gặp bác bảo vệ?

    Nếu em là bác bảo vệ, em sẽ nói gì với Nam?

 - GV giới thiệu nội dung tranh 1: Bạn Nam vai đeo cặp, đang đi vào trường. Nhin thấy bắc bảo vệ, Nam Khảo: Cháu chảo bác ạ. Bác bảo vệ tươi cười chào Nam: Bác chào cháu.

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

   Tranh vẽ cảnh ở đâu?

   Có những ai trong tranh?

   Nam đang làm gi?

   Em thủ đoán xem Nam sẽ nói gì với các bạn?

  Theo e các bạn trong lớp sẽ nói gì với Nam?

 - GV giới thiệu nội dung tranh 2: Tranh vẽ cảnh lớp học trước giờ học. Trong lớp đã có một số bạn. Nam, vai đeo cập, mặt tươi cười, bước vào lớp và giơ tay vẫy chào các bạn. Nam nói: Chào các bạn! Một bạn trong lớp cũng giơ tay lên chào lại: Chào Nam!

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm c.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ c (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- Hs viết

- Hs nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe

- Hs thực hiện

- Hs thể hiện, nhận xét

- Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………..

Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021

Tiết 1,2: Tiếng Việt                 Bài 4: E, e - Ê, ê

 

I.              MỤC TIÊU

           1. Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng âm e, ê; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm e, ê; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng chữ e, ê; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa e, ê.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chửa âm e, có trong bài học.

- Phát triển triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Trên sân trường.

2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bà, mẹ, bé và bạn bè, suy đoán nội dung tranh minh hoạ: "Bé kể mẹ nghe về bạn bè, “Bà bế bé và tranh “Trên sân trường”.

3.Thái độ

-        Thêm yêu thích môn học

-        Cảm nhận được tình cảm gia đình.

II.           CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm e; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III.       HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ c. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ c.

- HS viết chữ c

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bé kể mẹ nghe về bạn bè.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm e, giới thiệu chữ ghi âm e, ê.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ e, ê trong bài học.

- GV đọc mẫu âm e,ê.

-GV yêu cầu HS đọc âm e, âm ê sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): bé, bế.

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bé, bế.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế. (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế)

- Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa e

- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu huyển để tạo tiếng bè.

- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu sắc để tạo tiếng bé.

- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ ế và dấu sắc để tạo tiếng bé.

- GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ bè, bé, bế. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ bè xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bè, đọc trơn tử bè. GV thực hiện các bước tương tự đối với bé, bế.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nổi tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đóng thanh một số lắn.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ e, chữ ê và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ e, chữ ê.

- HS viết chữ e, bè, bé, bế (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng và liên kết các nét giữa chữ e, ê và các chữ khác.

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs chơi

- Hs viết

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe      

-Một số (4 5) HS đọc âm e, âm ê sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế. (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế)

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Hs tự tạo

- Hs tìm

- Hs tìm

- Hs tìm

- Hs phân tích

- Hs quan sát

- Hs nói

- Hs quan sát

- Hs phân tích và đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- Hs viết

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ e, chữ ê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm của "Bà bế bé”,

- Tìm tiếng có âm e, ê.

 -GV đọc mẫu “Bà bế bé

- HS đọc thành tiếng câu “Bà bế bé” (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Ai đang bế bé?

  Vẻ mặt của em bé như thế nào?

  Vẻ mặt của bà như thế nào?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

   Tranh vẽ cảnh ở đâu? (Sân trường);

   Vào lúc nào? (Giờ ra chơi);

   Có những ai trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

-GV có thể mở rộng, dặn dò HS vui chơi trong giờ ra chơi, nhưng chú ý bảo đảm an toàn cho mình và cho bạn.

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm e,ê.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ e, hữ ê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- Hs viết

- Hs nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe

- Hs thực hiện

- Hs thể hiện, nhận xét

- Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………………..

Tiết 3:Toán                      Các số 0,1,2,3,4,5 (tiết 2)

* Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và nêu kết quả

- GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát đếm

-HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

* Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS tìm các số thích hợp điền vào chỗ trống

- GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát tìm số

-HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

* Bài 3:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS phân biệt các củ cà rốt đã tô màu và chưa tô màu rồi nêu kết quả

- GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát và đếm

-HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

* Bài 4:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS phân biệt các củ cà rốt đã tô màu và chưa tô màu rồi nêu kết quả

- GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát và đếm

-HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

 

……………………………………………………………………………………………

                                          Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2021

Tiết 1,2: Tiếng Việt        Bài 5: Ôn tập và kể chuyện

 

I.               MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm vững cách đọc các âm a, b, c, e, ê, thanh huyển, thanh sắc; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm a, b, c, e, ê, thanh huyến, thanh sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

 

2. Kĩ năng

- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

- Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê và dế mèn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Qua câu chuyện, HS cũng được rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà.

3.Thái độ

-        Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm a, b, c, e, ê; cấu tạo và cách viết các chữ a, b, , , =, dấu huyền, dấu sắc nghĩa của các từ ngữ: ba bà, ba bé, cá bé, bê cá, bế bé trong bài học và cách giải thich nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ dễ nhầm lẫn: bế bé (mang em bé bằng cách dùng tay đỡ và giữ cho sát vào lòng).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS viết chữ a,b,c,e,ê

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a. Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm đấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to

tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

b. Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học.

3. Đọc câu

- HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

- GV đọc mẫu.

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả câu (theo cả nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.

4. Viết

- GV hướng dẫn HS tỏ và viết chữ số (6, 7, 8, 9, 0) và cụm từ bế bê vào vở Tập viết 1, tập một. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian.

- GV lưu ý HS cách nói nét giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- Hs viết

- Hs ghép và đọc

- Hs trả lời

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe      

-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs viết

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

 

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

BÚP BÊ VÀ DẾ MÈN

    Búp bê làm rất nhiếu việc: quét nhà, rửa bát, nău cơm. Lúc ngồi nghi, búp bê bỗng nghe thấy tiếng hát. Búp bê hỏi:

    -Ai hắt đãy?

    Có tiếng trả lời:

   - Tôi hát đây. Tôi là dễ mèn. Thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.

    Búp bê nói:

- Cảm ơn bạn! Tiếng hát của bạn đã làm tôi hết mệt đấy.

b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy tiếng hát. GV hỏi HS:

1. Búp bê làm những việc gì?

2. Lúc ngồi nghi, búp bê nghe thấy gì?

Đoạn 2: Tiếp theo đến để tặng bạn đấy. GV hỏi HS:

3. Tiếng hát búp bé nghe thấy là của ai?

4. Vì sao dế mền håt tặng búp bê

Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

5. Búp bê thấy thế nào khi nghe dě mẹ hát?

- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.

c. HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.

6. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mền. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cán nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại.

 

 

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs kể

- Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………………………….

Tiết 3: TN&XH                 Bài 1: Kể về gia đình (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.

- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.

- Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp

- Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

- GV:

+ Hình trong SGK phóng to (nếu )

+ Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình.

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có)

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1. 1. Mở đầu: Khởi động

- GV tổ chức cho HS chọn và hát một bài hát về gia đình (Cả nhà thương nhau (Sáng tác: Phan Văn Minh), sau đó dẫn dắt vào bài mới.

2. 2. Hoạt động khám phá

a. a. Hoạt động 1

- - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to)

-GV đặt câu hỏi để HS nhận biết và kể về những thành viên trong gia đình Hoa.

-Kết luận: Gia đình Hoa có ông, bà, bố, mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quần, vui vẻ nghe Hoa kể những hoạt động ở trường.

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và giới thiệu được các thành viên trong gia đình Hoa.

b. b. Hoạt động 2

GV đưa ra câu hỏi gợi ý:

-Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi?

-Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ không? ...)

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được việc làm của các thành viên trong gia đình Hoa lúc nghỉ ngơi.

3. Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn từng cặp đôi hoặc nhóm HS kể cho nhau nghe về gia đình mình

+Gia đình em có những thành viên nào?

+Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngơi? …).

- GV gọi 1-2 HS lên kể trước lớp, khuyến khích những học sinh có ảnh gia đình.

-Từ đó rút ra kết luận: Ai sinh ra cũng có một gia đình. Ông bà, bố mẹ và anh chị em là những người thân yêu nhất. Mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

Yêu cầu cần đạt: HS giới thiệu được bản thân cũng như các thành viên trong gia đình mình.

4. Đánh giá

GV đánh giá về thái độ: HS yêu quý những người thân trong gia đình.

5. Hướng dẫn về nhà

HS chuẩn bị tranh, ảnh về những hoạt động của các thành viên trong gia đình (nếu có).

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS hát

- - HS quan sát

-HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

-HS trả lời

- HS làm việc nhóm đôi

- HS lên kể

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: Đạo đức                   Bài 1: Em giữ sạch đôi tay

 

I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đôi tay, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nêu được các việc làm để giữ sạch đôi tay

+ Biết vì sao phải giữ sạch đôi tay

+ Tự thực hiện vệ sinh đôi bàn tay đúng cách.

2. CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

· Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Tay thơm tay ngoan” sáng tác Bùi Đình Thảo

· Máy tính, bài giảng PP

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Tay thơm tay ngoan”

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

Bạn nhỏ trong bài hát có bàn tay như thế nào?

Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?

HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Để có bàn tay thơ, tay xinh em cần giữ đôi bàn tay sạch sẽ hàng ngày.

2. Khám phá

Hoạt động 1: Khám phá lợi ích của việc giữ sạch đôi tay

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Vì sao em cần giữ sạch đôi tay?

+ Nếu không giữ sạch đôi tay thì điều gì sẽ xảy ra?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.

Kết luận:

- Giữ sạch đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khoẻ, luôn khoẻ mạnh và vui vẻ hơn.

- Nếu không giữ sạch đôi bàn tay sẽ khiến chúng tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu…

Hoạt động 2: Em giữ sạch đôi tay

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:

+ Em rửa tay theo các bước như thế nào?

-GV gợi ý:

1/ Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước

2/ Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay

3/ Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết các ngón tay vào kẽ ngón tay

4/ Chà từng ngón tay vào lòng bàn tay

5/ Rửa tay sạch dưới vòi nước

6/ Làm khô tay bằng khăn sạch.

Kết luận: Em cần thực hiện đúng các bước rửa tay để có bàn tay sạch sẽ.

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

- GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GV yêu cầu: Hãy quan sát các bức tranh và thảo luận nhóm để lựa chọn bạn đã biết vệ sinh đôi tay.

- Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ đôi tay

+Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ

+Tranh 3: Cắt móng tay sạch sẽ

- Tranh thể hiện bạn không biết giữ gìn đôi bàn tay:

+Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần áo

+Tranh 4: Bạn dùng tay ngoáy mũi

Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh đôi tay của các bạn tranh 1,3; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 2,4.

Hoạt động 2: Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi:

+ Hành động nào nên làm, hành động nào không nên làm để giữ sạch đôi tay? Vì sao?

- Gv gợi mở để HS chọn những hành động nên làm: tranh 1,2,4, hành động không nên làm: tranh 3

Kết luận: Em cần làm theo các hành động ở tranh 1,2,4 để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực hiện theo hành động ở tranh 3.

Hoạt động 3: Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch đôi tay

-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS

4Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Kết luận: Chúng ta cần rửa tay trước khi ăn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân

Hoạt động 2: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hàng ngày

-GV tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ đôi tay sạch sẽ

Kết luận: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hằng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh.

Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

-HS hát

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS quan sát

-HS trả lời

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

……………………………………………………………………………………….

                                    Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt               Ôn luyện tuần 1

                                          Luyện viết: A,b

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về đọc viết các âm A, b đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

a,b,ba bà

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

a,b,ba bà. Mỗi chữ 3 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

 

                                                   Luyện viết: C,E,Ê

I. MỤC TIÊU:

-  Củng cố về đọc viết các âm c, e,ê đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

c, e,ê, bé, bê, ca

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

c, e,ê, bé, bê, ca . Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

…………………………………………………………………………………………..

Tiết 3: Toán                     Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 (tiết 3)

* Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và khoanh tròn vào số ứng với số lượng mỗi con vật

- GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát đếm

-HS khoanh vào số thích hợp

- HS nhận xét bạn

* Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đếm số lượng thùng trên xe a) Vậy cần phải thêm mấy thùng nữa để trên xe có 3 thùng?

Tương tự với câu b) Hs tìm kết quả đúng

- GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát đếm

-HS nêu câu trả lời thích hợp

- HS nhận xét bạn

* Bài 3: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống thích hợp

- GV mời HS nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS đếm thêm để tìm số thích hợp

-HS nêu câu trả lời

- HS nhận xét bạn

* Bài 4: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu đếm số lượng các sự vật có trong hình và điền vào ô tương ứng vơi mỗi hình

- GV mời HS nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS đếm

-HS nêu câu trả lời

- HS nhận xét bạn

Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

 

…………………………………………………………………………………………

Tiết 4: TN&XH             Bài 1: Kể về gia đình (tiết 2)

 

1. 1. Mở đầu:

2. - GV đọc cho HS nghe bài thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn) về gia đình, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.

3. 2. Hoạt động khám phá

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+Các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau làm việc gì?

+ Em thấy thái độ của từng thành viên như thế nào? …

-Kết luận: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ công việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau chia sẻ công việc nhà.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh về gia đình ( vẽ các thành viên, về một cảnh sinh hoạt của gia đình)

- GV chọn một số bức tranh đẹp để trưng bày ở góc học tập.

- Sau đó, GV đặt ra các câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của mình về các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên làm gì để gia đình là một tổ ấm, …

- GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc và biết cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

4 Hoạt động vận dụng

-GV gợi ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động này.

- GV đặt câu hỏi

+Ở nhà em thường tham gia vào những công việc nào?

+Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui không? Vì sao?

+Em thích công việc nào nhất? Vì sao?).

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực tham gia thực hiện công việc phù hợp với lứa tuổi.

4. Đánh giá

- GV cho HS phát biểu về ý nghĩa của hình tổng kết.

- Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý của hình để nắm được kiến thức, kĩ năng và thái độ thông qua bài học, đồng thời hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

5. Hướng dẫn về nhà

- Dặn dò HS hát những bài hát về gia đình cho ông bà, bố mẹ nghe.

- Khuyến khích HS về nhà tự giác thực hiện một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi như gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập…

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS vẽ

- HS theo dõi

- 2,3 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- 2,3 HS trả lời

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ

- HS đóng vai theo tình huống

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

…………………………………………………………………………………………

TUẦN 2

                                       Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021

 

Tiết 2, 3: Tiếng Việt                Bài 6: O, o - thanh hỏi

 

I.               MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và thanh hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

      - Viết đúng chữ o và đấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o và dấu hỏi.

      - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong bài học.

      2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.

      - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh hoạ

     (chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học vé).

      3. Thái độ

- Cảm nhận được tỉnh cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.

II.            CHUẨN BỊ

- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm o và thanh hỏi; cấu tao và cách viết chữ o và đấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thich nghĩa của những từ ngữ này.

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                                                   TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:               Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Đàn bò, gặm cỏ.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm o, thanh hỏi, giới thiệu chữ o, dấu hỏi.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ o lên bảng để giúp HS nhận biết chữ o trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm o.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm o, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

b. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bỏ, cỏ.

-GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu bà cỏ (bờ - bơ huyền bờ; cờ  cơ hỏi cờ). Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.

-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất: bỏ, bó, bỏ, yêu cấu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm o).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm o đang học.

- Tương tự đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ hai: cỏ, có, cỏ

-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm o đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa o.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bò, cỏ, cỏ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bỏ.

- GV nêu yêu cầu nói tên người trong tranh. GV cho từ bò xuất hiện dưới tranh.

- HS phân tích và đánh vần tiếng bò, đọc trơn từ bò.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với cò, cỏ.

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lán.

4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ o.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm o, dấu hỏi và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trinh và cách viết chữ o, dấu hỏi.

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- Hs chơi

- Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe      

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm a, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs đánh vần tiếng mẫu bà cỏ (bờ - bơ huyền bờ; cờ  cơ hỏi cờ). Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Hs tìm

- Hs đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs tự tạo

- Hs trả lòi

- Hs đọc

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- Hs phân tích đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe, quan sát

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Hs nhận xét

- Hs quan sát

                                              TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ a.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm o.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

Tranh vẽ con gì?

Chúng đang làm gi?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Các em nhìn thấy những ai trong các bức tranh thứ nhất và thứ hai?

Em thủ đoán xe, khi mẹ đến đón, bạn HS nói gì với mẹ?

Khi đi học về, bạn ấy nói gi với ông bà

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV  yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 2 tình huống trên

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm o.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ o (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- Hs viết

- Hs nhận xét

- HS đọc thẩm a.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs thực hiện

- Hs đóng vai, nhận xét

- Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: Toán                        Bài 2: Các số 6,7,8,9,10 (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các kiến thức.

Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10. Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.

II. CHUẨN BỊ:

Bộ đồ dùng học toán 1. Xúc sắc, mô hình vật liệu......

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài:

- Hát

- Lắng nghe

2. Khám phá

- GV cho HS quan sát tranh:

? Trong bức tranh có những đồ vật gì?

- GV cho HS làm quen với với số lượng và nhận mặt các số từ 6 đến 10

- Giới thiệu: Có 6 con ong.

- Viết số 6 lên bảng

-GV thực hiện việc đếm và giới thiệu số tương tự với các bức tranh còn lại.

- HS quan sát

   

3.Hoạt động

* Bài 1: Tập viết số.

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV chấm các chấm theo hình số lên bảng

- GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK.

- GV cho HS viết bài

- HS theo dõi

- HS quan sát

- Theo dõi hướng dẫn của GV

- HS viết vào vở BT

* Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đếm số lượng các loại bánh xuất hiện trong hình vẽ và nêu kết quả

- Gv nhận xét , kết luận

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát đếm

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

Bài 3: Đếm số

- Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS đếm thêm để tìm ra phương án đúng

- HS nêu

- HS trả lời

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

……………………………………………………………………………………………

                                                     BUỔI CHIỀU

Tiết 5,6: Tiếng Việt                     Bài 7: Ô, ô

 

 

I .MỤC TIÊU

           1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng âm ở, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ở và thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng chữ ô và dấu nặng: viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ổ và dấu nặng.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ó và thanh nặng có trong bải học.

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô).

2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà, suy đoán nội dung tranh minh hoạ về phương tiện giao thông.

3. Thái độ

- Cảm nhận được tình cảm gia đình.

IV.          CHUẨN BỊ

-        GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm ô

-         GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm ô.

V.             HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ o. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ o.

- HS viết chữ o

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bố và Hài đi bộ trên phố. GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ô và giới thiệu chữ ghi âm ô, thanh nặng.

3. Đọc HS luyện đọc âm ô

a. Đọc âm

- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ô trong bài học.

- GV đọc mẫu âm ô

- GV yêu cầu HS đọc.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm ở ở nhóm thứ nhất: bố, bổ, bộ yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm ô).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm ô đang học.

• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng àm ó dang học.

+ Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ hai: cô, cổ, cộ Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất.

+ Đọc trơn các tiếng chửa âm ô đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

 + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa ô.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bố, cô bé, cổ cỏ

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.

- GV cho từ bố xuất hiện dưới tranh.

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bố, đọc trơn từ bố.

-GV thực hiện các bước tương tự đối với cô bé, cổ cỏ

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.

 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ ô và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ô.

- HS viết chữ ô (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs chơi

- Hs viết

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe      

-Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs ghép

- Hs phân tích

- Hs đọc

- Hs quan sát

- Hs nói

- Hs quan sát

- Hs phân tích và đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- Hs viết

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm câu

- Tìm tiếng có âm ô

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

   Em thấy gì trong tranh? (Có thể hỏi thêm: Kể tên những phương tiện giao thông mà em biết) 3 loại phương tiện trong tranh có điểm nào giống nhau và điểm nào khác nhau (có thể hỏi thêm: Em thích đi lại bằng phương tiện nào nhất? Vì sao?; lưu ý HS về ưu điểm và hạn chế của mỗi loại phương tiện)

 - GV và HS thống nhất câu trả lới.

- Gv chia HS thành các nhóm trả lời dựa vào nội dung đã trả lời ở trên và có thể trao đổi thêm về phương tiện giao thông..

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ô.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- Hs viết

- Hs nhận xét

- HS đọc thẩm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs thực hiện

- Hs thể hiện, nhận xét

- Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………………………..

                                      Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021

Tiết 1,2: Tiếng Việt                Bài 8: D, d - Đ, đ

 

I.               MỤC TIÊU

           1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các âm d, đ; đọc dùng các tiếng, từ ngữ, câu có d, đ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các chữ d, đ (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa d, đ,

- Phát triển vốn từ dựa trên những tử ngữ chứa các âm d, đ có trong bài học. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm chào hỏi được gợi ý trong tranh.

2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi hoặc bạn của bố mẹ và suy đoán nội dung tranh minh hoạ, biết nói lời chảo khi gặp người quen của bố mẹ và gia đình.

3. Thái độ

- Cảm nhận được tinh cảm, mói quan hệ với mọi người trong xã hội.

II.            CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm d, đ; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- Chú ý sự khác biệt của những từ ngữ dùng ở mỗi phương ngữ: đá dế (phương ngữ Trung và Nam) và chọi dế (phương ngữ Bắc Bộ).

- Hiểu về một số trò chơi + Dung dăng dung dẻ: Một trò chơi dân gian khá phổ biến. Cách chơi: 5 – 6 bạn nhỏ nắm tay nhau, đi hâng ngang trên một không gian rộng (sân chơi), vừa đi vừa dung dưa ra phía trước lối ra sau theo nhịp bài đồng dao Dung dăng dung dẻ. Đến câu cuối “Ngói sập xuống đây thì tất cả cùng ngói xóm một lát, rối đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp.

+ Đá dế: Còn được gọi là chọi dế. Đây là một trò thi dấu giữa hai con dế đực (dế chọi) với nhau. Dễ chọi nhỏ hơn dễ thường và có thản đen bóng hoặc nàu sẵm, dấu cánh có một chấm vàng (còn gọi là dế trũi hoặc dế dũi).

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ ô. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ ô.

- HS viết chữ ô

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Dưới gốc đa, các bạn chơi dung dăng dung dẻ.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm d, đ, giới thiệu chữ ghi âm d, đ,

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ d lên bảng để giúp HS nhận biết chữ d trong bài học.

- GV đọc mẫu âm d.

-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Tương tự với chữ d

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): dẻ, đa.

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng dẻ, đa.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu dẻ, đa.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa a âm d

•GV đưa các tiếng da, dẻ, dế, yêu cầu HS tìm điểm chung củng chứa ảm d).

• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm d.

• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm d.

+ Đọc tiếng chứa âm đ Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm d.

+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm d, đ đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cà hai âm d, d.

+ HS đọc tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa d, d.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ đá dế, đa đa, ô đỏ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ đá dế xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần đá dế, đọc trơn tử đá dế. GV thực hiện các bước tương tự đối với đa đa, ô đỏ

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

 Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ d,đ và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ d, đ.

- HS viết chữ d, đ (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs chơi

- Hs viết

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe      

-Một số (4 5) HS đọc âm d, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu dẻ, đa.

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Hs đọc

- Hs quan sát

- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm d.

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs tự tạo

- Hs phân tích và đánh vần

- Hs đọc

- Hs quan sát

- Hs nói

- Hs quan sát

- Hs phân tích đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- Hs viết

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ d, đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm d, đ

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Tranh vẽ ai?

   Tay bạn ấy cấm cái gi?

   Lưng bạn ấy đeo cái gì?

   Bạn ấy đang đi đâu?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

   Em nhìn thấy gì trong tranh?

 - GV giới thiệu nội dung tranh: Có hai bức tranh với hai tình huống khác nhau nhưng nội dung đều hướng đến việc rèn luyện kỹ năng nói lời chào: Chào khách đến chơi nhà và cho chủ nhà khi đến chơi nhà ai đó.

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm d, đ.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ d,đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- Hs viết

- Hs nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe

- Hs thực hiện

- Hs thể hiện, nhận xét

- Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………………

                                       Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt                  Bài 9: Ơ, ơ

 

I.               MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng âm ơ thanh ngã; đọc đúng các tiếng, từ ngũ, câu có âm ơ,

thanh ngã; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng chữ ơ và dấu ngã (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ cỡ chữ, dấu ngã.

- Phát triển vốn từ dựa trên những tử ngũ chửa âm ơ và thanh ngã có trong bài học.

- Phát triển vốn từ về phương tiện giao thông.

2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về Tàu dỡ hàng ở cảng; Bố đỡ bé; Phương tiện giao thông.

3. Thái độ

- Thêm yêu thích môn học

II.            CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm d, thanh ngã; cấu và cách viết các chữ ghi âm ở, dấu ngã; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chủ ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

- GV hiểu về các phương tiện giao thông.

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ d,đ. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ c.

- HS viết chữ d,đ

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Em thấy gì trong tranh?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Tàu dỡ hàng ở cảng

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ơ thanh ngã; giới thiệu chữ ghi âm ơ, dấu ngã.

 3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ơ trong bài học.

- GV đọc mẫu âm ơ.

-GV yêu cầu HS đọc âm ơ sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): bờ, dỡ

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bờ, dỡ.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu bờ, dỡ

- Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa ơ

- GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ bờ đê, cá cờ, đỡ bé. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ bè xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bờ đê, đọc trơn từ bờ đê. GV thực hiện các bước tương tự đối với cá cờ, đỡ bé.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nổi tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lắn.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ ơ và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ơ.

- HS viết chữ ơ

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs chơi

- Hs viết

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe      

-Một số (4 5) HS đọc âm ơ sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu bờ, dỡ

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Hs tự tạo

- Hs phân tích

- Hs quan sát

- Hs nói

- Hs quan sát

- Hs phân tích và đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- Hs viết

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm ơ

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Bố đỡ ai?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Kể tên các phương tiện giao thông trong tranh?

 Qua quan sát, em thấy những phương tiện giao thông này có gì khác nhau? (GV: Khác nhau về hình dáng, màu sắc,... nhưng quan trọng nhất là: Máy bay di chuyển (bay) trên trời; ó tô di chuyển (chạy, đi lại) trên đường; tàu thuyết di chuyển (chạy, đi lại trên mặt nước)

 Trong số các phương tiện này, em thích đi lại bằng phương tiện nào nhất? Vì sao?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ơ.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- Hs viết

- Hs nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe

- Hs thực hiện

- Hs thể hiện, nhận xét

- Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………….

Tiết 3: Toán                         Bài 2: Các số 6,7,8,9,10 (tiết 2)

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài:

- Hát

- Lắng nghe

2. Luyện tập

Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV giới thiệu tranh

- Yêu cầu học sinh kiểm tra đáp số được đưa ra trong SGK

- Nhận xét, kết luận

- Hs quan sát

- HS nêu đáp số

- HS nhận xét bạn

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số

H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1

- Gv nhận xét, kêt luận

- Hs nhắc lại

- HS đếm số

- Nhận xét

Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS đếm và ghi lại số chân của từng con vật

- HS đếm số lượng các con vật có 6 chân

- HS trả lời kết quả

- GV nhận xét bổ sung

- HS nêu

- HS đếm và ghi

- HS đếm

- Hs trả lời: Có 3 con vật có 6 chân

- HS nhận xét

Bài 4:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Giới thiệu tranh

- Yêu cầu HS đếm các con vật có trong tranh

- GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả

- GV nhận xét bổ sung

- HS nhắc lại yêu cầu

- Quan sát tranh

- HS làm việc theo nhóm: Đếm các con vật có trong tranh rồi nêu kết quả

3/Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

…………………………………………………………………………………………..

                                     Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt         Bài 10: Ôn tập và kể chuyện

 

 

I.               MỤC TIÊU

 1.Kiến thức

- Nắm vững cách đọc các âm o, ô, ơ,đ, d; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm o, ô, ơ,đ, d, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoãn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế lại câu chuyện.

3. Thái độ

- Qua câu chuyện, HS cũng được bối dưỡng ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác.

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm o, ô, ơ,đ, d, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng;

cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm o, ô, ơ,đ, d, dấu hỏi, dấu nặng, dấu ngã; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

     - Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS viết chữ o, ô, ơ,đ, d

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a. Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm đấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to

tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

b. Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học.

3. Đọc câu

Câu 1: Bờ đê có dế.

- HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần).

- GV đọc mẫu.

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

Câu 2: Bà có đỗ đỏ.

Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1.

4. Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.

- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.

- Hs viết

- Hs ghép và đọc

- Hs trả lời

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

- Hs lắng nghe      

- Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Hs lắng nghe

- Hs viết

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

ĐÀN KIẾN CON NGOAN NGOÃN

     Bà kiến đã già, một mình ở trong cải tổ nhỏ chật hẹp, ẩm ướt, Máy hôm nay bà đau ốm cứ rên hừ hừ.

    Đàn kiến con đi ngang qua, thấy vậy bên giúp đỡ bà. Chúng tha về một chiếc lá đa vàng mỗi rụng, diu bà ngói trên đó, rối lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đẩy ảnh năng và thoảng mát. Rối chúng chia nhau đi tìm nhà mới cho bà kiến. Cả đàn xúm vào khiêng chiếc lá, đưa bà kiến lên một ụ đất cao ráo.

   Bà kiếm được ở nhả mới, sung sướng quá, nói với đàn kiến con: "Nhờ các cháu giúp đỡ, bà được đi tắm năng, lại được ở nhà mới cao ráo, đẹp đề. Bà thảy khoẻ hơn nhiều lắm rồi,Các cháu ngoan lắm! Bà cảm ơn câc cháu thật nhiều!".

b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.

- Đoạn 1: Từ đấu đến rên hừ hừ, GV hỏi HS:

1. Bà kiến sống ở đâu?

2. Sức khoẻ của bà kiến thế nào?

Đoạn 2: Từ Đàn kiến con đi ngang qua đến ụ đất cao ráo. GV hỏi HS:

3. Đàn kiến con dùng vật gì để khiêng bà kiến:

4. Đàn kiến con đưa bà kiến đi đâu?

Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

5. Được ở nhà mới, bà kiến nói gì với đàn kiến con?

GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phủ hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.

6. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mền. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại.

 

 

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs kể

- Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………….

Tiết 3: TN&XH                    Bài 2: Ngôi nhà của em (tiết 1)

 

 

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

-Nêu được địa chỉ nhà, giới thiệu được một cách đơn giản về ngôi nhà của mình

- Phát hiện được nhiều loại nhà ở khác nhau thông qua quan sát hình trong SGK

- Xác định được vị trí, đặc điểm các phòng trong nhà.

- Nhận biết được chức năng của từng phòng trong ngôi nhà

- Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngôi nhà của mình.

II. CHUẨN BỊ

- GV:

+ Phóng to hình trong SGK (nếu )

+ Chuẩn bị một số tranh ảnh về các loại nhà ở của gia đình ở miền núi, đồng bằng, của đồng bào các dân tộc (Tây Nguyên, miền núi phía bắc)

- HS:

+ Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán

+ Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở, đồ vật (đồ chơi) về cách loại đồ dùng trong gia đình.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1. Mở đầu: Khởi động

- GV tổ chức cho HS giải câu đố rồi dẫn dắt vào tiết học mới.

Câu đố (sưu tầm)

Cái gì để tránh nắng mưa

Đêm được an giấc xưa nay vẫn cần?

– (Là cái gì)

Cái gì để trú nắng mưa,

Mà ai cũng biết từ xưa đến giờ?

– (Là cái gì?)

2. Hoạt động khám phá

Hoạt động 1

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời những câu hỏi:

+Nhà bạn Minh ở đâu?

+Quang cảnh xung quanh có đặc điểm gì?),

-Kết luận: Nhà của Minh ở trong khu chung cư cao tầng, xung quanh có nhà phố (nhà liền kề), đường phố, sân chơi, bãi cỏ, …

Yêu cầu cần đạt: Thông qua quan sát của HS nói được địa chỉ và mô tả được quang cảnh xung quanh ngôi nhà Minh ở.

Hoạt động 2

- Yêu cầu quan sát các loại nhà ở trong SGK và thảo luận

-GV kết luận: Có nhiều kiểu nhà ở khác nhau: nhà ở của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc, nhà ở nông thôn; nhà ở vùng đồng bằng sông Cửu Long…và đặc điểm không gian xung quanh của từng loại nhà ở,

-GV giải thích cho HS hiểu vì sao có các loại nhà khác nhau.

-GV giới thiêu tranh ảnh một số loại nhà khác

- Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh về nhà ở và giới thiệu cho nhau.

-Từ đó, rút ra kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người, là tổ ấm của gia đình.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và nêu được đặc điểm một số loại nhà ở khác nhau.

3. Hoạt động thực hành

GV hướng dẫn cho HS làm việc nhóm:

+Các em nói với nhau địa chỉ, đặc điểm và quanh cảnh xung quanh ngôi nhà của mình. –Yêu cầu HS so sánh được nhà mình giống kiểu nhà nào tròn SGK.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được địa chỉ và giới thiệu khái quát được không gian xung quanh nhà ở của mình.

4. Hoạt động vận dụng

GV hướng dẫn từng HS về thiệp mời sinh nhật, trang trí và tô màu rồi gửi đến bạn của mình, nói địa chỉ nhà mình.

Yêu cầu cần đạt: HS nhớ được đỉa chỉ nhà ở của mình.

5. Đánh giá

HS nêu được địa chỉ nhà ở và nhận thức được nhà ở là không gian sống của mọi người trong gia đình và có nhiều loại nhà ở khác nhau.

6. Hướng dẫn về nhà

-Chuẩn bị tranh, ảnh, đồ vật (đồ chơi) về các loại đồ dùng trong nhà.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS theo dõi

- HS trả lời

- HS trả lời

- - HS quan sát

-HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm

- HS lắng nghe

-HS thảo luận và làm việc nhóm

- HS thực hiện

- HS làm thiệp

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

…………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: Đạo đức                   Bài 2: Em giữ sạch răng miệng

 

I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh răng miệng, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nêu được các việc làm để giữ sạch răng miệng

+ Biết vì sao phải giữ sạch răng miệng

+ Tự thực hiện giữ sạch răng miệng đúng cách.

2. CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

· Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Anh Tí sún” sáng tác Hùng Lân

· Máy tính, bài giảng PP

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Anh Tí sún”

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

Em khuyên bạn Tí điều gì để không bị sâu răng?

HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh răng miệng để có nụ cười xinh.

2. Khám phá

Hoạt động 1: Khám phá lợi ích của việc giữ sạch răng miệng

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Bạn nào đã biết giữ sạch răng miệng?

+ Vì sao em cần giữ vệ sinh răng miệng?

+ Nếu không giữ sạch răng miệng thì điều gì sẽ xảy ra?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.

Kết luận:

- Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng hàng ngày

- Giữ vệ sinh răng miệng giúp em có hơi thở thơm tho và nụ cười xinh

- Nếu không giữ vệ sinh răng miệng có thể khiến răng bị sâu, bị đau.

Hoạt động 2: Em đánh răng đúng cách

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:

+ Em đánh răng theo các bước như thế nào?

-GV gợi ý:

1/ Chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng

2/ Lấy kem đánh răng ra bàn chải

3/ Lấy nước

4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai

5/ Súc miệng bằng nước sạch

6/ Vệ sinh bàn chải đánh răng và cất đúng nơi quy định

Kết luận: Chải răng đúng cách giúp em giữ vệ sinh răng miệng để có hàm răng chắc khoẻ.

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh răng miệng

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

- GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GV yêu cầu: Hãy quan sát các bức tranh và thảo luận nhóm để lựa chọn bạn đã biết vệ sinh răng miệng.

- Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ răng miệng (tranh1,2,3), bạn chưa biết giữ vệ sinh răng miệng(tranh 4)

Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh răng miệng của các bạn tranh 1,2,3; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 4.

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch răng miệng

-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS

4Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Kết luận: Chúng ta không nên ăn kẹo vào buổi tối trước khi đi ngủ vì sẽ khiến răng của chúng ta bị sâu.

Hoạt động 2: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hàng ngày

-GV tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ răng miệng sạch sẽ

Kết luận: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hằng ngày để có nụ cười xinh, hơi thở thơm tho…

Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

-HS hát

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

…………………………………………………………………………………………….Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt                Ôn luyện tuần 2

                                              Luyện viết o, ô

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm o,ô đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

o, ô, bò, cô

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

o, ô, bò, cô. Mỗi chữ 3 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

                                        Luyện viết ơ, d, đ

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm ơ, d,đ đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

ơ, d,đ , dỡ, dế

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

ơ, d,đ , dỡ, dế. Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

………………………………………………………………………………………..

Tiết 3: Toán                   Bài 2: Các số 6,7,8,9,10 (tiết 3)

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài:

- Hát

- Lắng nghe

2. Luyện tập

Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập: Đếm số lượng các con vật trong mỗi bức tranh và chọn số tương ứng

- GV giới thiệu tranh

- ? Trong mỗi bức tranh vẽ con vật nào?

- GV chọn một bức tranh hướng dẫn mẫu

- HD HS đếm số lượng các con vật trong tranh sau đó chọn số tương ứng với mỗi bức tranh

- Nhận xét, kết luận

- Hs quan sát

- HS trả lời

- HS nhận xét bạn

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi: Nhặt trứng

Người chơi lần lượt gieo xúc xắc, đếm số chấm ở mạt trên xúc xăc. Lấy một quả trứng trong ô được bao quanh bởi số đó. Lấy đến khi được 6 quả trứng thì kết thúc trò chơi chơi

- HS chơi theo nhóm

- Kết thúc trò chơi GV tuyên dương nhóm nào lấy được trứng chính xác nhất.

- GV nhận xét bổ sung

- HS nhắc lại yêu cầu

- HS theo dõi

- HS chơi theo nhóm

3. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn

 

…………………………………………………………………………………………..

Tiết 4: TN&XH                  Ngôi nhà của em (tiết 2)

1. Mở đầu: Khởi động

GV đọc bài thơ/ đoạn thơ về ngôi nhà ( chọn bài thơ Em yêu nhà em (Sáng tác: Đoàn Thị Lam Luyến)) rồi dẫn dắt vào tiết học.

2. Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK hoặc phóng to (treo trên bảng).

- Đưa ra câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nội dung hình:

+Nhà Minh có những phòng nào?

+Kể tên đồ dùng trong mỗi phòng? ...)

-Từ đó rút ra kết luận: Nhà Minh có 4 phòng: phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp và phòng vệ sinh. Mỗi phòng có các loại đồ dùng cần thiết và đặc trưng khác nhau. Việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+Phòng khách để làm gì?

+Có những đồ dùng nào?

+Phòng khách khác phòng bếp ở những điểm nào? ...).

- Từ đó rút ra kết luận: Nhà ở thường có nhiều phòng, mỗi phòng có một chức năng khác nhau để phục vụ sinh hoạt thường ngày của các thành viên trong gia đình.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các phòng và chức năng của từng phòng trong ngôi nhà.

3. Hoạt động thực hành

-GV cho HS kể tên các đồ dùng ở hoạt động này và sắp xếp các đồ dùng đó vào các phòng (phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, nhà vệ sinh) cho phù hợp.

Yêu cầu cần đạt: Biết được những đồ dùng đặc trưng của từng phòng.

4. Hoạt động vận dụng

- GV gợi ý để HS liên hệ với nhà ở của mình +Nhà em có gì khác với nhà Minh? Nhà em có mấy phòng?

+Đó là những phòng nào?

+Có phòng nào khác không?)

- Khuyến khích HS giới thiệu về căn phòng mà em thích nhất ở gia đình mình và nêu được lý do

- Yêu cầu HS kể được những việc làm để sắp xếp phòng ngăn nắp, sạch sẽ.

Yêu cầu cần đạt: Nêu được sự khác nhau giữa các phòng trong ngôi nhà.

5. Đánh giá

- Yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình

- GV tổ chức cho HS thực hành về ngôi nhà mơ ước của mình và giới thiệu trước lớp.

6. Hướng dẫn về nhà

Vẽ bức tranh ngôi nhà mơ ước và dán vào góc học tập của em.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- 2,3 HS trả lời

-HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- 2,3 HS trả lời

- HS giới thiệu

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS lắng nghe

……………………………………………………………………………………………

TUẦN 3

                                       Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2021

Tiết 2,3: Tiếng Việt             Bài 11: I, I - K. k

 

I. MỤC TIÊU 

1.Kiến thức

-  Nhận biết và đọc đúng các âm i, k; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm i, k; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

        - Viết đúng các chữ i, k; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ i, k.

        - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm i, k có trong bài học.

      2. Kỹ năng

        - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen.

  - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1. Trang Nam đang vẽ, bức vẽ sắp hoàn thành; 2. Tranh một con kì đã đang bò kẽ đá; 3. Tranh Nam và một bạn khác đang nói chuyện, làm quen với nhau ở hành lang lớp học.

3. Thái độ

        - Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện.

II. CHUẨN BỊ

- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm i, k; cầu tạo, và cách viết các chữ i, k. - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

     - Hiểu về loài động vật được giới thiệu trong bài:

 - Kỳ đã là một loài bò sát, thường sống ở những vùng rừng rậm gán sông suối, khe lạch, các đấm lấy, các củ loa, các khu rừng ẩm thấp của miền nhiệt đới. Phần lớn chúng làm tổ trong những hốc tấy, kẽ đá. Chúng thường bắt chuột, bọ, éch, nhái, cá làm thức ăn. Kỳ đà leo trẻo rất giỏi, đặc biệt là leo trên đá, trên cây.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:               Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Nam vẽ kỳ đà..

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm i, k và giới thiệu chữ ghi âm i, k.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ i lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm i.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

- Âm k hướng dẫn tương tự

b. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ki, kì.

-GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu ki, kì. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. GV lưu ý HS, c (xê) và k (ca) đều đọc là "cờ" Âm "cờ" viết là k (ca) khi âm này đứng trước e,ê,I ; viết là c (xê) khi đứng trưoc các âm còn lại.

-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm i

 •GV đưa các tiếng chứa âm i ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm i).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm i đang học.

-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm o đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa i.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

Tương tự với âm k

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bí đỏ, kẻ ô, đi đò, kì đà. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ.

- GV nêu yêu cầu nói tên người trong tranh. GV cho từ bí đỏ xuất hiện dưới tranh.

- HS phân tích và đánh vần bí đỏ, đọc trơn từ bí đỏ.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với kẻ ô, đi đò, kì đà.

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lán.

4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ i, k.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm i, âm k và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm i, âm k dấu hỏi.

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

-        Hs chơi

-HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe       

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS trả lòi

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS phân tích đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe, quan sát

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

-HS nhận xét

-HS quan sát

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ a.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm I, âm k.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Các em nhin thấy những ai trong tranh? Những người ấy đang ở đâu?

Họ đang làm gì?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV  yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (vi dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình).

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm i ,k.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm .

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS thực hiện

-HS đóng vai, nhận xét

-Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4: Toán            Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các kiến thức.

Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sứ dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật

II. CHUẨN BỊ:

Bộ đồ dùng học toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài:

- Hát

- Lắng nghe

2. Khám phá

GV hỏi:

Bạn nào đã từng nhìn thấy con ếch?

- Các em thấy ếch ngồi trên lá chưa?

- GV cho HS quan sát tranh:

? Trong tranh có đủ lá cho ếch ngồi không?

? Vậy số ếch có nhiều hơn số lá không?

? Số ếch có ít hơn số lá không?

? Các em có nhìn thấy đường nối giữa mấy chú ếch nối và mấy chiếc lá không?

GV giải thích cứ một chú ếch nối với một chiếc lá

? Có đủ lá để nối với ếch không?

- GV kết luận “Khi nối ếch với lá, ta thấy hết lá sen nhưng thừa ếch, vậy số ếch nhiều hơn số lá sen, Số lá sen ít hơn số ếch”

GV lặp lại với minh hoạ thứ hai về thỏ và cà rốt, có thể mở đầu bằng câu hỏi;

“Đố các em, thỏ thích ăn gì nào?”.

- Với ví dụ thứ hai, GV có thể giới thiệu thêm cho các em “Khi nối thó với cà rốt cả hai đều được nối hết nên chúng bằng nhau

- HS quan sát

_ HS trả lời câu hỏi

3. Hoạt động

* Bài 1:

- Nêu yêu cầu Bài tập

- GV hướng dẫn HD ghép cặp mỗi bông hoa với một con bướm.

GV hỏi: Bướm còn thừa hay hoa còn thừa?

? Số bướm nhiều hơn hay số hoa nhiều hơn?

- GV nhận xét, kết luận.

- GV cho HS viết bài

- HS nhắc lại

- HS quan sát

- HS thực hiện ghép cặp

- Nhận biết sự vật nào nhiều hơn, ít hơn

* Bài 2:

- Tương tự như bài 1

 

Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài tập

- HD HSghép cặp

VD: Với chú chim đang đậu trên cây, ghép nó với con cá nó ngậm trong mỏ; với chú chim đang lao xuống bắt cá, ghép nó với con cá mà nó nhắm đến; với chú chim đang tranh cá, ghép nó với con cá nó đang giật từ cần câu. Có thể làm tương tự cho mèo với cá để xác định tính đúng sai cho câu c.

- Sau khi ghép cho HS tìm ra câu đúng trong câu a và b

- GV kết luận nhận xét

- HS nêu

- HS theo dõi

- HS tiến hành ghép

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà em tự tìm các đồ vật rồi so sánh

 

……………………………………………………………………………………………

                                                       BUỔI CHIỀU

Tiết 5,6: Tiếng Việt:              Bài 12: H, h - L, l

        

I. MỤC TIÊU

           1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các âm h, l hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;

- Viết đúng các chữ h, l; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ h,l.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm h, 1 có trong bài học.

      - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm cây cối.

      2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Tranh le le bơi trên hồ; 2. Tranh khung cảnh gia đình, em bé 1-2 tuổi, mẹ bể bé, bà cám lá hẹ để làm thuốc ho cho bé; 3. Tranh về một số loài cây.

3. Thái độ

- Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ với

bé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ

-        GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm h, âm l

-         GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm âm h, âm l.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ i ,k. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ i ,k.

- HS viết chữ i ,k

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: le le bơi trên hồ.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm h, âm l và giới thiệu chữ ghi âm h, âm l.

3. Đọc HS luyện đọc âm ô

a. Đọc âm

- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ h trong bài học.

- GV đọc mẫu âm h

- GV yêu cầu HS đọc.

-Tương tự với âm l

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm h ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm h ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm h).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm h đang học.

• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm h đang học.

+ Đọc trơn các tiếng chứa âm h đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

 + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa h.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

Tương tự âm l

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: lá đỏ, bờ hồ, cá hố, le le

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.

- GV cho từ lá đỏ xuất hiện dưới tranh.

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng lá đỏ, đọc trơn từ lá đỏ.

-GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ hồ, cá hố, le le

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.

 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ h , chữ l và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ h , chữ l.

- HS viết chữ h , chữ l (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm h, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS ghép

-HS phân tích

-HS đọc

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ h , chữ l HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm câu

- Tìm tiếng có âm h

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

Tương tự với âm l

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

   Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV hướng dẫn HS nói về các loài cây trong tranh (có cây ăn quả) với các bộ phận khác nhau (tên các bộ phận) và lợi ich của chúng (cho quả, dùng gỗ làm nhà, chữa bệnh (liên hệ với câu “Bé bị ho. Bà đã có lá hẹ"), cho bóng mát, giữ gìn môi trường trong sạch,...).

- Gv chia HS thành các nhóm trả lời dựa vào nội dung đã trả lời ở trên

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm h, âm l.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ h , chữ l (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thẩm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-Hs lắng nghe

-HS thực hiện

-HS thể hiện, nhận xét

-Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………………………….

                                        Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt                Bài 13: U, u - Ư, u

 

I.               MỤC TIÊU

   1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các âm u, ư; đọc đúng các tiếng, từ ngũ, câu có các ẩm u, ư; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

      - Viết đúng các chữ u, ư; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ u, ư.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm u, ư có trong bài học.

2.Kỹ năng

      - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu giới thiệu về bản thân với chị sao đỏ trong giờ

      sinh hoạt sao).

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hình ảnh quả đu đủ chín; 2. Hình ảnh cá hố; 3. Nam đang giới thiệu bản thân minh với chị sao đỏ

3. Thái độ

-Thêm yêu thích môn học

II.            CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm u, ư; cấu tạo và cách viết các chữ u, u; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- GV hiểu được sao nhi đồng là một hình thức tập hợp nhi đồng từ 6 – 8 tuổi (tương đương từ lớp 1 đến lớp 3), để giáo dục nhi đồng theo Năm điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn nhi đóng làm quen với phương thức sinh hoạt tập thể, phấn đấu trở thánh đội viên Đội Thiếu niên tiên phong (TNTP) Hồ Chí Minh.

     + Cách tổ chức sao: từ 5 đến 10 em có thể hợp thành 1 sao (trong sao không quá 15 em).

     + Phụ trách sao: là một đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh (thường là các anh, chị lớp trên).

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ h,l. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ h,l.

- HS viết chữ h,l

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Đu đủ/ chín/ ngọt lừ.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm u, ư và giới thiệu chữ ghi âm u, ư.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ u lên bảng để giúp HS nhận biết chữ u trong bài học.

- GV đọc mẫu âm u.

-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Tương tự với chữ ư

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): đủ, lừ.

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng đủ, lừ.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu đủ, lừ.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm u

•GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung

• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm u.

• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm u.

+ Đọc tiếng chứa âm ư Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm u.

+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm u, ư đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cà hai âm u, ư.

+ HS đọc tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa u, ư.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ dù, đu đủ, hồ dữ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ dù xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần dù, đọc trơn từ dù. GV thực hiện các bước tương tự đối với đu đủ, hồ dữ

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

 Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ u, ư và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ u, ư.

- HS viết chữ u, ư (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm d, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu dẻ, đa.

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS đọc

-HS quan sát

- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm u.

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ u, ư (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm u, ư

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Cá hổ là loài cả như thế nào?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Các em nhìn thấy trong tranh có những ai? Những người ấy đang ở đâu?

 Họ đang làm gi?

- GV hướng dẫn HS nói về hoạt động sinh hoạt sao ở trường tiểu học, đóng vai Nam, 1 HS khác đóng vai Chị sao đỏ.

 - Gv chia HS thành các nhóm

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm u, ư.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ u, ư (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS thể hiện, nhận xét

-Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………..

                                        Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt              Bài 14: Ch, ch - Kh, kh

 

I.               MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc dúng các âm ch, kh; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ch, kh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc.

      - Viết đúng các chữ ch, kh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ch, kh:

      - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chửa các âm ch, kh có trong bài học,

      2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết một số loài vật và món ăn gần gũi, quen thuộc như khi, cá, cá kho, chè kho,... kỹ năng nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (1. Máy chủ khi ăn chuối; 2. Chị có cả kho khế).

- Phát triển ngôn ngữ nói về chủ điểm cá cảnh với mỏi trường sống vàlợi ích của chủng.

3. Thái độ

-Thêm yêu thích môn học

II.            CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ch, kh; cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm ở, dấu ngã; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chủ ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ u, ư. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ u, ư.

- HS viết chữ u,  ư

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Em thấy gì trong tranh?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Mấy chú khỉ ăn chuối

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ch, âm kh; giới thiệu chữ ghi âm ch, âm kh.

 3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ ch lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ch trong bài học.

- GV đọc mẫu âm ch

-GV yêu cầu HS đọc âm ch sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Tương tự âm kh

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): chú, khỉ

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng chú, khỉ.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu chú, khỉ

- Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa ch

- GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

-Tương tự âm kh

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ lá khô, chú khỉ, chợ cá. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ lá khô xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng lá khô, đọc trơn từ lá khô. GV thực hiện các bước tương tự đối với chú khỉ, chợ cá.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lắn.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ ch, kh và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ch, kh.

- HS viết chữ ch, kh

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm ch sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu chú, khỉ

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ ch, kh HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm ch, kh

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Chị có gì?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Em thấy gi trong tranh?

Theo em, cá cảnh và cả làm thức ăn có gì khác nhau?

Em có thích nuôi cả cảnh không? Vì sao?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa vào nội dung đã trả lời ở trên, HS có thể trao đổi thêm về tên một số loài cá, lợi ích của chúng đối với cuộc sống của con người.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ch, âm kh.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS thể hiện, nhận xét

-Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………………

Tiết 3: Toán             Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau (tiết 2) 

       

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài:

- Hát

- Lắng nghe

2. Luyện tập

Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS tự làm.

- Sau đó GV gọi một số em đứng lên trả lời câu hỏi.

- Cuối cùng, GV nhận xét đúng sai và hướng dẫn giải bằng cách ghép cặp lá dâu với tằm (nên ghép cặp lá dâu và tằm ở gần nhau).

- Nhận xét, kết luận

- HS nêu lại

- Hs làm bài

- HS nêu kết quả

- HS nhận xét bạn

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số

H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1

- Gv nhận xét, kêt luận

- Hs nhắc lại

- HS đếm số

- Nhận xét

Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS quan sát để nhận thấy tất các các con nhím đều có nấm mà vẫn còn 1 cây nấm không trên con nhím nào.

- ? Vậy số nấm có nhiều hơn số nhím hay không

- GV nhận xét kết luận

- HS nêu

- HS quan sát

- HS đếm

- Hs trả lời

- HS nhận xét

Bài 4:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS quan sát tranh , chọn câu trả lời đúng.

- GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả

- GV nhận xét bổ sung

- HS nhắc lại yêu cầu

- Quan sát tranh

- HS làm việc theo nhóm: -Đếm các con vật có trong tranh rồi nêu kết quả

………………………………………………………………………………………..

Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021

Tiết 1,2: Tiếng Việt             Bài 15: Ôn tập và kể chuyện

     

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nắm vững cách đọc các âm u, ư, ch, kh; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm u, ư, ch, kh hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoàn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế lại câu chuyện.

3. Thái độ

 Qua câu chuyện, HS cũng được bối dưỡng ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác.

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm u, ư, ch, kh; cấu tạo và cách viết các chữ ghi u, ư, ch, kh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

     - Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS viết chữ u, ư, ch, kh

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a. Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to

tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

b. Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học.

3. Đọc câu

Câu 1: Chị cho bé cá cờ.

- HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần).

- GV đọc mẫu.

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

Câu 2: Dì Kha cho Hà đi chợ.

Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1.

4. Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.

- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.

-Hs viết

-Hs ghép và đọc

-Hs trả lời

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe       

-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

CON QUẠ THÔNG MINH

    Một con quạ đang khát nước. Nó bay mãi nhưng chẳng kiếm được một giọt nào. Mệt quá, nó đậu xuống một cành cây để nghi. Nó nhìn thấy một cái binh ở dưới gốc cây:

   Quạ sà xuống đất, ngó vào bình và thấy trong bình có nước. Nó thò mỏ vào, nhưng nước trong bình it quá, mỏ nó không thể tới được

     Nhìn xung quanh, qua thấy những viên sỏi nhỏ. Nó thử lấy mỏ gắp một viên sỏi thả vào binh và thấy nước dâng lên một chút. Nó tiếp tục gặp những viên sởi khác thả vào bình.

     Chẳng bao lâu, nước đã dâng lên đến miệng bình. Qua tuông thoả thích rói bay lên cây nghỉ ngơi.

(Theo I. La Fontaine)

b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến ở dưới gốc cây. GV hỏi HS:

1. Qua thấy gì ở dưới gốc cây

Đoạn 2: Từ Quạ sà xuống đất đến không thể tới được. GV hỏi HS:

2. Quạ có uống được nước trong bình không? Vì sao?

Đoạn 3: Từ Nhìn xung quanh đến gắp những viên sỏi khác thả vào bình, GV hỏi HS:

3. Quạ đã nghĩ ra điều gì?

Đoạn 4: Từ Chẳng bao lâu đến hết. GV hỏi HS:

4. Cuối cùng, quạ có uống được nước trong bình không? Vì sao?

- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phủ hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.

6. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mền. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-Hs trả lời

Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-HS kể

-HS lắng nghe

……………………………………………………………………………………….

Tiết 3: TN&XH            Bài 3: Đồ dùng trong nhà (tiết 1)

 

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS sẽ:

- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.

- Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà.

- Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà.

- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.

- Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.

II. Chuẩn bị

- GV:

+ Hình trong SGK phóng to (nếu có thể)

+ 2 bộ đồ dùng để tổ chức trò chơi.

- HS: Tranh, ảnh một số đồ dùng khác nhau (nếu có thể)

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1. Mở đầu: Khởi động

- GV sử dụng phần mở đầu ở SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý để HS trả lời:

+ Trong nhà em có những loại đồ dùng nào? + Kể tên các loại đồ dùng mà em biết. Em thích đồ dùng nào nhất? Vì sao?.

- GV khuyến khích động viên và dẫn dắt vào bài học mới.

2. Hoạt động khám phá

Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu được nội dung hình.

- Yêu cầu HS kể được một số đồ dùng trong gia đình, nói được chức năng của các đồ dùng, nhận biết được những đồ dùng sử dụng điện.

- GV khuyến khích HS kể, giới thiệu những loại đồ dùng khác, gợi ý để các em nói được chức năng những đồ dùng đó.

- Từ đó rút ra kết luận : Gia đình nào cũng cần có các đồ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Mỗi loại đồ dùng có chức năng khác nhau.

Yêu cầu cần đạt: Kể được một số đồ dùng trong gia đình và chức năng của các loại đồ dùng đó.

Hoạt động 2:

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK

- Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn và bảo quản một số đồ dùng được thể hiện trong SGK:

+ Cách vệ sinh gối ngủ như thế nào?

+ Cần làm gì để tủ lạnh sạch sẽ?

- Khuyến khích HS kể tên một số đồ dùng khác mà các em biết và nói cách sử dụng, bảo quản các loại đồ dùng đó.

-Từ đó, GV đưa ra kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng trong nhà.

Yêu cầu cần đạt: Biết cách sử dụng và có ý thức giữ gìn, bảo quản một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.

3. Hoạt động thực hành:

- Mục tiêu: HS nêu được tên và chức năng, chất liệu một số đồ dùng.

- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các loại đồ dùng (có thể nhiều đồ dùng hơn SGK)

- Tổ chức trò chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội

+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội còn lại nói tên và chức năng, chất liệu của đồ dùng đó.

+ Đội nói đúng và ghi điểm nhiều hơn là đội thắng cuộc

Yêu cầu cần đạt: Biết phân biệt chức năng, chất liệu của một số đồ dùng trong nhà.

4. Hoạt động vận dụng

GV gợi ý để HS nhận biết những việc làm ở hoạt động này: Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện trước khi cắm điện).

- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu ra những việc làm ở gia đình để giữ gìn đồ dùng?

+ Lợi ích của việc làm đó ?

+ Em đã làm những việc gì ?

Yêu cầu cần đạt: HS có ý thức và làm những việc phù hợp để giữ gìn đồ dùng trong nhà.

5. Hướng dẫn về nhà

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS theo dõi

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát

-HS trả lời

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận, bổ sung

- Đại diện nhóm trình bày

- HS lắng nghe, bổ sung

- HS kể tên

- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi

- HS theo dõi

- HS thực hiện chơi

- HS lắng nghe

-HS thảo luận và làm việc nhóm

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi

- HS theo dõi

- HS thực hiện chơi

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

…………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4: Đạo đức                  Bài 3: Em tắm, gội sạch sẽ

 

I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh cơ thể, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nêu được các việc làm để giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ

+ Biết vì sao phải giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ

+ Tự thực hiện tắm, gội sạch sẽ đúng cách.

2. CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

· Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chòm tóc xinh” sáng tác Hoàng Công Dụng

· Máy tính, bài giảng PP

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Anh Tí sún”

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

Em khuyên bạn Tí điều gì để không bị sâu răng?

HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh răng miệng để có nụ cười xinh.

2. Khám phá

Hoạt động 1: Khám phá lợi ích của việc giữ sạch răng miệng

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Bạn nào đã biết giữ sạch răng miệng?

+ Vì sao em cần giữ vệ sinh răng miệng?

+ Nếu không giữ sạch răng miệng thì điều gì sẽ xảy ra?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.

Kết luận:

- Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng hàng ngày

- Giữ vệ sinh răng miệng giúp em có hơi thở thơm tho và nụ cười xinh

- Nếu không giữ vệ sinh răng miệng có thể khiến răng bị sâu, bị đau.

Hoạt động 2: Em đánh răng đúng cách

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:

+ Em đánh răng theo các bước như thế nào?

-GV gợi ý:

1/ Chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng

2/ Lấy kem đánh răng ra bàn chải

3/ Lấy nước

4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai

5/ Súc miệng bằng nước sạch

6/ Vệ sinh bàn chải đánh răng và cất đúng nơi quy định

Kết luận: Chải răng đúng cách giúp em giữ vệ sinh răng miệng để có hàm răng chắc khoẻ.

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh răng miệng

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

- GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GV yêu cầu: Hãy quan sát các bức tranh và thảo luận nhóm để lựa chọn bạn đã biết vệ sinh răng miệng.

- Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ răng miệng (tranh1,2,3), bạn chưa biết giữ vệ sinh răng miệng(tranh 4)

Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh răng miệng của các bạn tranh 1,2,3; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 4.

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch răng miệng

-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS

4Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Kết luận: Chúng ta không nên ăn kẹo vào buổi tối trước khi đi ngủ vì sẽ khiến răng của chúng ta bị sâu.

Hoạt động 2: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hàng ngày

-GV tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ răng miệng sạch sẽ

Kết luận: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hằng ngày để có nụ cười xinh, hơi thở thơm tho…

Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

-HS hát

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

………………………………………………………………………………………………………

                                     Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt               Ôn luyện tuần 3

                                  Luyện viết i, k, h, l

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm i , k, h ,l đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

i , k, h ,l

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

i , k, h ,l, kì, hồ. lê. Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

                                  Luyện viết u, ư, ch, kh

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm u,ư, ch, kh đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

u, ư, ch, kh

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

u, ư, ch, kh, chú, khỉ, chữ. Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

………………………………………………………………………………………………

Tiết 3: Toán                  Bài 22: So sánh số có hai chữ số

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:

So sánh các số có hai chữ số. Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong nhóm có 3 số. Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.

I. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Giáo án, tranh ảnh, phiếu học tập, bảng nhóm

2. Học sinh:

Vở, SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động

 

- Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp các số từ 85 đến 100

- Nhận xét, chốt, chuyển

- Giới thiệu bài học. YC HS đọc mục tiêu

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

- Yêu cầu HS quan sát tranh gv đính lên bảng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra:

16: có 1 chục và 6 đơn vị.

19: có 1 chục và 9 đơn vị.

16 và 19 cùng có 1 chục, mà 6 < 9 nên 16 < 19 (đọc là 16 bé hơn 19)

Chốt nội dung.

- Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu < dấu > vào chỗ chấm

42 … 44 76 …. 71

*Giới thiệu 42 > 25

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra:

42 có 4 chục và 2 đơn vị.

25 có 2 chục và 5 đơn vị.

42 và 25 có số chục khác nhau

4 chục lớn hơn 2 chục (40 > 20) Nên 42 > 25. Có thể cho học sinh tự giải thích (chẳng hạn 42 và 25 đều có 2 chục, 42 còn có thêm 2 chục và 2 đơn vị. Tức là có thêm 22 đơn vị, trong khi đó 25 chỉ có thêm 5 đơn vị, mà 22 > 5 nên 42 > 25)

- Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt: 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28

- Vì 24 < 28 nên 28 > 24

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập

Bài 1:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.

- Đính tranh hướng dẫn học sinh so sánh (theo mẫu)

- Cho HS làm vào bảng con từng tranh

- HS cùng GV nhận xét, sửa bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nói lên cách so sánh từng tranh.

Bài 2:

- Cho hs đọc yêu cầu

- Muốn tìm được số lớn nhất em cần làm gì?

- Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm phiếu bt .

- GV nhận xét chốt.

Bài 3:

- Cho hs đọc yêu cầu bài 3

Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lớn làm vào phiếu bt

- GV nhận xét, chốt ý

24 > 19 56< 65

3589

68=68 71< 81

Bài 4:

-Cho HS đọc yêu cầu bài

- Gv đính các lọ theo hình trong sách.

Hỏi:

- Muốn tìm được số bé nhất ta cần làm gì ?

- Muốn tìm được số lớn ta cần làm gì ?

Trò chơi: Thi tiếp sức.

Chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội 4 người.

Luật chơi: Lần lượt các thành viên trong đội chạy lên chọn lọ có đáp án đúng. Đội nào làm nhanh và đúng hơn đội đó dành chiến thắng.

- Tiến hành trò chơi.

- Nhận xét, phát thưởng.

Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.

- Yêu cầu học sinh đếm và so sánh số bạn nam và bạn nữ trong lớp .

-Nhận xét

- GV tổng kết bài học.

- Nhận xét, dặn dò.

- HS chơi nối tiếp nhau đọc các số từ 85 đến 100. Một bạn đọc trước số 85 rồi chỉ định một bạn khác nêu số tiếp theo, lần lượt như vậy đến hết số 100

- Nghe, viết mục bài vào vở

- Quan sát tranh

- Học sinh nhận biết 16 < 19 nên 19 > 16

- Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh so sánh và nhận biết:

42 > 25 nên 25 < 42

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1

- Lắng nghe

- Cả lớp làm vào bảng con

- HS diễn đạt cách so sánh từng tranh

-1 Hs đọc yêu cầu bài 2

- Cá nhân HS trả lời: ta cần so sánh các số.

-Cả lớp làm bài tập phiếu học tập.

-1 Hs đọc yêu cầu bài 3

- Làm bài trên phiếu học tập

- Trình bày kết quả và cùng nhau nhận xét.

-1 HS đọc yêu cầu bài

- HS trả lời: Ta cần so sánh các số.

- Chơi theo đội.

 - Đếm và so sánh theo yêu cầu

…………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: TN&XH       Bài 3: Đồ dùng trong nhà (tiết 2)

 

Hoạt động của giáo viên   

Hoạt động của học sinh

1. Mở đầu: Khởi động

2. Hoạt động khám phá

3. Hoạt động thực hành

4 Hoạt động vận dụng

5. Đánh giá

6. Hướng dẫn về nhà

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HĐTQ điều khiển cả lớp hát bài: Gà trống, mèo con và cún con

- 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- Nghe

- Hỏi đáp theo cặp về các bộ phận của con vật mà mình chưa biết.

- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ vào hình con vật và nêu các bộ phận bên ngoài của con vật đó. (đầu, mình và cơ quan di chuyển)

- Nhận xét, bổ sung.

- Theo dõi video

- 2, 3 hs nêu nhận xét

…………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 4

                                       Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2021

Tiết 1:                                                Chào cờ

Tiết 2, 3 .Tiếng Việt:                   Bài 16: M, m, N, n

 

I.  MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-  Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

        - Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ m, n.

        - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm m, n có trong bài học.

       2.Kỹ năng

        - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen.

  - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1 Mẹ và Hà ở siêu thị, mẹ mua nơ và cài nợ lên tóc Hà; 2. Bố mẹ và Hà đang đi trên ca nô; 3. Nam đang giới thiệu mình với chủ công an ở khu vui chơi đông người.

3. Thái độ

- Cảm nhận được tinh cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nợ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thán (bố mę cùng con đi chơi).

.

II.  CHUẨN BỊ

- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm m,n; cầu tạo, và cách viết các chữ m,n. - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:               Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Mẹ mua nơ cho Hà

- GV giúp HS nhận biết tiếng có m,n và giới thiệu chữ ghi âm m,n

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ m lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm m.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm m, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

- Âm n hướng dẫn tương tự

b. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng mẹ, nơ.

- GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu mẹ, nơ. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm m

 •GV đưa các tiếng chứa âm m ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm m).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm m đang học.

-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm m đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa m.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

Tương tự với âm n

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ.

- GV nêu yêu cầu nói nhân vật trong tranh. GV cho từ cá mè xuất hiện dưới tranh.

- HS phân tích và đánh vần cá mè, đọc trơn từ cá mè.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với lá me, nơ đỏ, ca nô

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ m,n.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm m, âm n và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm m, âm n dấu hỏi.

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

-        Hs chơi

-HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe       

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm m, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS trả lòi

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS phân tích đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe, quan sát

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

-HS nhận xét

-HS quan sát

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm m, âm n.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Tranh vẽ gì?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về tình huống trong tranh (tranh về cảnh ở một khu vui chơi. Một bạn nhỏ đi lạc. Bạn ấy đang giới thiệu về minh và nhờ chú công an giúp đỡ.)

- GV  yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (vi dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình).

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm .

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS nói

-HS thực hiện

-HS đóng vai, nhận xét

-Hs lắng nghe

   …………………………………………………………………………………………………..

Tiết 4: Toán                  Bài 2: So sánh số (tiết 1)

 

I. MỤC TIÊU :

1. Phát triển các kiến thức.

- Nhận biết được các dấu  >,

- Sử dụng được các dấu khi >,

- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)

- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất

II. CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Tiết 1 : Lớn hơn, dấu >

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài :

- Hát

- Lắng nghe

2. Khám phá

     - GV hỏi: Đố các em con vịt kêu thế nào?

     - GV: Hôm nay chúng ta sẽ học cách so sánh số lớn hơn với những chú vịt nhé.

-        GV cho HS đếm số vịt ở hình bên trái và hình bên phải để giải thích về con số ở cạnh mỗi hình

-        Yêu cầu HS so sánh số vịt 2 bên ở mỗi hình vẽ ( dùng cách ghép tương ứng 1-1)

-        GV kết luận về số vịt của mỗi bên , như vậy 4 lớn hơn 3)

-        HD HS viết phép so sánh : 4 > 3 vào vở

-        GV làm tương tự với hình quả dưa

-HS trả lời

- HS đếm số vịt

-HS so sánh bằng cách ghép tương ứng

-        HS viết vào vở

   

3.Hoạt động

* Bài 1: Tập

- GV nêu yêu cầu của bài.

- HD HS viết dấu > vào vở

- GV cho HS viết bài

- HS nhắc lại

- HS viết vào vở

* Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn lần lượt cách thử để tìm ra đáp án đúng

- Gv nhận xét , kết luận

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát 

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

Bài 3:

-        Nêu yêu cầu bài tập

-        HD HS đếm số sự vật có trong hình:

H1: Kiến; H2: Cây; H3: Cò: H4: Khỉ và  hươu cao cổ

-        Yêu cầu HS nêu số con trong ô vuông rồi nêu dấu lớn hơn trong ô trởn giữa.

-        GV nhận xét, kết luận

-        HS nêu

-        HS trả lời

-        HS nêu

Bài 4:

-        Nêu yêu cầu bài tập

-        HD HS tìm đường đi bằng bút chì

-        GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện

-        GV nhận xét, kết luận

-        HS nêu

-        HS thực hiện

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhât

 

                 ………………………………………………………………………………………………………

BUỔI CHIỀU

Tiết 5,6.Tiếng Việt:       Bài 17: G, g, Gi, gi  

 

I. MỤC TIÊU

   1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;

- Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ g, gi.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm g, gi có trong bài học.

      - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm

      2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hà đang quan sát giỏ trứng gà, 2. Bà đang che gió cho mấy chú gà, 3. Các loài vật nuôi trong gia đình.

3.Thái độ

      - Cảm nhận được tình yêu đối với vật nuôi trong gia đình.

CHUẨN BỊ

-        GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm g, âm gi

-         GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi  âm g, âm gi.

-        Gà gô là loài chim rừng cùng họ với gà, cỡ nhỏ hơn, duổi ngắn, sống ở đói cỏ gán rừng, thường được gọi là gà rừng.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ m, n. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ m, n

- HS viết chữ m, n

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hà có giỏ trứng gà..

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm g, âm gi và giới thiệu chữ ghi âm g, âm gi.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ g lên bảng để giúp HS nhận biết chữ h trong bài học.

- GV đọc mẫu âm g

- GV yêu cầu HS đọc.

-Tương tự với âm gi

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm h).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm g đang học.

• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm g đang học.

+ Đọc trơn các tiếng chứa âm g đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

 + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa g.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

Tương tự âm gi

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.

- GV cho từ gà gô xuất hiện dưới tranh.

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng gà gô, đọc trơn từ gà gô.

-GV thực hiện các bước tương tự đối với đồ gỗ, giá đỗ, cụ già

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.

 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ g , chữ gi và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ g , chữ gi.

- HS viết chữ g , chữ gi (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm g, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS ghép

-HS phân tích

-HS đọc

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ g, chữ gi , chữ l HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm câu

- Tìm tiếng có âm g

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc:

+ Em thấy gì trong tranh?

+ Bà che gió cho gà để làm gi?

GV và HS thống nhất câu trả lời.

Tương tự với âm gi

7. Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và nói về những con vật trong tranh.

- GV có thể yêu cầu HS nói về một con vật nuôi trong nhà mà HS yêu thích,.

- GV mở rộng giúp HS hiểu về lợi ích của vật nuôi đối với cuộc sống của con người.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thẩm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát, nói.

- HS nói.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………….

                                   Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt        Bài 18: Gh, gh, Nh, nh

 

I.               MỤC TIÊU

           Giúp HS:

1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các âm gh, nh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm gh, nh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

      - Viết đúng các chữ gh, nh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ gh, nh.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm gh, nh có trong bài học.

2.Kỹ năng

      - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Mẹ cho Hà đến chơi nhà bà ở một ngõ nhỏ, đẹp và yên tỉnh; 2. Hà đang bė ghế giúp mẹ; 3. Bạn nhỏ đang giới thiệu bản thân mình với bạn của bố mẹ

3.Thái độ

- Thêm yêu thích môn học

II.            CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm gh, nh; cấu tạo và cách viết các chữ gh, nh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- Nắm được cách thể hiện trên chữ viết của âm “gở". Âm "gở" có hai cách viết: (1) viết là gh (ở bài này) khi đi trước các nguyên âm i, e, é và (2) viết là g (ở bải trước) khi đi trước các nguyên åm u, o, a, u, ô, o. Những lỗi về chữ viết dễ mắc do hai cách thể hiện trên chữ viết của âm “gờ".    

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ g, gi. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ g, gi.

- HS viết chữ g, gi

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: nhà bà có ngõ nhỏ

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm gh, nh và giới thiệu chữ ghi âm gh, nh.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.

- GV đọc mẫu âm gh.

-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Tương tự với chữ nh

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ghé, nhà.

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ghé, nhà.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm gh

•GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung

• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh.

• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm gh.

+ Đọc tiếng chứa âm nh Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm gh.

+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm gh, nh đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cà hai âm gh, nh.

+ HS đọc tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ghế đá, ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ ghế đá xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần ghế đá, đọc trơn từ ghế đá. GV thực hiện các bước tương tự đối với ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

 Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ gh, nh và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ gh, nh.

- HS viết chữ gh, nh (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm gh, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS đọc

-HS quan sát

- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh.

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ gh, nh (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm gh, nh

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Mẹ nhờ Hà làm gì?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Em thấy những ai trong tranh?

Những người ấy đang ở đâu?

Họ đang làm gì?

- GV hướng dẫn HS tự giới thiệu về bản thân mình: Tên là gi? Máy tuổi? Học ở đầu?.

Gợi ý: có thể cho HS chia nhóm, đóng vai: 1 HS đóng vai bạn nhỏ, 2 HS khác đóng vai bạn của bố mẹ bạn nhỏ. Bạn của bố mẹ hỏi (Ví dụ: Cháu tên gi? Châu lên mấy? Châu học ở đâu?..). Bạn nhỏ trả lời (tự giới thiệu bản thân minh). Đại diện một nhỏm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm gh, nh.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ gh, nh (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS thể hiện, nhận xét

-Hs lắng nghe

……………………………………………………………………………………………………..

                                 Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021

Tiết 1,2: Tiếng Việt             Bài 19: Ng, ng, Ngh, ngh

 

I.               MỤC TIÊU

  1.Kiến thức

- Nhận biết và đọc dúng các âm ng, ngh; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ng, ngh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc.

      - Viết đúng các chữ ch, kh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ng, ngh:

      - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ng, ngh có trong bài học,

      2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Nghé đi theo mẹ ra ngò; 2. Nghé đã ăn no, nẩm ngủ ở bờ để.

- Phát triển kỹ năng nói về các loài vật trong vườn bách thú (vé hình dáng, màu lòng, thói quen, sở thích và một số đặc điếm khác của chúng), nói về việc em đã đi vườn bách thú chưa và em có thích đến đó không.

3.Thái độ

-Thêm yêu thích môn học

II.            CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ng, ngh; cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm ng, ngh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chủ ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ gh, nh. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ gh, nh

- HS viết chữ gh, nh

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Em thấy gì trong tranh?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nghé/ theo mẹ ra ngõ.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ng, âm ngh; giới thiệu chữ ghi âm ng, âm ngh

 3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ ch lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ng trong bài học.

- GV đọc mẫu âm ng

-GV yêu cầu HS đọc âm ng sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Tương tự âm ngh

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ngõ, nghé

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ngõ, nghé.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ngõ, nghé

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa ng

- GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

-Tương tự âm ngh

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngã ba, ngõ nhỏ, củ nghệ, nghỉ hè. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ ngã ba xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ngã ba, đọc trơn từ ngã ba. GV thực hiện các bước tương tự đối với ngõ nhỏ, củ nghệ, nghỉ hè

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lắn.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ ng, ngh và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ng, ngh.

- HS viết chữ ng, ngh

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm ch sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu chú, khỉ

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ ng, ngh HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm ng, ngh

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   + Nghé ăn gì?

   + Nghé ngủ ở đâu?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Em thấy những gì trong bức tranh?

Em đã từng đi vườn bách thú chưa?

Em có thích đi vườn bách thủ không? Vì sao?

- GV hướng dẫn HS nói về các loài vật trong tranh:

+ Tên của các loài vật.

+ Đặc điểm của các con vật: hình dáng, màu lông, thói quen, sở thích,...

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ng, ngh.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS thể hiện, nhận xét

-Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………………………….

 

Tiết 3: Toán                 Bài 2:  So sánh số ( Tiết 2)

 

Bé hơn, dấu <

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài :

- Hát

- Lắng nghe

2. Khám phá

     - GV : Hôm trước chúng ta học về dấu lớn hơn, hôm nay chúng ta học về dấu bé hơn.

-        GV cho HS đếm số chim 

-        Yêu cầu HS đếm số chim

-        GV hỏi: Bên nào có số chim ít hơn

-        GV kết luận: số 2 bé hơn số 3

-        HD HS viết phép so sánh : 2< 3vào vở

-        GV làm tương tự với hình minh họa bầy kiến

-HS trả lời

- HS đếm số chim

- HS trả lời

- HS so sánh

- HS viết vào vở

3.Hoạt động

* Bài 1: Tập

- GV nêu yêu cầu của bài.

- HD HS viết dấu < vào vở

- GV cho HS viết bài

- HS nhắc lại

- HS viết vào vở

 Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn lần lượt cách thử để tìm ra đáp án đúng

- Gv nhận xét , kết luận

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát 

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

Bài 3:

-        Nêu yêu cầu bài tập

-        HD HS đếm số sự vật có trong hình

-        Yêu cầu HS nêu số con trong ô vuông rồi nêu dấu bé hơn trong ô tròn ở giữa.

-        GV nhận xét, kết luận

-        HS nêu

-        HS trả lời

-        HS nêu

Bài 4:

-        Nêu yêu cầu bài tập

-        HD HS ghép thử

-        GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện

-        GV nhận xét, kết luận

-        HS nêu

-        HS thực hiện

-        HS nhận xét

3/Củng cố, dặn dò

.- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhât

 

 

………………………………………………………………………………………………..

Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm:

 

CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI

TUẦN 4      BÀI 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI

Ngày dạy:……………………….

I.  MỤC TIÊU:  HS có khả năng:

-        Được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu.

-        Thể hiện sự sang tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu;

-        Hình thành long nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật;

-        Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn đề, kĩ năng điều chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điều chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.

-        Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: Chiếc đèn ông sao. Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

4phút

1.    KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các bài hát đã chuẩn bị

- HS tham gia hát theo nhạc

13phút

2.    VẬN DỤNG

Hoạt động 5: Nhận xét những hành vi đã thay đổi các bạn

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 bạn. Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về những điều chưa phù hợp mà mình đã thay đổi được.

- Yêu cầu đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp về những thay đổi của các bạn trong nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS có những hành vi thay đổi tích cực; đồng thời cũng nhắc nhở, khích lệ những nhóm HS còn chưa có những hành vi thay đổi tích cực.

- HS thảo luận nhóm 4.

+ Giới thiệu tên, tuổi, sở thích…

- HS lắng nghe

15 phút

Hoạt động 6: Chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện trong giờ học, giờ chơi.

- GV yêu cầu HS Chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện trong giờ học, giờ chơi.

* GV yêu cầu HS lưu ý: HS cần lắng nghe tích cực, để học hỏi lẫn nhau và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu chưa rõ..

- GV tổng hợp những hành động tích cực của các em, chúc mừng và khen ngợi các bạn đã tham gia chia sẻ.

Tổng kết:

- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động

-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu  HS nhắc lại để ghi nhớ: Giờ học, em cần tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. Giờ chơi, em cùng bạn vui chơi an toàn, thân thiện.

- HS thực hiện cá nhân

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hiện cá nhân

- HS lắng nghe và nhắc lại thông điệp.

2phút

3.    CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học.

-Dặn dò chuẩn bị bài sau.

 

 

            .............………………………………………………………………………………………….

Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt             Bài 20: Ôn tập và kể chuyện

 

I . MỤC TIÊU

           Giúp HS:

1.Kiến thức

- Nắm vững cách đọc các âm gh, nh, ng, ngh; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm gh, nh, ng, ngh hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Cô chủ không biết quý tinh bạn và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi, HS cũng được phát triển một số kỹ năng khác như ghi nhớ các chi liết, suy đoán, đảnh giá,.. và biết yêu quý, trấn trọng những thứ minh đang có.

3.Thái độ

- Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm gh, nh, ng, ngh; cấu tạo và cách viết các chữ ghi gh, nh, ng, ngh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

     - Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS viết chữ gh, nh, ng, ngh

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a. Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to

tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

b. Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học.

3. Đọc câu

Câu 1: Mẹ ghé nhà bà.

- HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần).

- GV đọc mẫu.

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

Câu 2: Nhà bà ở ngõ nhỏ.

Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1.

4. Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.

- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.

-Hs viết

-Hs ghép và đọc

-Hs trả lời

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe       

-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN

 

   Ngày xưa, có một có bé nuôi một con gà trống rất đẹp, ngày ngày nó gáy "... .. 0."

đánh thức có bẻ.

   Một hôm, có bé thấy nhà hàng xóm có con gà mái, cô bèn đổi gà trống lấy gà mái. Gà mái ngày ngày đẻ trứng.

   Chỉ được ít ngày, cô lại thích vịt cũng ra sông tắm và bơi bên cạnh cô bé. con vịt của ông hàng xóm, lại đổi gà mái lấy vịt.

   Hôm sau, có người đến chơi mang Ôm chủ chó nhỏ, cô bé thẩm thị:3 mèo chủ chó nhỏ rất đẹp. Cô lại vịt lấy chó con.

- Lúc đầu chị có gà trống, sau chị đối lấy gà mái. Rồi chị đổi gà mái lấy vịt. Giờ chị thích em lắm nên đổi vịt lấy em đấy.

Chú chó nghe vậy, cụp đuôi chui vào gầm giường. Đêm đến nó cậy cửa trốn đi và bảo:

“Tôi không muốn kết bạn với một cô chủ không biết quý trọng tình bạn". Sáng ra, cỏ bé buổn rấu khi chẳng còn người bạn nào bên mình cả.

(Phông theo Truyện cổ tích Việt Nam)

b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.

Đoạn Từ đầu đến ngày ngày đẻ trứng. GV hỏi HS:

1. Cô bé nuôi con vật gi?

2. Cô bé đổi con vật đó lấy con vật nào?

Đoạn 2: Từ Chỉ dược ít ngày đến bơi bên cạnh cô bé. GV hỏi HS:

3. Cô bé đối gà mái lấy con vật nào?

4. Vịt thân thiết với cô bé như thế nào?

Đoạn 3: Từ Hôm sau đến đổi vịt lấy em đấy. GV hỏi HS:

5. Khi thấy chủ chó nhỏ xinh xắn, cô bé đã làm gì?

6. Có bé đã nói gì với chú chó nhỏ?

Đoạn 4: Từ Chú chó nghe vậy đến hết. GV hỏi HS:

7. Nghe cô bé nói, chủ chó đã làm gi?

8. Cuối cùng có con vật nào ở bên cô bé không? Vì sao?

- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phủ hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.

6. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mền. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-Hs trả lời

Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-HS kể

-HS lắng nghe

 

……………………………………………………………………………………………………..

Tiết 3: Đạo đức    Bài 4: Em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

 

 

I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nêu được các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

+ Biết vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

+ Tự thực hiện giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ đúng cách.

2. CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo mùa đông” sáng tác Vũ Hoàng Máy tính, bài giảng PP

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.    Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Chiếc áo mùa đông”

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

-Bạn nhỏ cần làm gì để giữ gìn chiếc áo mùa đông mà mẹ đan tặng?

HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Đểcó trang phục gọn gàng, sạch sẽ em cần biết giữ gìn trang phục hằng ngày.

2.   Khám phá

Hoạt động 1:Tìm hiểu vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt.

Kết luận:Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp em tự tin, vui vẻ và thoải mái hơn. Trang phụ gọn gàng, sạch sẽ giúp em đẹp hơn trong mắt mọi người

 Hoạt động 2: Emmặc và giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:

+ Để kiểm tra xem đã mặc trang phục gọn gàng chưa, chúng ta cần làm gì?

-GV gợi ý các hành động:

+Tranh 1: Bẻ cổ áo

+Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo

+Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần

+Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép

-Gv mời cả lớp cùng đứng tại chỗ thực hiện kiểm tra và chỉnh lại trang phục của mình.

Kết luận: Đểmặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép…

-GV tiếp tục chiếu tranh

_ Gv hỏi: Chúng ta sẽ làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơi quy định;…

3.    Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

-GV hỏi: Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

- Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh1,2), bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh 3)

Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽcủa các bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 3.

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của em

-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS

4. Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

-GV giới thiệu tình huống hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo ra để chơi đùa, nếu đã cởi ra cần gấp gọn và để ở nơi sạch sẽ. Không vứt áo dưới sân trường.

Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

-GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

Kết luận: Em luôn rèn thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

-HS hát

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

 -HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

-        HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-        HS nêu

……………………………………………

Tiết 4: TN&XH            Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà (tiết 1)

 

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS  sẽ:

- Để được tiến thuật số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.

- Nhận biết được một số tình huống thuở ng gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện.

- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương

- Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế

II. CHUẨN BỊ

-GV:

+ Hình trong SGK phóng to 2-3 bộ hình đồ dùng, vật dụng trong nhà.

+ Phích cắm điện.

- HS: Tranh ảnh về một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong nhà.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1. Mở đầu:

- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh về các tình huống một bạn dùng bút chì giơ gắn mặt bạn, một bạn dùng kéo cắt tóc bạn, sau đó yêu cầu HS nhận xét về những hành động đó rồi dẫn dắt vào tiết học.

2. Hoạt động khám phá 

- Từ những hiểu biết của HS ở hoạt động kết nối, GV Có thể kể thêm một số đồ dùng sắc nhọn khác trong nhà mà HS chưa biết.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó rút ra cách sử dụng dao an toàn đúng cách.

- GV nhấn mạnh lại một số đồ dùng sắc nhọn thưởng có trong nhà và hướng dẫn cách sử dụng an toàn những đó dùng đỏ.

Yêu cầu cần đạt: Nêu được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể khiến bản thân hoặc người khác bị thương nếu sử dụng không đúng cách; kĩ năng sử dụng dao và đồ dùng sắc nhọn an toàn.

3. Hoạt động thực hành

GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoặc cặp đôi quan sát các hình ở SGK, đưa Ta câu hỏi gợi ý cho các em nhận biết nội dung ý nghĩa của từng hinh, và nói được cảnh cám dao, kéo đúng cách.

-Từ đó GV rút ra kết luận: Khi dùng dao, kéo hoặc những đổ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và mất an toàn.

Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhận biết, sử dụng an toàn một số đồ dùng, vật dụng sắc nhọn,

4.Hoạt động vận dụng

GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đưa ra câu hỏi gợi ý :

+Khi bị đứt tay do dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, em cần làm gì?

-Sau đó GV tổng kết lại cách xử lí mà các em có thể làm được khi mình gặp tình huống đó.

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được nhiều đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người khác và tự biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương,

5. Đánh giá

Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đồng thời biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản.

6. Hướng dẫn về nhà

Chú ý sử dụng an toàn các đồ dùng sắc nhọn.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS trả lời

-        - HS quan sát

-HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời

-HS lắng nghe

-        HS làm việc nhóm đôi

- HS tự để xuất cách xử lí.

-        HS lắng nghe

-        HS kể

-        HS lắng nghe

HS lắng nghe

……………………………………………………………………………………………………..

                                     Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt                ÔN LUYỆN TUẦN 4

                                               Luyện viết M, N, G, GI

 

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm m, n, g, gi đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

m, n, g, gi

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

m, n, g, gi, mẹ, nơ, gà, gì. Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

Luyện viết GH, NH, NG, NGH

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm gh, nh, ng, ngh đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

gh, nh, ng, ngh

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

gh, nh, ng, ngh, ghé, nho, ngã, nghỉ. Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

…………………………………………………………………………………………

                                            BUỔI CHIỀU

Tiết 7: Hoạt động trải nghiệm

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4

Ngày dạy:……………………….

I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II.Đồ dùng dạy – học:

GV: băng đĩa nhạc, …

  2. HS: Tự làm hoặc chuẩn bị một đồ chơi Trung thu như: đèn ông sao, đèn kéo quân, mặt nạ các con vật, …

 

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

1 phút

14 phút

           

8 phút

10 phút

2 phút

1.Ổn định tổ chức:

- GV  mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện.

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.

3. Sinh hoạt theo chủ đề “Vui Trung thu”

- GV bắt nhịp vừa hát vừa vỗ tay bài Chiếc đèn ông sao

- GV yêu cầu các bạn hợp tác, chia sẻ trong việc chuẩn bị làm đèn lồng bày cỗ Trung thu.

-GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ

-GV khen ngợi các em đã vận dụng tốt kĩ năng.

- Tổ chức cho HS phá cỗ

ĐÁNH GIÁ

a) Cá nhân tự đánh giá

-GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu nên làm trong giờ học, giờ chơi.

-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: Chưa thực hiện được những yêu cầu nên làm trong giờ học, giờ chơi và chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên

b)  Đánh giá theo tổ/ nhóm

-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:

-Có sáng tạo trong khi thực hành hay không?

-Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, … hay không?

c) Đánh giá chung của GV

GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

4. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

 

- HS hát một số bài hát.

- Các tổ  trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

-  HS lắng nghe.

- Các tổ thực hiện theo.

- Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

-Cả lớp hát

- Tổ trưởng lên báo cáo.

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe

- HS tham gia phá cỗ.

- HS tự đánh giá theo các mức độ

- HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung

- HS lắng nghe.

 

TUẦN:  04                                    PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Họ và tên:………………………………………  Lớp:………………

1. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách vẽ :

 : Tốt                     : Đạt             : Cần cố gắng

Nội dung

Tự đánh giá

Thành viên nhóm đánh giá

Thực hiện được yêu cầu nên làm trong giờ học

   

Thực hiện được yêu cầu nên làm trong giờ học

   

2. Giáo viên đánh giá:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

                        

 

TUẦN 5

                       Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021

 

Tiết 1:                                            Chào cờ

 

Tiết 2,3: Tiếng Việt             Bài 21: R, r, S, s

 

I. MỤC TIÊU

-  Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

        - Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ r,s.

        - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm r,s có trong bài học.

        - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.

  - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh bác sẻ non ríu ra riu rit bén mẹ; tranh chợ có gà ri, cá rô, su su, rổ rá; tranh bé cảm ơn người thân trong gia đình)..

II. CHUẨN BỊ

- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm r, s; cầu tạo, và cách viết các chữ r, s.

 - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- GV cần biết những lỗi chính tả liên quan đến chữ r/ d/ gi/ s/ x mà HS dễ mắc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:               Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Bầy sẻ non rúi rít bên mẹ

- GV giúp HS nhận biết tiếng có r, s và giới thiệu chữ ghi âm r, s

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ r lên bảng để giúp HS nhận biết chữ r trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm r.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm r, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

- Âm s hướng dẫn tương tự

b. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu ra, sẻ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ra, sẻ.

- GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu ra, sẻ. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm r

 •GV đưa các tiếng chứa âm m ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm r).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm r đang học.

-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm r đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa r.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

Tương tự với âm s

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: rổ rá, cá rô, su su, chữ số. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn rổ rá.

- GV nêu yêu cầu nói sự vật trong tranh. GV cho từ rổ rá xuất hiện dưới tranh.

- HS phân tích và đánh vần rổ rá, đọc trơn từ rổ rá.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với cá rô, su su, chữ số

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần,

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ r,s.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm r, âm s và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm r, âm s

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

-        Hs chơi

-HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe       

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm r, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS trả lòi

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS phân tích đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe, quan sát

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

-HS nhận xét

-HS quan sát

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ r, s HS tô chữ r, s (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm r, âm s.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Tranh vẽ gì?

Họ đang làm gì?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV giới thiệu nội dung tranh:

Tranh: Bà tặng quà sinh nhật cho Nam và Nam cảm ơn bà.

Tranh 2: Bạn nhỏ cảm ơn bố khi bố đi công tác về mua quà cho bạn ấy.

 - GV  yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm r, s.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ r, s (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm .

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS đóng vai, nhận xét

-Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: Toán                         So sánh số (tiết 4)

 

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài

- Hát

- Lắng nghe

2.Luyện tập

 Bài 1:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- HD HS đếm số chấm trong mỗi hình, rồi đặt dấu >,

- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài

- GV nhận xét.

- HS thực hiện

-HS trình bày

 Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 10

- Gv hướng dẫn HS làm bài:

? Số nào lớn hơn 9? Hoặc ? Khi đếm sau số 9 là số mấy?

- HS thực hiện điền số

- Gv nhận xét , kết luận

- HS nêu 

- HS trả lời

-HS điền số

- HS nhận xét bạn

Bài 3:

-        Nêu yêu cầu bài tập

-        HD HS đếm số thùng hàng trên mỗi tàu

-        ? Tàu nào chở nhiều thùng hàng nhất?

-        Yêu cầu HS nêu câu trả lời.

-        GV nhận xét, kết luận

-        HS đếm

-        HS trả lời

-        HS nhận xét

Bài 4:

-        Nêu yêu cầu bài tập

-        HD HS đếm các sự vật và chọn dấu >,

-        GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện

-        GV nhận xét, kết luận

-        HS thực hiện

-        HS nhận xét

3/Củng cố, dặn dò

.- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

-Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau

 

 

                    ..……………………………………………………………………..

                                                          BUỔI CHIỀU

Tiết 5,6:Tiếng Việt                 Bài 22: T, t, Tr, tr

 

I. MỤC TIÊU

           Giúp HS:

- Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;

- Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ t, tr.

- Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học.

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh.

    - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cả; tranh cá heo).

  - Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối).     

II. CHUẨN BỊ

-        GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm t, âm tr

-         GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi  âm t, âm tr

   - Hiểu biết sơ giản về tập tính, môi trường sống của một số loài vật có tên gọi bắt đầu bằng t, tr xuất hiện trong bài như: sư tử, cá trẻ,.

 - Sư tử: là loài thú họ mèo duy nhất có lông đuôi, có bờm; thường sống ở khu vực savan (đồng cỏ) và thảo nguyên.

 - Cá trê là loài cá nước ngọt, da trơn, sống dưới tầng đáy, có râu ở đầu,

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ r, s. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ r, s

- HS viết chữ r, s

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nam tô bức tranh cây tre.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm t, âm tr và giới thiệu chữ ghi âm t, âm tr.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ t lên bảng để giúp HS nhận biết chữ t trong bài học.

- GV đọc mẫu âm t

- GV yêu cầu HS đọc.

-Tương tự với âm tr

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm t ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm t).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm t đang học.

• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm t đang học.

+ Đọc trơn các tiếng chứa âm t đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

 + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa g.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

Tương tự âm tr

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.

- GV cho từ ô tô xuất hiện dưới tranh.

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ô tô, đọc trơn từ ô tô.

-GV thực hiện các bước tương tự đối với sư tử, cá trê, tre ngà

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.

 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ t , chữ tr và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ t , chữ tr.

- HS viết chữ t, chữ tr (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm t, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS ghép

-HS phân tích

-HS đọc

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ t, chữ tr HS tô chữ t, chữ trr (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm câu

- Tìm tiếng có âm t

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc:

Hà làm gì?

Hồ thể nào?

Hồ có những cá gi?

 Có cần phải bảo vệ môi trường của hồ không?

GV và HS thống nhất câu trả lời.

Tương tự với âm tr

7. Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về hành động của bạn nhỏ trong tranh nhấn mạnh hậu quả của hành động đó)?

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ Vì sao cả heo bị chết?

+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá heo?

- HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm t, âm tr.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ t, chữ tr (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thẩm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát, nói.

- HS nói.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………………………….

                                    Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt               Bài 23: Th, th, ia

 

I. MỤC TIÊU

           Giúp HS:

- Nhận biết và đọc đúng các âm th, ia; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

      - Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ th, ia.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm th, ia có trong bài học.

      - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.

      - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ.

-        Cảm nhận được tinh cảm gia đình, tình cảm bạn bè

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm th, ia; cấu tạo và cách viết các chữ th, ia; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- GV nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- Trung thu: ngày 15 tháng 8 âm lịch hằng năm. Vào ngày này, trẻ em thường được chia quà bánh và tổ chức các trò vui như rước đèn ông sao, phá cổ trung thu, múa lân,...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ t, tr. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ t, tr.

- HS viết chữ t, tr

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Trung thu,/ bé được chia quà.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm th, ia và giới thiệu chữ ghi âm th, ia.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ th lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.

- GV đọc mẫu âm th.

-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Tương tự với âm ia

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): thu, chia.

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng thu, chia.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu thu, chia.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm th

•GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung

• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm th.

• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm th.

+ Đọc tiếng chứa âm th Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm ia.

+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm th, ia đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cả hai âm th, ia.

+ HS đọc tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ Thủ đô, lá thư, thìa dĩa, lá tía tô.. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ Thủ đô xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần Thủ đô, đọc trơn từ Thủ đô. GV thực hiện các bước tương tự đối với lá thư, thìa dĩa, lá tía tô

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ th, ia và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ th, ia.

- HS viết chữ th, ia (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm th, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS đọc

-HS quan sát

- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh.

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm th, ia

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Gia đình bạn nhỏ cỏ những ai?

   Bạn nhỏ chia thìa dĩa to cho ai?

   Bạn nhỏ chia thìa dĩa nhỏ cho ai?

  Em đã bao giờ chia thia dia cho cả nhà giống bạn nhỏ trong bài chưa?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

Nói theo tranh GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về các tình huống trong tranh.

Tranh: Cô cho Nam mượn bút và Nam cảm ơn cô.

Tranh 2: Bạn cho Nam mượn sách, Nam cảm ơn bạn.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm th, ia.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ viết chữ viết thường, chữ cỡ vừa vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát và nói.

-HS lắng nghe

-HS thể hiện, nhận xét

-Hs lắng nghe

…………………………………………………………………………………….

                                  Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021

 

Tiết 1,2: Tiếng Việt       Bài 19: Ua, ưa

 

I. MỤC TIÊU

           Giúp HS:

- Nhận biết và đọc dúng các âm ua, ưa; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc.

      - Viết đúng các chữ ưa, ua; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa:

      - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua , ưa có trong bài học,

theo chủ điểm Giúp mẹ được gợi ý trong tranh.

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa; tranh mẹ đi chợ mua đó ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau).

- Cảm nhận được tinh cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình..

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ua, ưa; cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm ua, ưa; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chủ ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ th, ia. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ th, ia

- HS viết chữ th, ia

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Em thấy gì trong tranh?

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Mẹ đưa Hài đến lớp học múa,

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ua, âm ưa; giới thiệu chữ ghi âm ua, âm ưa

 3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ ch lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ng trong bài học.

- GV đọc mẫu âm ua

-GV yêu cầu HS đọc âm ua sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Tương tự âm ưa

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): múa, đua

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng múa, đua.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ngõ, nghé

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa ua

- GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

-Tương tự âm ưa

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ cà chua, múa ô, dưa lê, cửa sổ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ cà chua xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng cà chua, đọc trơn từ cà chua. GV thực hiện các bước tương tự đối với múa ô, dưa lê, cửa sổ

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lắn.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ ua, ưa và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ua, ưa.

- HS viết chữ ua, ưa

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc âm ua sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu múa, đua

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ ua, ưa HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm ua, ưa

 -GV đọc mẫu

 - HS đọc thành tiếng (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:      

   Mẹ đi đâu?

   Mẹ mua những gì?

    Em đã cõng mẹ đi chợ bao giờ chưa?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

+ Em thấy Nam đang làm gì?

+ Em có thưởng giúp bố mẹ làm việc nhà không?

- HS chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.

- Đại diện nhóm bảo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ua, ưa.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết

-HS nhận xét

- HS đọc thầm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS thực hiện

-HS thể hiện, nhận xét

-Hs lắng nghe

………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 3: Toán                     Bài 5: Mấy và mấy (tiết 1)

 

I. MỤC TIÊU :

1. Phát triển các kiến thức.

- Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này

2. Phát triển các năng lực chung

- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản

- Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng.

II. CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

- Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài :

- Hát

- Lắng nghe

2. Khám phá

     - GV yêu cầu HS đếm số con cá ở mỗi bể và đếm số các ở cả hai bể

   - GV giới thiệu 3 con cá và 2 con cá được 5 con cá”

- GV hỏi: Ở 2 bình có tất cả bao nhiêu con cá ?

- HS đếm và trả lời

-HS đếm và trả lời

   

3.Hoạt động

* Bài 1:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS đếm số cá ở mỗi bể rồi nêu kết quả

- Cho  HS đếm số cá ở cả 2 bể rồi nêu kết quả

- GV nhấn mạnh: 2 con cá và 4 con cá được 6 con cá

- HS đếm số cá

- HS trả lời

- HS nhắc lại

* Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn HS đếm số chấm ở cả hai tấm thẻ để tìm ra kết quả. GV cho HS đọc kết quả và ghi vào vở

- Gv nhận xét , kết luận

- HS quan sát 

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà tập đếm số

 

………………………………………………………………………………………….

  Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm

 

 TUẦN 5                                       BÀI 1: CẢM XÚC CỦA EM

Ngày dạy:……………………….

I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:

-        Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người;

-        Nhận biết được cảm xúc của bản thân trong một số tình huống;

-        Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường.

-        Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ.

-        Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát, hình ảnh các gương mặt thể hiện tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,…

2. Học sinh: sưu tầm hình ảnh các gương mặt thể hiện tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

4phút

1. KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS nghe và hát bài hát đã chuẩn bị

Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì

Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn chi

Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn

Nhìn mặt nhau, hãy nhìn mặt nhau đi.

- GV nêu câu hỏi: Các em đã bao giờ giận hờn ai chưa? Nếu có thì em đã giận hờn ai và trong tình huống như thế nào?

- Kết luận: Giận hờn là một trong những biểu hiện cảm xúc của con người mà ai cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình.

- HS tham gia hát theo nhạc

-HS chia sẻ trước lớp:

9phút

2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI

Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SHS để trả lời câu hỏi:

+ Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì?

+ Em đã từng có cảm xúc nào? Em đã trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào?

- Đại diện nhóm trả lời.

- GV bổ sung và phân tích biểu hiện từng khuôn mặt qua biểu hiện của miệng và mắt:

+ Khuôn mặt vui vẻ có miệng cười, mắt hơi nhíp, nếu nhìn ngoài còn có vẻ mặt rạng rỡ.

+ Khuôn mặt tức giận: Lông mày xếch ngược, miệng mím, nếu nhìn ngoài có thể thấy tai tía, mặt đỏ.

+ Khuôn mặt buồn: long mày cụp xuống, miệng mím, nhìn ngoài có thể thấy khuôn mặt muốn khóc.

+ Khuôn mặt sợ hãi: long mày cụp, miệng méo như sắp khóc.

+ Khuôn mặt ngạc nhiên: mắt mở to, long mày rướn lên, miệng há tròn.

-GV cho HS xem thêm các gương mặt thể hiện tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,… bằng các hình ảnh đã chuẩn bị sẵn

-GV chốt lại: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, … là những cảm xúc cơ bản của mỗi người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống.

-GV yêu cần HS quan sát tranh trong SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bên cạnh nếu bản thân ở tình huống được khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh 2), khi mẹ nằm viện (tranh 3), và bị đe dọa không chơi cùng (tranh 4) qua câu hỏi gợi ý:

+ Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống đó?

+ Cảm xúc của bạn như thế nào, có giống hay khác?

-GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.

-GV chốt lại: Những cảm xúc có thể nảy sinh ở những tình huống.

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm lên trả lời.

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ cảm xúc của mình theo nhóm đôi.

- Một vài cặp đôi chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe

9phút

3.THỰC HÀNH

Hoạt động 2: Tập thể hiện cảm xúc

* Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau tập thể hiện cảm xúc và nhận xét cho nhau trong các tình huống:

1) Được tặng quà sinh nhật

2) Được cô giáo khen

* Bước 2: làm việc chung cả lớp

- GV yêu cầu một vài cặp thực hành tốt xung phong sắm vai thể hiện trạng thái cảm xúc của mình qua nét mặt.

- GV yêu cầu các nhóm khác quan sát để đưa ra nhận xét.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt.

- HS làm việc theo cặp 

- HS thực hiện theo cặp.

-Nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe

11 phút

4.    VẬN DỤNG

Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp với hai an hem khi thấy bố mẹ đi làm về.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn.

- GV yêu cầu HS thể hiện được cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày.

Tổng kết:

- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động

-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu  HS nhắc lại để ghi nhớ:

+ Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau. Em cần nhận biết được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc phù hợp trong từng tình huống của cuộc sồng.

- HS làm việc cá nhân.

- HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được.

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

2 phút

5.    Củng cố - dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

                          ……………………………………………………………………………

                                         Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021

Tiết 1,2: Tiếng Việt                 Bài 25: Ôn tập và kể chuyện

 

MỤC TIÊU

    Giúp HS:

- Nắm vững cách đọc các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Chó sói và cừu non và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi HS cũng được phát triển một số ki năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lí tình huống,... và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng.

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cấu tạo và cách viết các chữ ghi r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

     - Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ

 - Mùa hè: ở nước ta, mùa hè vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 âm lịch, trời nóng nực, thường có mưa rào.

   - Mùa thu: ở nước ta, mùa thu vào khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch, trời mát mẻ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS viết chữ r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a. Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to

tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

b. Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học.

3. Đọc câu

Câu 1: Mùa hè, nhà bà có gì?

- HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần).

- GV đọc mẫu.

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

Câu 2: Mùa thu, nhà bà có gì?

Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1.

4. Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ mưa lũ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.

- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.

-Hs viết

-Hs ghép và đọc

-Hs trả lời

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe       

-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS viết

-HS nhận xét

-Hs lắng nghe

 

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

CHÓ SÓI VÀ CỪU NON

     Một con sói đi kiếm ăn cả ngày trong rừng mà chưa kiếm được gì. Gần tối, nó đi ra của rừng thì gặp một đàn cửu. Cuối đàn, một chú cửu non đi tụt lại sau, vừa đi vừa nhồn nhơ gặm cỏ. Sói ta mừng quá, vội vàng áp sắt chú cừu non.

     Thấy sỏi, cừu non hoảng hốt. Cổ trấn tĩnh, cừu non bước tới trước mặt sói, nói:

- Thưa bác! Anh chăn cừu sai tôi đến nộp mạng cho bác. Nhưng anh dặn tôi phải hát tặng bác một bài thật hay để bác nghe cho vui tai trước khi ăn thịt tôi.

   Nghe cừu nói vậy, sói mừng thầm, Sói đồng ý. Cừu non ráng sức kêu lên thật to. Tiếng be be của cư dội vào vách núi. Anh chăn cu nghe được, lập tức vác gây chạy lại. Nhân lúc chó sói đang vếnh tai nghe hát không để ý anh chăn cừu nện cho nó một trận. Cừu non thoát nạn nhờ nhanh trí và can đảm. Còn chó sói độc ác no đòn, bỏ chạy:

(Theo La Phông-ten)

b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến áp sát chủ cừu non. GV hỏi HS:

1. Phần mở đầu cho biết truyện có những nhân vật nào?

2. Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp phải chuyện gi?

Đoạn 2: Từ Thấy sói đến ăn thịt tôi. GV hỏi HS:

3. Cừu non nói gì với sói?

Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

4. Cừu non đã làm gì để thoát khỏi sói?

5. Câu chuyện kết thúc như thế nào?

 - GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.

6. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại.

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-HS kể

-HS kể

-HS lắng nghe

……………………………………………………………………………………….

 Tiết 4: Đạo đức               Bài 5: Gia đình của em (tiết 1)

 

I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.

+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình

+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.

+ Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình.

2. CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. PHIẾU THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH

 

 

Việc làm

 

Dành cho HS

Dành cho bố mẹ HS

T2

T3

T4

T5

T6

T7

CN

Ngoan, hiền

               

Vâng lời người lớn

               

Chăm học, chăm làm

               

Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình

               

…..

               

……

               

Em đánh dấu (+) nếu có thực hiện, đánh dấu(-) nếu chưa thực hiện.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

*Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

Bài hát cho em biết điều gì?

Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?

HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Gia đình là nơi luôn tràn đầy yêu thương, hạnh phúc khi mọi thành viên trong gia đình đều biết yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Đó cũng là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Hoạt động 1:Khám phá vấn đề

* Mục tiêu: + Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu về gia đình.

+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình

+ Kể được những hành động thể hiện tình yêu thương trong gia đình.

- Phương pháp, KT: Quan sát, thảo luận nhóm đôi ở tranh 1 và thảo luận nhóm 4 ở tranh 2 ; kể chuyện.

- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động thảo luận nhóm. HS nhận biết được các thành viên trong GĐ ; sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.

+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình

- Cách thực hiện:

1.1 Khám phá sự cần thiết của tình yêu thương

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát tranh thứ nhất trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn nhỏ gồm những ai?

+ Thái độ của mọi người trong bức tranh như thế nào?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.

Kết luận:Các thành viên trong gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái và bạn trai. Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước khi đi học.Ông bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến. Còn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của của em.

- Giáo viên treo các bức tranh thứ hai (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu hình” để kể về câu chuyện “Thỏ con bị lạc”

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện một cách ngắn gọn và trả lời câu hỏi

- Khi lạc nhà, thỏ con gặp điều gì?

- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì điều gì sẽ xảy ra?

- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì sẽ không được dạy các kĩ năng sống, không được chăm sóc đầy đủ, dễ bị lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực, dễ trở thành một đứa trẻ tự kỷ, tăng động.

- Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà các em thường được bố, mẹ và người thân quan tâm, chăm sóc như thế nào?

Kết luận:Gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi con người. Sự quan tâm chăm sóc của người thân là cầu nối, tạo sự liên kết giữa các thành viên trong gia đình.

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận thông qua bức tranh.

- Các nhóm lắng nghe,bỗ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

- Lắng nghe giáo viên kể

- Học sinh thực hiện

Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt ở phía xa nên Thỏ con không nghe thấy mẹ gọi.

Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ con bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt.

Tranh 3: Thỏ con sợ hãi nấp dưới bụi cây, ôm bụng khóc vì đói.

Tranh 4: Thỏ con tìm thấy mẹ, mẹ ôm Thỏ con vào lòng.

- Học sinh trả lời

+ Thỏ con núp dưới bụi cây đói bụng, cô đơn, sợ hãi.

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

1.2 Khám phá những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình

- Treo 8 bức tranh trong mục Khám phá, chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 học sinh. Giao nhiệm vụ mỗi thành viên trong nhóm kể về một hành động hoặc việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình

-Giáo viên lắng nghe, nhận xét

Kết luận: Mỗi chúng ta đều mong muốn nhận được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của người thân trong gia đình. Vì vậy chúng ta nên có những hành động việc làm đúng để bày tỏ sự biết ơn, quan tâm của mình với mọi người.

- Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình về các việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình

+ Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm cơm gia đình

+ Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ

+ Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt nhau đi chơi

+ Tranh 4: Cùng nhau quét dọn, trang trí nhà cửa.

+ Tranh 5: Cả nhà quây quần bên nhau trong ngày sinh nhật.

+ Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho ông bà nghe.

+ Tranh 7: Bạn nhỏ thể hiện tình yêu thương với mẹ.

+ Tranh 8: Vui đón bố mẹ đi làm về.

- HS lắng nghe.

     

………………………………………

Tiết 4: TN&XH          Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình (tiết 1)

 

I.MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình.

- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình.

- Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình | huống cụ thể.

- Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau

II. CHUẨN BỊ

- GV Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà ( phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập).

- Hs Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình

III. Các hoạt động dạy- học

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1.    Mở đầu: Khởi động

GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung): Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),...), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2.    Hoạt động thực hành

Hoạt động 1

- Kể các thành viên trong gia đình thông qua trò chơi “Đóng vai”

 - GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đình. Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình mình và công việc mọi người thường làm ở nhà.

- Tự hoạt động của các nhóm, GV có thể rút ra kết luận: Gia đình là tổ ấm yêu thương của mỗi người.

Yêu cầu cần đạt: Kể rành mạch về các thành viên trong gia đình mình và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà.

Hoạt động 2

- Mục tiêu: HS sắp xếp một số đồ dùng trong nhà vào các phòng phù hợp

- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng trong SGK).

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội.

+ Lần lượt từng đội giới hình ảnh, đội còn lại nói tên phòng mà đồ dùng thường được sắp xếp ở đó

+ Đội thảo nói không đúng sẽ không chỉ được điểm. Đội nhiều điểm là đội thắng cuộc. Yêu cầu cần đạt: Biết cách sắp xếp một số đồ dùng trong nhà theo đúng chức năng sử dụng

3. Đánh giá

HS thể hiện được tình cảm với các thành viên trong nhà. Yêu quý ngôi nhà của mình và tự giác tham gia công việc nhà.

4. Hướng dẫn về nhà

Tự giác tham gia công việc nhà.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS tìm và hát

- HS lắng nghe

-        HS kể các thành viên

-        HS tham gia trò chơi

-        Các nhóm lên tham gia

-        HS lắng nghe

-        HS tham gia trò chơi

-        Các nhóm lên tham gia

-        HS theo dõi, cổ vũ

- HS lắng nghe

-        HS lắng nghe

- HS trả lời

-        HS lắng nghe

……………………………………………………………………………………..

                                        Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2021

Tiết 1,2: Tiếng Việt               ÔN LUYỆN TUẦN 5

                                             Luyện viết R, S, T, TR

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm r, s, t, tr đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

r, s, t, tr

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

r, s, t, tr, rá, sẻ, tủ, tre. Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

Luyện viết TH, IA, UA, ƯA

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm th, ia, ua, ưa đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

th, ia, ua, ưa

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

th, ia, ua, ưa, thìa, mùa, dưa. Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

………………………………………………………………………………………………….

Tiết 3: Toán                   Bài 5: Mấy và mấy (tiết 2)

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài :

- Hát

- Lắng nghe

2. Khám phá

     - GV hỏi:

      * Trong bể có mấy con cá?

      * Những con cá trong bể có màu gì?

      * Có bao nhiêu con cá màu hồng, bao nhiêu con cá màu vàng?

    - GV: Trong bể co 5 con cá gồm 2 con cá màu hồng và 3 con cá màu vàng

    -GV hỏi:

     * Trong bể có bao nhiêu con cá to? Bao nhiêu con cá nhỏ?

    -GV: Trong bể có 5 con cá gồm 1 con cá to và 4 con cá nhỏ.

-HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

3.Hoạt động

* Bài 1:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Hd theo mẫu: tách 1 và 3 dựa theo kích thước hoặc hướng bơi của các con cá

- Tách 4 thành 2 và 2 dựa vào màu sắc

- HD hs thực hiện theo mẫu

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

 Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS lấy que tính

- GV yêu cầu Hs tách 6 que tính thành 2 nhóm khác

- HD hs ghi lại kết quả vào vở

- Gv nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS lấy que tính

- HS thực hiện tách que tính

- HS ghi vào vở

3/Củng cố, dặn dò

.- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì

 

 

…………………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: TN&XH             Ôn tập về chủ đề gia đình (tiết 2)

1.    Mở đầu: Khởi động

-GV có thể cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủ đề Gia đình. HS có thể phát biểu đúng hoặc sai, GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học.

2. Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức HS thành 3 nhóm, lu đó hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình huống nhòm yêu thích và đóng vai thể hiện tình huống đủ

- Dành thời gian cho các em nói cảm xúc của mình về tình huống và vai diễn, khuyến khích các nhóm có sự sáng tạo trong cách xử lý tình huống phù hợp khác SGK.

Yêu cầu cần đạt: Nói và thể hiện được cảm xúc, cách xử lý của mình trong những tính huống cụ thể trong bài.

Tự đánh giá cuối chủ đề:

- Sau khi học xong chủ đề này. HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nếu trong khung

 - HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). GV hướng dẫn HS dung giấy bìa, hổ dụng để làm sân nhắn.

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập

3. Đánh giá

- HS ghi nhớ những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình, để được với bạn về gia đình mình và thể hiện được cảm xúc yêu quý đối với các thành viên trong gia đình

- Định vị cung phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về chủ đề (ví dụ: chơi với em, nói được địa chỉ nhà, sử dụng kéo thành thạo, nhổ tóc sâu cho ông bà, tự sắp xếp đồ chơi và góc học tập của mình,...) từ đó hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân.

4. Hướng dẫn về nhà

Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau khi học xong chủ đề này:

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-        HS lắng nghe và phát biểu

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS tự đánh giá

-        HS làm sản phẩm

-        HS theo dõi

-        HS lắng nghe

-HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề

-        HS lắng nghe

-        HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

……………………………………………………………………………….

Tiết 8: Hoạt động trải nghiệm

                                         SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 5

Ngày dạy:……………………….

I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề 2 “Chia sẻ cảm xúc em đã trải qua”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II.Đồ dùng dạy – học:

GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

1 phút

14 phút

           

8 phút

10 phút

2 phút

1.Ổn định tổ chức:

- GV  mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện.

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.

3. Sinh hoạt theo chủ đề “Kể về những người bạn em đã làm quen”

-GV yêu cầu HS xung phong kể xem đã làm quen được với bao nhiêu bạn và những thông tin cụ thể về từng người mà mình đã làm quen

-GV yêu cầu các bạn lắng nghe và có thể hỏi lại

-GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ

-GV khen ngợi các em đã vận dụng tốt kĩ năng làm quen với bạn mới.

ĐÁNH GIÁ

a)    Cá nhân tự đánh giá

-GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:

+Nhận biết được các khuôn mặt cẩm xúc

+Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người.

+Biểu hiện được cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường.

-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:

-Có sáng tạo trong khi thực hành hay không?

-Có kết hợp được thái độ thân thiện, cởi mở và lời nói phù hợp khi thực hành làm quen với bạn hay không?

-Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, … hay không?

c) Đánh giá chung của GV

GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

4.Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

 

-HS hát một số bài hát.

-Các tổ  trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

-  HS lắng nghe.

- Các tổ thực hiện theo.

- Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

- Tổ trưởng lên báo cáo.

- HS chia sẻ

- HS tham gia

- HS lắng nghe

- HS tự đánh giá theo các mức độ

- HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung

- HS lắng nghe.

           

 

TUẦN:  05                                 PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Họ và tên:………………………………………  Lớp:………………

1. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách vẽ :

: Tốt                     : Đạt             : Cần cố gắng

Nội dung

Tự đánh giá

Thành viên nhóm đánh giá

Chủ động chia sẻ cảm xúc

   

Nhận biết được một số cảm xúc cơ bản

   

Biết thể hiện cảm xúc cơ bản trong một số tình huống giao tiếp thông thường.

   

2. Giáo viên đánh giá:……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….