KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8 ( CHÍNH )
Cập nhật lúc : 20:04 02/11/2021
TUẦN 8
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 202
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tiếng Việt Bài 36: Om, ôm, ơm
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn đã đọc.
- Viết đúng vần vần om, ôm, ơm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học.
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà, bạn Nam qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: "Hương cốm",
“Gìỏ cam của Hà" và tranh minh hoạ "Xin lỗi.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần om, ôm, ơm.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này. Cốm: Món ăn chế từ lúa nếp non rang chin, gìã sạch vỏ, cỏ màu xanh, vị ngọt thơm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: (Cốm thường có vào mùa nào trong tầm? Cốm làm tử hạt gì? Em ăn cốm bao gìð chưa?..)). - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hương cốm/ thơm/ thôn xóm. - GV gìới thiệu các vần mới om, ôm, ơm. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần an, ăn, ân - So sánh các vần: + GV gìới thiệu vần om, ôm, ơm. + GV yêu cầu HS so sánh vần om, ôm, ơm để tìm ra điểm gìống và khác nhau. (Gợi ý: Gìống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ô, ơ). + GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn om, ôm, ơm. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần om. + GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ơ vào để tạo thành ơm. + GV yêu cầu HS tháo chữ ơ, ghép ô vào để tạo thành ôm. - Lớp đọc đồng thanh om, ôm, ơm một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng xóm. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm x ghép trước vần om, thêm dấu sắc xem ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng xóm. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng xóm. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng bạn. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng xóm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS dánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần om, ôm, ơm. (GV đưa mô hình tiếng xóm, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "xóm" chúng ta thêm chữ ghi âm x vào trước vần om và dấu sắc. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ăn hoặc vần ân vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đom đóm, chó đốm, mâm cơm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn đom đóm - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ đom đóm xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân trong đom đóm - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần đom đóm, đọc trơn từ ngữ đom đóm. - GV thực hiện các bước tương tự đối với chó đốm, mâm cơm - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần om, ôm, ơm - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần om, ôm, ơm - HS viết vào bảng con: vần om, ôm, ơm, đóm, đốm, cơm (chữ cỡ vừa). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- Hs chơi -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần tiếng xóm. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng xóm. - HS đọc trơn tiếng xóm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng xóm. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách gìữa các chữ trên một dòng). -HS đọc - HS quan sát - HS quan sát -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách gìữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần om, ôm, om; từ ngữ, chó đốm, mâm cơm. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần om, ôm, om - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần om, ôm, om trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Cô Mơ cho Hà cái gì?; Theo em, tại sao mẹ khen Hà (Vi Hà là cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ)? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em nhìn thấy những gì trong tranh? Điều gì xảy ra khi quả bóng rơi vào bàn? Hãy thử hình dung tâm trạng của Nam khi gây ra sự việc. Em hãy đoán xem mẹ Nam sẽ nói gì ngay khi nhìn thấy sự việc? Nam sẽ nói gì với mẹ? Theo em, Nam nên làm gì sau khi xin lỗi mẹ? (Gợi ý: lau khô bàn, sàn nhà...) 8. Củng cố - HS tham gìa trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần om, ơm, ôm và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS chơi -HS làm |
……………………………………………………………………………………….
Tiết 4: Toán Bài 8: Thực hành lắp ghép, xếp hình (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
2. Phát triển năng lực
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
-Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)
-Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
2. Khám phá - GV giới thiệu bộ hình ghép (gồm 5 miếng bìa như SGK). -GV: Bạn Mai và bạn Việt đã ghép được các hình rất đẹp . Bây giờ lớp chúng ta tiến hành ghép hình như bạn Mai và bạn Việt nhé - GV phân chia HS ghép theo nhóm - GV theo dõi hướng dẫn HS ghép. - Từng HS thực hiện ghép trước lớp. -GV cùng Hs nhận xét - ? Ngoài 2 hình như bạn Việt và bạn Mai, có em nào có thể ghép được hình nào khác không? - HS thực hiện. GV giúp đỡ HS thực hiên _ GV cùng Hs nhận xét. |
- HS quan sát - HS làm việc theo nhóm - Thực hiện ghép trước lớp - Nhận xét bạn |
3. Hoạt động: - Gv cho Hs quan sát 3 miếng bìa như trong SGK - Cho Hs nhận dạng hình : ? Hình a) là hình gì? Vậy từ 3 tấm bìa trên các em hãy ghép thành HCN như hình a ) nhé - HS tiến hành ghép. GV theo dõi , chỉ dẫn HS làm Tương tự với các hình b), c), d) - |
-HS quan sát. - Hs trả lời - HS ghép - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? |
……………………………………………………………………………………….
Tiết 5,6: Tiếng Việt
Bài 37: Em, êm, im, um
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần em, êm, im, um; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần em, êm, im, um; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống được gợi ý trong tranh Gìúp bạn.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Chị em Hà chơi trốn tìm; Chim sẻ, chim sơn ca, chim ri; Gìúp bạn
3.Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần em, êm, im, um.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài và cách gìải thích những từ ngữ như: tủm tỉm cười không mở miệng, chỉ thấy cử động của đôi môi một cách kín đáo), thềm nhà (phần nền trước cửa nhà, có mái che).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng om, ôm ,ơm 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh, - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo, GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Chị em Hà chơi trốn tìm./ Hà/ tùm tỉm/ đếm:/ một,/ hai,/ ba,. - GV gìới thiệu vần mới em, êm, im, um. Viết tên bài mới lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vẫn em, êm, im, um. + GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần êm, im, um với em để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần em, êm, im, um. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành em. + GV yêu cầu HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êm. + HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành im. chữ i, ghép u vào để tạo thành um. + GV yêu cầu HS tháo Lớp đọc đồng thanh em, êm, im, um một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu +GV gìới thiệu mô hình tiếng đếm. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng đếm. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng đếm (đờ êm đêm – sắc đếm). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng đếm. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng đếm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng đếm. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần em, êm, im, um. GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: tem thư, thêm nhà, tủm tỉm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn tem thư - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ tem thư xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần em trong tem thư, phân tích và đánh vần tiếng tem, đọc trơn từ ngữ tem thư. - GV thực hiện các bước tương tự đối với thêm nhà, tủm tỉm. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần em, êm, im, um, thêm, tủm, tỉm. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần em, êm, im um. - HS viết vào bảng con: em, êm, im, um và thêm, tủm, tìm - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết của HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. - HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc -HS quan sát -HS quan sát, lắng nghe - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần em, êm, im, um; các từ ngữ thềm nhà, tủm, tìm. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bải của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có các vần em, êm, im, um. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rói cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần em, êm, im, um trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nổi tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Chim ri tìm gì về làm to? (tìm cỏ khoe) Chim sẻ và sơn ca mang cái gì đến cho chim ri? (mang theo túm rơm). Chim ri làm gì để thể hiện tình cảm với hai bạn? (nói lời cảm ơn). - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh 1: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Hai bạn gìúp nhau việc gì? Bạn được đeo bờm có nơ sẽ nói gì với bạn của mình? Em đã bao gìờ gìúp bạn việc gì chưa? + Tranh 2: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Em đoán thử xem, bạn nhỏ sẽ nói gì khi được bạn cho đi chung ô? - GV yêu cầu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên. 8. Củng cố - GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chua vần em, êm, im, um và đặt cầu với từ ngữ tìm đưoc. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các vần em, êm, im, um và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà. |
- HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe -HS làm |
……………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 38: Ai, Ay, Ây
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần ai, ay, ây; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ai, ay, ây; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ai, ay, ấy; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ai, ay, ây.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ai, ay, ây có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật (được nhân cách hoá).
3. Thái độ
- Cảm nhận được những điều thú vị trong đời sống của con người cũng như của loài
vật được thể hiện trong tranh, từ đó biết trân trọng gìá trị cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ
- Nắm rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ này. Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ai, ay, ây; hiểu
- Hiểu được trong 2 vần ai, ây, mặc dù cùng viết bằng chữ a, nhưng hai nguyên âm của hai vần khác nhau về đặc điểm âm vị học.
- Tuy nhiên, khi dạy cho HS, GV không cần gìải thích sâu như vậy. Khi so sánh hai vẫn này, nên bám theo chữ viết, ai và ay gìống nhau ở chữ đứng đầu (chữ a), khác nhau ở chữ đứng sau (chữ và chữ y).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng em, êm, im, um 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hai bạn/ thi nhảy dây. - GV gìới thiệu các vần mới ai, ay, ây. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần ai, ay, ây. + GV yêu cầu một số (2 - 3) HS so sánh vần ai, ay, ây để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. -Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ai, ay, ây. + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần. + Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vẩn. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. -Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ai. + GV yêu cầu HS tháo chữ i, ghép y vào để tạo thành ay. + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành ây. - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ai, ay, ây một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng hai (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng hai. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng hai (hờ – ai hai). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng hai. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng hai. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng hai. -Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. - Đọc trơn tiếng. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần ai, ay, ây. + GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng và 1- 2 HS nêu lại cách ghép. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chùm vải, máy cày đám mây. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chùm vải - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ ngữ chùm vải xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ai trong chùm vải, phân tích và đánh vần tiếng vải, đọc trơn từ ngữ chùm vài. - GV thực hiện các bước tương tự đối với máy cày, đám mây. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần ai, ay, ây. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần ai, ay, ây. - HS viết vào bảng con: ai, ay, ây và vải, máy, mây (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết các vần ai và ây vì trong các vần ây đã có ay. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh . - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc -HS lắng nghe -HS lắng nghe, quan sát -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ai, ay, ây; từ ngữ chùm vải, đám mây. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ai, ay, ây. – GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). - GV yêu cầu từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ai, ay, ây trong đoạn văn một số lần - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỏi HS một câu), khoảng 1- 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Con vật mà nay con nhìn thấy có đặc điểm gì? + Em thử đoán xem hai con sẽ nói gì với mẹ? + Nai mẹ nói gì với nai con? 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi HS trả lời: Tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong tranh có những ai? Hà đang làm gì? Chuyện gì xảy ra?; Em thử đoán xem tại sao Hà lại va phải người khác? Theo em, Hà sẽ nói gì với người đó? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về tình huống xin lỗi. - GV có thể mở rộng gìúp HS có ý thức xin lỗi những khi có lỗi với người khác. 8. Củng cố - HS tìm một số từ ngữ chứa vần ai, ay, ấy và đặt câu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các vần ai, ay, ây và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. |
- HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc -HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe - HS thực hiện -HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 39: Oi, Ôi, Ơi
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần oi, ôi, ơi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oi, ôi, ơi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oi, ôi, ơi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oi, ôi, ơi có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói và so sánh các sự vật.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về người và vật (đổ vật và loài vật).
3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu, từ đó gắn bó hơn với gìa đình.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trinh và cách viết các vần oi, ôi, đi; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng ai, ay ,ây 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. -GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Voi con/ mời bạn đi xem hội. - GV gìới thiệu các vần mới oi, ôi, ơi. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần oi, ôi, ơi. + GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần oi, ôi, ơi để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn oi, ôi, ơi. + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần. + Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vẫn oi. + HS thảo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôi. + HS tháo chữ ô, ghép ở vào để tạo thành ơi. + GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh oi, ôi, ơi một số lần, b, Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng voi (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hinh các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng voi. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng voi (vờ – oi – voi). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng voi. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn tiếng voi. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng voi. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một âm. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần oi, ôi, đi. GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chim bói cá, thổi còi, đó chơi. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chim bói cá, - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ chim bói cả xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oi trong chim bói cá, phân tích và đánh vần tiếng bói, đọc trơn từ ngữ chim bói cá. - GV thực hiện các bước tương tự đối với thổi còi, đồ chơi. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần oi, ôi, ơi. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần oi, ôi, ơi. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oi, ôi, đi và còi, thổi, chơi (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vẫn ôi và ơi vì trong các vần này đã có oi. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc -HS quan sát -HS quan sát, lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần oi, ôi, ; các từ ngữ thổi còi, đồ chơi. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oi, ôi, đi. - GV yêu cầu một số (4-5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oi, ôi, ơi trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc cả đoạn. HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Mạ lớn lên gọi là gì? + Bê lớn lên gọi là gì? + Theo em, mẹ có yêu Hà không? Vì sao em nghĩ như vậy? (Gợi ý: Dù Hà còn bé hay lớn lên thì mẹ vẫn coi Hà là cô con gái nhỏ của mẹ. Tình cảm của mẹ dành cho Hà không bao gìờ thay đổi.) 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng câu: Các em thấy những gì trong tranh? (chiếc xe máy của mẹ và chiếc xe đạp của Hà); Gìữa hai chiếc xe này, các em thấy có gì gìống nhau và khác nhau? (Gìống nhau: đều là xe có 2 bánh; bánh xe của cả hai loại xe đều có lốp được làm bằng cao su; đều có yên xe;... khác nhau: xe của mẹ là xe máy, xe của Hà là xe đạp, xe máy đi nhanh hơn xe đạp; xe máy to hơn, dài hơn, nặng hơn xe đạp;...). - GV yêu cầu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về các phương tiện gìao thông khác. 8. Củng cố - HS tìm một số từ ngữ chứa vần oi, ôi, ơi và đặt cầu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các vần oi, ổi, ơi và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. |
- HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thực hiện -Hs tìm -HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………….
Tiết 3: Toán Bài 8:Thực hành lắp ghép, xếp hình (tiết 2)
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
|
* Bài 1: Cắt ghép hình - GV nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cắt ghép hình như SGK - GV mời HS thực hiện cắt ghép trước lớp - GV cùng HS nhận xét |
-HS theo dõi -HS thực hiện cắt ghép - HS nhận xét bạn |
|
* Bài 2: Ghép hình - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát tổng thể hình dạng của 8 miếng bìa và mẫu ghép hình 3 với hình B, lựa chọn mỗi miếng bìa ở cột thứ nhất với một tấm bìa thích hợp ở cột thứ hai để ghép được các hình tròn, hình vuông, hình tam giác hoặc hình chữ nhật. - GV mời HS lên bảng thực hiện. - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
|
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
|
………………………………………………………………………………………
Tiết 5: HĐTN
CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG
TUẦN 8 BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (TT)
Ngày dạy:……………………….
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương.
- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường.
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ
- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Bài hát có nội dung về tình yêu thương.
- Các tình huống thể hiện hành vi yêu thương gắn với đời sống thực tế của HS
- Tranh, ảnh, máy tính, máy chiếu.
Học sinh: Nhớ lại những hành vi yêu thương và chưa yêu thương mà các em đã trải nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
4’ |
1. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS hát bài hát nói về tình yêu thương - GV giới thiệu: Giữa con người luôn có tình thương. Trong tiết học hôm nay cô và cả lớp cùng nhau học tiếp bài Yêu thương con người. |
- HS hát… |
9’ |
2. THỰC HÀNH
Hoạt động 5: Nhận xét hành động của các bạn trong tranh - GV yêu cầu HS xem kĩ tranh ở tình huống 1 và 2 để nhận diện được tranh nào thể hiện tình yêu thương, tranh nào chưa thể hiện tình yêu thương. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi với nội dung: Phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong các tình huống. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV khích lệ các nhóm chia sẻ phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong tình huống, đồng thời yêu cầu cả lớp tập trung lắng nghe, tích cực để học hỏi, nhận xét, góp ý. - GV nhận xét và chốt lại: Cách xử lí phù hợp thể hiện tình yêu thương con người ở tình huống 1. Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm của bạn nhỏ trong tình huống 2. |
- HS quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát, trả lời. + Tranh 1: Thể hiện tình yêu thương con người + Tranh 2: Chưa thể hiện tình yêu thương con người. - HS thực hiện. - HS lắng nghe |
9’ |
Hoạt động 6: Chia sẻ cảm xúc - GV yêu cầu HS suy nghĩ, nhớ lại và trả lời câu hỏi: + Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời nói, hành động yêu thương? + Khi em nhận được sự yêu thương của mọi người, em cảm thấy thế nào? - Gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. GV ghi lại tất cả những ý kiến không trùng lặp của HS lên bảng. GV bổ sung thêm những cảm xúc có thể có khi con người thể hiện hoặc nhận được sự yêu thương của người khác để HS nhận biết thêm những cảm xúc mà các em chưa nêu hết. - GV nhận xét và tổng hợp những ý chính: + Cảm xúc khi thể hiện tình yêu thương đối với người khác: vui lâng lâng, sung sướng, thấy mình có ích…. + Cảm xúc khi nhận được sự yêu thương của người khác: cảm động, hạnh phúc, biết ơn…. + Tác động của hành vi yêu thương đối với cảm xúc của con người: yêu cuộc sống, muốn làm điều tốt, việc thiện. |
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình (rất vui, rất hạnh phúc,...) - HS trả lời (vui mừng, hạnh phúc,...) - HS nêu câu trả lời nối tiếp. - HS lắng nghe. |
11’ |
3. VẬN DỤNG
Hoạt động 7: Thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống hàng ngày - GV yêu cầu HS thể hiện lời nói và hành vi yêu thương đối với mọi người trong gia đình - Đồng thời thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong các tình huống ở trường và nơi em sống. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn. - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong cuộc sống. Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch, học được, rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động. - GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: + Để cuộc sống tươi đẹp hơn, ta cán luôn yêu thương mọi người.
|
- HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét. - HS lắng nghe - HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được. - HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ |
2’ |
4. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau |
- HS lắng nghe |
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt
Bài 40: Ôn tập và kể chuyện
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Nắm vững cách đọc các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, đi; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các văn om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cảu có những từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua truyện kể Hai người bạn và con gấu. Qua câu chuyện, HS bước đầu được rèn luyện kĩ năng đánh gìá tình huống, xử li vần để trong các tình huống và kỹ năng hợp tác.
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi những âm này.
- Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học (lom khom, êm đềm, chói lọi, chúm chím,...) và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này lom khom: tư thế còng lưng xuống; êm đềm: yên tĩnh, tạo cảm gìác dễ chịu; chói lọi: sảng và đẹp rực rỡ; chủ chím: môi hơi mấp máy và chúm lại, không hé mở, ví dụ: môi chúm chím.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS viết om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ Đọc tiếng: -GV yêu cầu HS đọc trơn thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). Ngoài những tiếng có trong SHS, nếu có thời gìan ôn luyện, GV có thể cho HS đọc thêm các tiếng chứa vần được học trong tuần: khóm, góm, thơm, hẻm, đếm, ghim, chụp, bãi, dạy, đẩy, nói, gội, lời. - Đọc từ ngữ: -GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). 3. Đọc đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần. - GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong mỗi câu: Câu 1 có những tiếng nào chứa vần vừa học? GV thực hiện tương tự với các câu còn lại - GV gìải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Nhím con ra bãi cỏ để làm gì (tìm cái ăn)? Nhím thấy gì ngoài bãi cỏ (vô số quả chín và thơm ngon)? Em chọn từ nào để khen ngợi nhím: “thông minh” hay “tốt bụng” (tốt bụng)? Tại sao em chọn từ đó (vì nhím biết nghĩ đến bạn, biết chia sẻ với bạn). GV và HS thống nhất câu trả lời. 4. Viết câu - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1, tập một câu "Voi con có vòi dài”, chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. |
-Hs viết -Hs đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc -HS tìm -Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
5. Kể chuyện a. Văn bản HAI NGƯỜI BẠN VÀ CON GẤU Một ngày nọ, có hai người bạn, một béo một gáy, cùng nhau vào rừng. Đột nhiên có một con gấu xuất hiện. Chàng gây liên nhanh chân trèo lên cây và nấp sau các cành cây. Còn chàng béo do không chạy được nhanh nên đã nằm xuống đất và gìả chết. Khi con gấu tới, nó ngửi khắp người chàng béo và nhanh chóng rời đi vì tưởng rằng anh đã chết. Anh chàng gây từ trên cây leo xuống và đến hỏi thăm chàng béo: "Cậu không sao chứ? Con gấu đã thì thẩm điều gì với cậu thế?” Chàng béo nhìn chàng gầy với vẻ thất vọng và trả lời: “Gấu nói với tớ là không nên chơi với người bạn bỏ mình khi gặp nguy hiểm.” (Theo Truyện ngụ ngôn của Edop) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. Đoạn 1: Từ đầu đến một con gấu xuất hiện. GV hỏi HS: 1. Hai người bạn đi đâu? 2. Trên đường đi, chuyện gì xảy ra với họ? Đoạn 2: Tiếp theo đến gìả chết. GV hỏi HS: 3. Anh gầy làm gì khi nhìn thấy con gấu? 4. Anh béo làm gì để đánh lừa con gấu? Đoạn 3: Tiếp theo đến tưởng rằng anh đã chết. GV hỏi HS: 5. Con gấu làm gì chàng béo? 6. Vì sao con gấu bỏ đi? Đoạn 4: Tiếp theo đến hết. GV hỏi HS: 7. Anh gây hỏi anh béo điều gì? 8. Anh béo trả lời anh ấy thế nào? 9. Theo em, anh gây có phải là người bạn tốt không? Tại sao? GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cũng có thể cho HS đồng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện. Tuỳ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. 6. Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. HS kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè câu chuyện Hai người bạn và con gấu. - Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến các loài vật: voi, gấu, nhim, chốn hội. |
-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -HS kể -HS kể -HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………….
Tiết 4: Đạo đức
Bài 8: Quan tâm, chăm sóc cha mẹ
I. MỤC TIÊU
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm asóc và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ.
- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
2. CHUẨN BỊ
GV: - SGK, SGV, vởbàitậpđạođức 1
- SGK, SGV, VởbàitậpĐạođức 1;
- Tranh ảnh, tuyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bàn tay mẹ” – sáng tác: Bùi Đình Thảo Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạtđộngdạy |
Hoạtđộnghọc |
|
1. Khởiđộng Tổchứchoạtđộngtậpthể - hátbài “Bàntaymẹ” - GV tổ chức cho cả lớp cùng hát để HS hát bài “Bàn tay mẹ”. - GV đặtcâuhỏi: +Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho con? (bế con, chăm con, nấu cơm cho con ăn, đun nước cho con uống, quạt mát cho con ngủ, ủ ấm cho con để con khônlớn,…) Kếtluận: Bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc chăm sóc con khôn lớn. Công ơn của cha mẹ lớn như trời, như biển. Vậy chúng ta cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ để đpá lại tình cảm yêu thương đó. 2. Khámphá Tìmhiểuvìsaophảiquantâm, chămsóc cha mẹ. - GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong SGK (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu hình), - Chia HS thành các nhóm (từ 4 – 6 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bạn trong mỗi tranh đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm thông qua các tranh (có thể đặt tên cho nhân vật trong tranh). Các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến cho nhóm vừa trình bày. + Tranhl:Bạn tặng hoa chúc mừng mẹ nhân ngày 8-3/Bạn chúc mừng sinh nhật mẹ,... + Tranh 2: Bạn thơm má bố/ Bạn rất yêu bố,... + Tranh 3: Bạn cùng chị gái phụ giúp mẹ nấu cơm. + Tranh 4: Bạn cùng bố lau nhà. + Tranh 5: Bạn cùng chị gái rửa và xếp gọn bát đĩa. - GV đặt câu hỏi: Vì sao cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - GV lắng nghe, khen ngợi HS có những câu trả lời đúng và hay. Kết luận: Hằng ngày, cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi dạy con cái khôn lớn, dành tất cả tình yêu thương cho con. Để đáp lại tình yêu thương lớn lao ấy, con cái cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm như: yêu thương, chia sẻ niềm vui, phụ giúp gia đình, chăm chỉ học tập,... 3. Luyện tập Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm - GV chia HS thành các nhóm (từ 4 - 6 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sátkĩcác tranh trong SGK để lựa chọn: Đồng tình với việc làm nào? Không đồng tình với việc nào? Vì sao? - GV treo tranh lên bảng để HS lên gắn sticker mặt cười hay mặt mếu (hoặc dùng thẻ xanh, đỏ để bày tỏ ý kiến). - Mời đại diện các nhóm lên gắn sticker (hoặc giơ thẻ đỏ hay xanh). + Đồng tình: tranh 1,2. + Không đồng tình: tranh 3, 4. - HS nêu ý kiến vì sao đồng tình với việc làm ở tranh 1, 2; không đồng tình với việc làm ở tranh 3,4. Cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến. + Đồng tình: Mẹ ốm, bạn lấy nước cho mẹ uống; bạn biết giữ trật tự cho me nghỉ ngơi. + Không đồng tình: Mẹ ốm, đã gọi mà bạn vẫn thản nhiên xem ti-vi và reo cười; bạn vẫn vô tư đi chơi, không quan tâm đến mẹ. Kết luận:Hành vi của bạn nhỏ ở bên mẹ, giữ im lặng cho mẹ nghỉ ngơi, chăm sóc khi mẹ bị ốm thật đáng khen. Không nên thờ ơ, thiếu sự quan tâm đến mẹ như hành vi của bạn nhỏ: mẹ ốm và vẫn ngồi xem ti-vi, bỏ đi chơi không quan tâm mẹ. Hoạt động 2. Chia sẻ cùng bạn: - GV đặt câu hỏi: Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - GV tùy thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi. - HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ. 4. Vậndụng Hoạt động 1. Xử lí tình huống - GV cho cả lớp quan sát tranh ở đầu mục Vận dụng và đặt câu hỏi: Bố em đi làm về vừa nóng vừa mệt, em sẽ làm gì? (Lấy nước cho bố uống, lấy khăn cho bố lâu mồ hôi, bật quạt cho bố,…) - GV khen ngợi HS trả lời tốt và động viên các bạn trả lời còn thiếu, chưa đủ. - GV mời HS chia sẻ những việc mình đã làm thể hiện quan tâm, chăm sóc cha mẹ. - GV khen ngợi những việc làm của HS. Kế tluận: Khi bố đi làm về mệt, em nên hỏi han bố, xách đồ giùm bố, lấy nước mời bố, quạt mát cho bố,… là những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc mẹ. Hoạtđộng 2. Em thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi GV cho HS quan sát tranh cuối mục Vận dụng và hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những việc em đã làm và sẽ làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ (HS có thể kể những việc giống trong tranh hoặc việc khác mà các em đã làm). Kết luận: Em luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ những việc làm vừa sức. Thông điệp: |
-HS hát -HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS lắngnghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày. -HS lắng nghe - Học sinh trả lời - HS lắng nghe - HS tự liên hệ bản thân và chọn - HS quan sát - - HS quan sát -HS chọn -HS nêu -HS chia sẻ -HS nêu -HS lắng nghe -HS thảo luận và nêu -HS lắng nghe -HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe |
|
……………………………………………………………………………………….
Tiết 3: TN&XH Bài 8: Cùng vui ở trường (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.
- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.
- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn
- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.
- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+ 2 bộ cờ đuôi nheo, trên mỗi cờ có gắn tên các trò chơi
+ Các viên sỏi nhỏ, không có cạnh sắc nhọn
+ Một số hình ảnh về giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS:
+ Sưu tầm tranh ảnh, những trò chơi ở trường.
+ Đồ trang trí lớp học.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Tiết 1 |
|
1. Mở đầu: - GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa ra câu hỏi để HS trả lời: - Em thường chơi những trò chơi gì? - GV khuyến khích một số HS kể về trò chơi em thích ở trường, sau đó kết nối, dẫn dắt vào nội dung tiết học. 2. Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý: +Kể tên các hoạt động vui chơi trong từng hình + Hoạt động vui chơi nào không an toàn? Vì sao? + Hoạt động vui chơi nào an toàn? Vì sao? - Khuyến khích HS kể tên những hoạt động an toàn khác mà các em đã chơi ở trường của mình như: xếp hình logo, đọc sách, oẳn tù tì, … Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được những hoạt động vui chơi không an toàn và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn. 3. Hoạt động thực hành GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Cướp cờ”, “ô ăn quan” - Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số lá cờ có gắn tên các trò chơi (ví dụ: nhảy dây, đá cầu, đánh quay, tú lơ khơ, đuổi bắt, nhảy cừu…) - Tổ chức chơi: + Chia lớp thành 2 đội + Yêu cầu: Chọn cờ để sắp xếp vào nhóm các trò chơi an toàn và không an toàn. + Khi GV hô: “Bắt đầu”, lần lượt thành viên của từng đội lên chọn cờ. + Kết thúc, đội nào “cướp” được nhiều cờ và sắp xếp đúng, đội đó sẽ thắng cuộc. Tương tự với trò chơi “Ô ăn quan”, GV tổ chức cho HS chơi theo cặp đôi, hướng dẫn và khuyến khích các em Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng tham gia trò chơi để khắc sâu kiến thức bài học. 4. Hoạt động vận dụng - GV cho HS quan sát các hình trong SGK, - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình: + Đây là trò chơi hay hành động gì? + Nên hay không nên chơi các trò chơi đó? + Lí do tại sao nên chơi hay không nên chơi hay nên và không nên có hành động đó? + Khi thấy các bạn chơi hay có những hành động đó, em sẽ làm gì? - GV nhận xét và đánh giá Yêu cầu cần đạt: HS biết được những trò chơi không an toàn và không nên chơi. Đồng thời có ý thức nhắc nhở các bạn vui chơi an toàn, không nguy hiểm cho mình và người khác 5. Đánh giá Thực hiện vui chơi an toàn và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn. 6. Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị một số vật dụng: cờ, hoa, dây kim tuyến, … để trang trí lớp học ở tiết sau. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS lắng nghe - HS trả lời - HS kể về trò chơi mình thích - HS quan sát hình trong SGK, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS kể tên - HS nghe luật chơi - HS tham gia trò chơi - HS chơi trò chơi theo cặp HS quan sát tranh trong SGK Nhóm thảo luận và trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Ôn luyện tuần 8
LUYỆN VIẾT OM, ÔM, ƠM, EM, ÊM, IM, UM
I. MỤC TIÊU:
- Gìúp HS củng cố về đọc viết các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. om, ôm, ơm, em, êm, im, um - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. om, ôm, ơm, em, êm, im, um gom, gôm, gơm, nem, nêm, lim, chum. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
LUYỆN VIẾT AI, AY, ÂY,OI, ÔI, ƠI
I. MỤC TIÊU:
- Gìúp HS củng cố về đọc viết các ai, ay, ây, oi, ôi, ơi đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. ai, ay, ây, oi, ôi, ơi - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, hai, hay, hây, hoi, hồi, hơi. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
Tiết 8: HĐTN
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8
Ngày dạy:……………………….
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 2 “Em biết yêu thương”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.III. Các hoạt động dạy – học:
TG |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
1 phút 14 phút
8 phút 10 phút 2 phút |
1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. 3. Sinh hoạt theo chủ đề “Chúc mừng và học hỏi các bạn đạt danh hiệu Sao nhi đồng chăm ngoan của lớp” -GV yêu cầu HS xung phong kể xem đã thực hiện tốt các hành vi nào thể hiện sự yêu thương trong cuộc sống. -GV yêu cầu các bạn lắng nghe và có thể hỏi lại. -GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ. -GV khen ngợi các em đã thực hiện tốt các hành vi yêu thương. ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: - Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: + Nhận xét được những hành vi yêu thương và chưa yêu thương trong tình huống thể hiện qua tranh. + Chia sẻ được cảm xúc sâu sắc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương. - Đạt: Nhận xét được những hành vi yêu thương và chưa yêu thương trong hai tranh hoạt động 5, chia sẻ được cảm xúc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương nhưng chưa sâu sắc. - Cần cố gắng: Nhận diện được hành vi yêu thương trong tranh 1, chưa nhận diện được biểu hiện chưa yêu thương trong tranh 2 ở hoạt động 5; Chưa chia sẻ được cảm xúc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: + Có sáng tạo trong thực hành hay không. + Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,.. hay không, c) Đánh giá chung của GV - GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS |
-HS hát một số bài hát. - Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các tổ thực hiện theo. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - Cả lớp hát đồng thanh. - Tổ trưởng lên báo cáo. Cả lớp lắng nghe, thảo luận trao đổi ý kiến và thống nhất phương án thực hiện. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe và vỗ tay đồng ý. -HS lắng nghe. - HS chia sẻ - HS tham gia - HS lắng nghe -HS lắng nghe. - HS tự đánh giá theo các mức độ - HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung - HS lắng nghe. |
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN: 08 PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ và tên:……………………………………… Lớp:………………
1. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách vẽ :
: Tốt : Đạt : Cần cố gắng
Nội dung |
Tự đánh giá |
Thành viên nhóm đánh giá |
Nhận xét được những hành vi yêu thương và chưa yêu thương |
||
Chia sẻ được cảm xúc sâu sắc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương. |
2. Giáo viên đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 8
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 202
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tiếng Việt Bài 36: Om, ôm, ơm
IV. MỤC TIÊU 2. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn đã đọc.
- Viết đúng vần vần om, ôm, ơm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học.
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà, bạn Nam qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: "Hương cốm",
“Gìỏ cam của Hà" và tranh minh hoạ "Xin lỗi.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
V. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần om, ôm, ơm.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này. Cốm: Món ăn chế từ lúa nếp non rang chin, gìã sạch vỏ, cỏ màu xanh, vị ngọt thơm.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: (Cốm thường có vào mùa nào trong tầm? Cốm làm tử hạt gì? Em ăn cốm bao gìð chưa?..)). - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hương cốm/ thơm/ thôn xóm. - GV gìới thiệu các vần mới om, ôm, ơm. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần an, ăn, ân - So sánh các vần: + GV gìới thiệu vần om, ôm, ơm. + GV yêu cầu HS so sánh vần om, ôm, ơm để tìm ra điểm gìống và khác nhau. (Gợi ý: Gìống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ô, ơ). + GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn om, ôm, ơm. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần om. + GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ơ vào để tạo thành ơm. + GV yêu cầu HS tháo chữ ơ, ghép ô vào để tạo thành ôm. - Lớp đọc đồng thanh om, ôm, ơm một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng xóm. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm x ghép trước vần om, thêm dấu sắc xem ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng xóm. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng xóm. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng bạn. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng xóm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS dánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần om, ôm, ơm. (GV đưa mô hình tiếng xóm, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "xóm" chúng ta thêm chữ ghi âm x vào trước vần om và dấu sắc. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ăn hoặc vần ân vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đom đóm, chó đốm, mâm cơm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn đom đóm - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ đom đóm xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân trong đom đóm - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần đom đóm, đọc trơn từ ngữ đom đóm. - GV thực hiện các bước tương tự đối với chó đốm, mâm cơm - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần om, ôm, ơm - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần om, ôm, ơm - HS viết vào bảng con: vần om, ôm, ơm, đóm, đốm, cơm (chữ cỡ vừa). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- Hs chơi -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần tiếng xóm. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng xóm. - HS đọc trơn tiếng xóm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng xóm. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách gìữa các chữ trên một dòng). -HS đọc - HS quan sát - HS quan sát -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách gìữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần om, ôm, om; từ ngữ, chó đốm, mâm cơm. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần om, ôm, om - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần om, ôm, om trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Cô Mơ cho Hà cái gì?; Theo em, tại sao mẹ khen Hà (Vi Hà là cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ)? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em nhìn thấy những gì trong tranh? Điều gì xảy ra khi quả bóng rơi vào bàn? Hãy thử hình dung tâm trạng của Nam khi gây ra sự việc. Em hãy đoán xem mẹ Nam sẽ nói gì ngay khi nhìn thấy sự việc? Nam sẽ nói gì với mẹ? Theo em, Nam nên làm gì sau khi xin lỗi mẹ? (Gợi ý: lau khô bàn, sàn nhà...) 8. Củng cố - HS tham gìa trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần om, ơm, ôm và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS chơi -HS làm |
……………………………………………………………………………………….
Tiết 4: Toán Bài 8: Thực hành lắp ghép, xếp hình (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
2. Phát triển năng lực
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
-Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)
-Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
2. Khám phá - GV giới thiệu bộ hình ghép (gồm 5 miếng bìa như SGK). -GV: Bạn Mai và bạn Việt đã ghép được các hình rất đẹp . Bây giờ lớp chúng ta tiến hành ghép hình như bạn Mai và bạn Việt nhé - GV phân chia HS ghép theo nhóm - GV theo dõi hướng dẫn HS ghép. - Từng HS thực hiện ghép trước lớp. -GV cùng Hs nhận xét - ? Ngoài 2 hình như bạn Việt và bạn Mai, có em nào có thể ghép được hình nào khác không? - HS thực hiện. GV giúp đỡ HS thực hiên _ GV cùng Hs nhận xét. |
- HS quan sát - HS làm việc theo nhóm - Thực hiện ghép trước lớp - Nhận xét bạn |
3. Hoạt động: - Gv cho Hs quan sát 3 miếng bìa như trong SGK - Cho Hs nhận dạng hình : ? Hình a) là hình gì? Vậy từ 3 tấm bìa trên các em hãy ghép thành HCN như hình a ) nhé - HS tiến hành ghép. GV theo dõi , chỉ dẫn HS làm Tương tự với các hình b), c), d) - |
-HS quan sát. - Hs trả lời - HS ghép - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? |
……………………………………………………………………………………….
Tiết 5,6: Tiếng Việt
Bài 37: Em, êm, im, um
I.MỤC TIÊU
2. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần em, êm, im, um; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần em, êm, im, um; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống được gợi ý trong tranh Gìúp bạn.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Chị em Hà chơi trốn tìm; Chim sẻ, chim sơn ca, chim ri; Gìúp bạn
3.Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần em, êm, im, um.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài và cách gìải thích những từ ngữ như: tủm tỉm cười không mở miệng, chỉ thấy cử động của đôi môi một cách kín đáo), thềm nhà (phần nền trước cửa nhà, có mái che).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng om, ôm ,ơm 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh, - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo, GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Chị em Hà chơi trốn tìm./ Hà/ tùm tỉm/ đếm:/ một,/ hai,/ ba,. - GV gìới thiệu vần mới em, êm, im, um. Viết tên bài mới lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vẫn em, êm, im, um. + GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần êm, im, um với em để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần em, êm, im, um. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành em. + GV yêu cầu HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êm. + HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành im. chữ i, ghép u vào để tạo thành um. + GV yêu cầu HS tháo Lớp đọc đồng thanh em, êm, im, um một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu +GV gìới thiệu mô hình tiếng đếm. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng đếm. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng đếm (đờ êm đêm – sắc đếm). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng đếm. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng đếm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng đếm. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần em, êm, im, um. GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: tem thư, thêm nhà, tủm tỉm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn tem thư - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ tem thư xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần em trong tem thư, phân tích và đánh vần tiếng tem, đọc trơn từ ngữ tem thư. - GV thực hiện các bước tương tự đối với thêm nhà, tủm tỉm. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần em, êm, im, um, thêm, tủm, tỉm. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần em, êm, im um. - HS viết vào bảng con: em, êm, im, um và thêm, tủm, tìm - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết của HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. - HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc -HS quan sát -HS quan sát, lắng nghe - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần em, êm, im, um; các từ ngữ thềm nhà, tủm, tìm. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bải của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có các vần em, êm, im, um. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rói cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần em, êm, im, um trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nổi tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Chim ri tìm gì về làm to? (tìm cỏ khoe) Chim sẻ và sơn ca mang cái gì đến cho chim ri? (mang theo túm rơm). Chim ri làm gì để thể hiện tình cảm với hai bạn? (nói lời cảm ơn). - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh 1: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Hai bạn gìúp nhau việc gì? Bạn được đeo bờm có nơ sẽ nói gì với bạn của mình? Em đã bao gìờ gìúp bạn việc gì chưa? + Tranh 2: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Em đoán thử xem, bạn nhỏ sẽ nói gì khi được bạn cho đi chung ô? - GV yêu cầu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên. 8. Củng cố - GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chua vần em, êm, im, um và đặt cầu với từ ngữ tìm đưoc. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các vần em, êm, im, um và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà. |
- HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe -HS làm |
……………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 38: Ai, Ay, Ây
I.MỤC TIÊU
2. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần ai, ay, ây; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ai, ay, ây; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ai, ay, ấy; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ai, ay, ây.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ai, ay, ây có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật (được nhân cách hoá).
3. Thái độ
- Cảm nhận được những điều thú vị trong đời sống của con người cũng như của loài
vật được thể hiện trong tranh, từ đó biết trân trọng gìá trị cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ
- Nắm rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ này. Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ai, ay, ây; hiểu
- Hiểu được trong 2 vần ai, ây, mặc dù cùng viết bằng chữ a, nhưng hai nguyên âm của hai vần khác nhau về đặc điểm âm vị học.
- Tuy nhiên, khi dạy cho HS, GV không cần gìải thích sâu như vậy. Khi so sánh hai vẫn này, nên bám theo chữ viết, ai và ay gìống nhau ở chữ đứng đầu (chữ a), khác nhau ở chữ đứng sau (chữ và chữ y).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng em, êm, im, um 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hai bạn/ thi nhảy dây. - GV gìới thiệu các vần mới ai, ay, ây. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần ai, ay, ây. + GV yêu cầu một số (2 - 3) HS so sánh vần ai, ay, ây để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. -Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ai, ay, ây. + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần. + Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vẩn. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. -Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ai. + GV yêu cầu HS tháo chữ i, ghép y vào để tạo thành ay. + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành ây. - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ai, ay, ây một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng hai (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng hai. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng hai (hờ – ai hai). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng hai. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng hai. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng hai. -Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. - Đọc trơn tiếng. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần ai, ay, ây. + GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng và 1- 2 HS nêu lại cách ghép. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chùm vải, máy cày đám mây. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chùm vải - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ ngữ chùm vải xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ai trong chùm vải, phân tích và đánh vần tiếng vải, đọc trơn từ ngữ chùm vài. - GV thực hiện các bước tương tự đối với máy cày, đám mây. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần ai, ay, ây. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần ai, ay, ây. - HS viết vào bảng con: ai, ay, ây và vải, máy, mây (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết các vần ai và ây vì trong các vần ây đã có ay. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh . - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc -HS lắng nghe -HS lắng nghe, quan sát -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ai, ay, ây; từ ngữ chùm vải, đám mây. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ai, ay, ây. – GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). - GV yêu cầu từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ai, ay, ây trong đoạn văn một số lần - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỏi HS một câu), khoảng 1- 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Con vật mà nay con nhìn thấy có đặc điểm gì? + Em thử đoán xem hai con sẽ nói gì với mẹ? + Nai mẹ nói gì với nai con? 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi HS trả lời: Tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong tranh có những ai? Hà đang làm gì? Chuyện gì xảy ra?; Em thử đoán xem tại sao Hà lại va phải người khác? Theo em, Hà sẽ nói gì với người đó? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về tình huống xin lỗi. - GV có thể mở rộng gìúp HS có ý thức xin lỗi những khi có lỗi với người khác. 8. Củng cố - HS tìm một số từ ngữ chứa vần ai, ay, ấy và đặt câu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các vần ai, ay, ây và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. |
- HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc -HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe - HS thực hiện -HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 39: Oi, Ôi, Ơi
I.MỤC TIÊU
2. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần oi, ôi, ơi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oi, ôi, ơi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oi, ôi, ơi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oi, ôi, ơi có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói và so sánh các sự vật.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về người và vật (đổ vật và loài vật).
3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu, từ đó gắn bó hơn với gìa đình.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trinh và cách viết các vần oi, ôi, đi; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng ai, ay ,ây 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. -GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Voi con/ mời bạn đi xem hội. - GV gìới thiệu các vần mới oi, ôi, ơi. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần oi, ôi, ơi. + GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần oi, ôi, ơi để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn oi, ôi, ơi. + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần. + Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vẫn oi. + HS thảo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôi. + HS tháo chữ ô, ghép ở vào để tạo thành ơi. + GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh oi, ôi, ơi một số lần, b, Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng voi (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hinh các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng voi. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng voi (vờ – oi – voi). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng voi. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn tiếng voi. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng voi. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một âm. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần oi, ôi, đi. GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chim bói cá, thổi còi, đó chơi. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chim bói cá, - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ chim bói cả xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oi trong chim bói cá, phân tích và đánh vần tiếng bói, đọc trơn từ ngữ chim bói cá. - GV thực hiện các bước tương tự đối với thổi còi, đồ chơi. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần oi, ôi, ơi. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần oi, ôi, ơi. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oi, ôi, đi và còi, thổi, chơi (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vẫn ôi và ơi vì trong các vần này đã có oi. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc -HS quan sát -HS quan sát, lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần oi, ôi, ; các từ ngữ thổi còi, đồ chơi. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oi, ôi, đi. - GV yêu cầu một số (4-5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oi, ôi, ơi trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc cả đoạn. HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Mạ lớn lên gọi là gì? + Bê lớn lên gọi là gì? + Theo em, mẹ có yêu Hà không? Vì sao em nghĩ như vậy? (Gợi ý: Dù Hà còn bé hay lớn lên thì mẹ vẫn coi Hà là cô con gái nhỏ của mẹ. Tình cảm của mẹ dành cho Hà không bao gìờ thay đổi.) 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng câu: Các em thấy những gì trong tranh? (chiếc xe máy của mẹ và chiếc xe đạp của Hà); Gìữa hai chiếc xe này, các em thấy có gì gìống nhau và khác nhau? (Gìống nhau: đều là xe có 2 bánh; bánh xe của cả hai loại xe đều có lốp được làm bằng cao su; đều có yên xe;... khác nhau: xe của mẹ là xe máy, xe của Hà là xe đạp, xe máy đi nhanh hơn xe đạp; xe máy to hơn, dài hơn, nặng hơn xe đạp;...). - GV yêu cầu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về các phương tiện gìao thông khác. 8. Củng cố - HS tìm một số từ ngữ chứa vần oi, ôi, ơi và đặt cầu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các vần oi, ổi, ơi và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. |
- HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thực hiện -Hs tìm -HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………….
Tiết 3: Toán Bài 8:Thực hành lắp ghép, xếp hình (tiết 2)
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
|
* Bài 1: Cắt ghép hình - GV nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cắt ghép hình như SGK - GV mời HS thực hiện cắt ghép trước lớp - GV cùng HS nhận xét |
-HS theo dõi -HS thực hiện cắt ghép - HS nhận xét bạn |
|
* Bài 2: Ghép hình - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát tổng thể hình dạng của 8 miếng bìa và mẫu ghép hình 3 với hình B, lựa chọn mỗi miếng bìa ở cột thứ nhất với một tấm bìa thích hợp ở cột thứ hai để ghép được các hình tròn, hình vuông, hình tam giác hoặc hình chữ nhật. - GV mời HS lên bảng thực hiện. - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
|
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
|
………………………………………………………………………………………
Tiết 5: HĐTN
CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG
TUẦN 8 BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (TT)
Ngày dạy:……………………….
IV. MỤC TIÊU: HS có khả năng:- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương.
- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường.
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ
- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
V. CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Bài hát có nội dung về tình yêu thương.
- Các tình huống thể hiện hành vi yêu thương gắn với đời sống thực tế của HS
- Tranh, ảnh, máy tính, máy chiếu.
Học sinh: Nhớ lại những hành vi yêu thương và chưa yêu thương mà các em đã trải nghiệm. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
4’ |
5. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS hát bài hát nói về tình yêu thương - GV giới thiệu: Giữa con người luôn có tình thương. Trong tiết học hôm nay cô và cả lớp cùng nhau học tiếp bài Yêu thương con người. |
- HS hát… |
9’ |
6. THỰC HÀNH
Hoạt động 5: Nhận xét hành động của các bạn trong tranh - GV yêu cầu HS xem kĩ tranh ở tình huống 1 và 2 để nhận diện được tranh nào thể hiện tình yêu thương, tranh nào chưa thể hiện tình yêu thương. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi với nội dung: Phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong các tình huống. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV khích lệ các nhóm chia sẻ phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong tình huống, đồng thời yêu cầu cả lớp tập trung lắng nghe, tích cực để học hỏi, nhận xét, góp ý. - GV nhận xét và chốt lại: Cách xử lí phù hợp thể hiện tình yêu thương con người ở tình huống 1. Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm của bạn nhỏ trong tình huống 2. |
- HS quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát, trả lời. + Tranh 1: Thể hiện tình yêu thương con người + Tranh 2: Chưa thể hiện tình yêu thương con người. - HS thực hiện. - HS lắng nghe |
9’ |
Hoạt động 6: Chia sẻ cảm xúc - GV yêu cầu HS suy nghĩ, nhớ lại và trả lời câu hỏi: + Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời nói, hành động yêu thương? + Khi em nhận được sự yêu thương của mọi người, em cảm thấy thế nào? - Gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. GV ghi lại tất cả những ý kiến không trùng lặp của HS lên bảng. GV bổ sung thêm những cảm xúc có thể có khi con người thể hiện hoặc nhận được sự yêu thương của người khác để HS nhận biết thêm những cảm xúc mà các em chưa nêu hết. - GV nhận xét và tổng hợp những ý chính: + Cảm xúc khi thể hiện tình yêu thương đối với người khác: vui lâng lâng, sung sướng, thấy mình có ích…. + Cảm xúc khi nhận được sự yêu thương của người khác: cảm động, hạnh phúc, biết ơn…. + Tác động của hành vi yêu thương đối với cảm xúc của con người: yêu cuộc sống, muốn làm điều tốt, việc thiện. |
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình (rất vui, rất hạnh phúc,...) - HS trả lời (vui mừng, hạnh phúc,...) - HS nêu câu trả lời nối tiếp. - HS lắng nghe. |
11’ |
7. VẬN DỤNG
Hoạt động 7: Thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống hàng ngày - GV yêu cầu HS thể hiện lời nói và hành vi yêu thương đối với mọi người trong gia đình - Đồng thời thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong các tình huống ở trường và nơi em sống. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn. - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong cuộc sống. Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch, học được, rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động. - GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: + Để cuộc sống tươi đẹp hơn, ta cán luôn yêu thương mọi người.
|
- HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét. - HS lắng nghe - HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được. - HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ |
2’ |
8. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau |
- HS lắng nghe |
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt
Bài 40: Ôn tập và kể chuyện
I.MỤC TIÊU
2. Kiến thức- Nắm vững cách đọc các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, đi; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các văn om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cảu có những từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua truyện kể Hai người bạn và con gấu. Qua câu chuyện, HS bước đầu được rèn luyện kĩ năng đánh gìá tình huống, xử li vần để trong các tình huống và kỹ năng hợp tác.
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi những âm này.
- Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học (lom khom, êm đềm, chói lọi, chúm chím,...) và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này lom khom: tư thế còng lưng xuống; êm đềm: yên tĩnh, tạo cảm gìác dễ chịu; chói lọi: sảng và đẹp rực rỡ; chủ chím: môi hơi mấp máy và chúm lại, không hé mở, ví dụ: môi chúm chím.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS viết om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ Đọc tiếng: -GV yêu cầu HS đọc trơn thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). Ngoài những tiếng có trong SHS, nếu có thời gìan ôn luyện, GV có thể cho HS đọc thêm các tiếng chứa vần được học trong tuần: khóm, góm, thơm, hẻm, đếm, ghim, chụp, bãi, dạy, đẩy, nói, gội, lời. - Đọc từ ngữ: -GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). 3. Đọc đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần. - GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong mỗi câu: Câu 1 có những tiếng nào chứa vần vừa học? GV thực hiện tương tự với các câu còn lại - GV gìải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Nhím con ra bãi cỏ để làm gì (tìm cái ăn)? Nhím thấy gì ngoài bãi cỏ (vô số quả chín và thơm ngon)? Em chọn từ nào để khen ngợi nhím: “thông minh” hay “tốt bụng” (tốt bụng)? Tại sao em chọn từ đó (vì nhím biết nghĩ đến bạn, biết chia sẻ với bạn). GV và HS thống nhất câu trả lời. 4. Viết câu - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1, tập một câu "Voi con có vòi dài”, chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. |
-Hs viết -Hs đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc -HS tìm -Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
5. Kể chuyện a. Văn bản HAI NGƯỜI BẠN VÀ CON GẤU Một ngày nọ, có hai người bạn, một béo một gáy, cùng nhau vào rừng. Đột nhiên có một con gấu xuất hiện. Chàng gây liên nhanh chân trèo lên cây và nấp sau các cành cây. Còn chàng béo do không chạy được nhanh nên đã nằm xuống đất và gìả chết. Khi con gấu tới, nó ngửi khắp người chàng béo và nhanh chóng rời đi vì tưởng rằng anh đã chết. Anh chàng gây từ trên cây leo xuống và đến hỏi thăm chàng béo: "Cậu không sao chứ? Con gấu đã thì thẩm điều gì với cậu thế?” Chàng béo nhìn chàng gầy với vẻ thất vọng và trả lời: “Gấu nói với tớ là không nên chơi với người bạn bỏ mình khi gặp nguy hiểm.” (Theo Truyện ngụ ngôn của Edop) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. Đoạn 1: Từ đầu đến một con gấu xuất hiện. GV hỏi HS: 1. Hai người bạn đi đâu? 2. Trên đường đi, chuyện gì xảy ra với họ? Đoạn 2: Tiếp theo đến gìả chết. GV hỏi HS: 3. Anh gầy làm gì khi nhìn thấy con gấu? 4. Anh béo làm gì để đánh lừa con gấu? Đoạn 3: Tiếp theo đến tưởng rằng anh đã chết. GV hỏi HS: 5. Con gấu làm gì chàng béo? 6. Vì sao con gấu bỏ đi? Đoạn 4: Tiếp theo đến hết. GV hỏi HS: 7. Anh gây hỏi anh béo điều gì? 8. Anh béo trả lời anh ấy thế nào? 9. Theo em, anh gây có phải là người bạn tốt không? Tại sao? GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cũng có thể cho HS đồng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện. Tuỳ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. 6. Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. HS kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè câu chuyện Hai người bạn và con gấu. - Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến các loài vật: voi, gấu, nhim, chốn hội. |
-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -HS kể -HS kể -HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………….
Tiết 4: Đạo đức
Bài 8: Quan tâm, chăm sóc cha mẹ
I. MỤC TIÊU
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm asóc và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ.
- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
2. CHUẨN BỊ
GV: - SGK, SGV, vởbàitậpđạođức 1
- SGK, SGV, VởbàitậpĐạođức 1;
- Tranh ảnh, tuyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bàn tay mẹ” – sáng tác: Bùi Đình Thảo Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạtđộngdạy |
Hoạtđộnghọc |
|
1. Khởiđộng Tổchứchoạtđộngtậpthể - hátbài “Bàntaymẹ” - GV tổ chức cho cả lớp cùng hát để HS hát bài “Bàn tay mẹ”. - GV đặtcâuhỏi: +Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho con? (bế con, chăm con, nấu cơm cho con ăn, đun nước cho con uống, quạt mát cho con ngủ, ủ ấm cho con để con khônlớn,…) Kếtluận: Bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc chăm sóc con khôn lớn. Công ơn của cha mẹ lớn như trời, như biển. Vậy chúng ta cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ để đpá lại tình cảm yêu thương đó. 2. Khámphá Tìmhiểuvìsaophảiquantâm, chămsóc cha mẹ. - GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong SGK (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu hình), - Chia HS thành các nhóm (từ 4 – 6 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bạn trong mỗi tranh đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm thông qua các tranh (có thể đặt tên cho nhân vật trong tranh). Các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến cho nhóm vừa trình bày. + Tranhl:Bạn tặng hoa chúc mừng mẹ nhân ngày 8-3/Bạn chúc mừng sinh nhật mẹ,... + Tranh 2: Bạn thơm má bố/ Bạn rất yêu bố,... + Tranh 3: Bạn cùng chị gái phụ giúp mẹ nấu cơm. + Tranh 4: Bạn cùng bố lau nhà. + Tranh 5: Bạn cùng chị gái rửa và xếp gọn bát đĩa. - GV đặt câu hỏi: Vì sao cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - GV lắng nghe, khen ngợi HS có những câu trả lời đúng và hay. Kết luận: Hằng ngày, cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi dạy con cái khôn lớn, dành tất cả tình yêu thương cho con. Để đáp lại tình yêu thương lớn lao ấy, con cái cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm như: yêu thương, chia sẻ niềm vui, phụ giúp gia đình, chăm chỉ học tập,... 3. Luyện tập Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm - GV chia HS thành các nhóm (từ 4 - 6 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sátkĩcác tranh trong SGK để lựa chọn: Đồng tình với việc làm nào? Không đồng tình với việc nào? Vì sao? - GV treo tranh lên bảng để HS lên gắn sticker mặt cười hay mặt mếu (hoặc dùng thẻ xanh, đỏ để bày tỏ ý kiến). - Mời đại diện các nhóm lên gắn sticker (hoặc giơ thẻ đỏ hay xanh). + Đồng tình: tranh 1,2. + Không đồng tình: tranh 3, 4. - HS nêu ý kiến vì sao đồng tình với việc làm ở tranh 1, 2; không đồng tình với việc làm ở tranh 3,4. Cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến. + Đồng tình: Mẹ ốm, bạn lấy nước cho mẹ uống; bạn biết giữ trật tự cho me nghỉ ngơi. + Không đồng tình: Mẹ ốm, đã gọi mà bạn vẫn thản nhiên xem ti-vi và reo cười; bạn vẫn vô tư đi chơi, không quan tâm đến mẹ. Kết luận:Hành vi của bạn nhỏ ở bên mẹ, giữ im lặng cho mẹ nghỉ ngơi, chăm sóc khi mẹ bị ốm thật đáng khen. Không nên thờ ơ, thiếu sự quan tâm đến mẹ như hành vi của bạn nhỏ: mẹ ốm và vẫn ngồi xem ti-vi, bỏ đi chơi không quan tâm mẹ. Hoạt động 2. Chia sẻ cùng bạn: - GV đặt câu hỏi: Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - GV tùy thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi. - HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ. 4. Vậndụng Hoạt động 1. Xử lí tình huống - GV cho cả lớp quan sát tranh ở đầu mục Vận dụng và đặt câu hỏi: Bố em đi làm về vừa nóng vừa mệt, em sẽ làm gì? (Lấy nước cho bố uống, lấy khăn cho bố lâu mồ hôi, bật quạt cho bố,…) - GV khen ngợi HS trả lời tốt và động viên các bạn trả lời còn thiếu, chưa đủ. - GV mời HS chia sẻ những việc mình đã làm thể hiện quan tâm, chăm sóc cha mẹ. - GV khen ngợi những việc làm của HS. Kế tluận: Khi bố đi làm về mệt, em nên hỏi han bố, xách đồ giùm bố, lấy nước mời bố, quạt mát cho bố,… là những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc mẹ. Hoạtđộng 2. Em thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi GV cho HS quan sát tranh cuối mục Vận dụng và hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những việc em đã làm và sẽ làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ (HS có thể kể những việc giống trong tranh hoặc việc khác mà các em đã làm). Kết luận: Em luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ những việc làm vừa sức. Thông điệp: |
-HS hát -HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS lắngnghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày. -HS lắng nghe - Học sinh trả lời - HS lắng nghe - HS tự liên hệ bản thân và chọn - HS quan sát - - HS quan sát -HS chọn -HS nêu -HS chia sẻ -HS nêu -HS lắng nghe -HS thảo luận và nêu -HS lắng nghe -HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe |
|
……………………………………………………………………………………….
Tiết 3: TN&XH Bài 8: Cùng vui ở trường (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.
- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.
- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn
- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.
- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+ 2 bộ cờ đuôi nheo, trên mỗi cờ có gắn tên các trò chơi
+ Các viên sỏi nhỏ, không có cạnh sắc nhọn
+ Một số hình ảnh về giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS:
+ Sưu tầm tranh ảnh, những trò chơi ở trường.
+ Đồ trang trí lớp học.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Tiết 1 |
|
1. Mở đầu: - GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa ra câu hỏi để HS trả lời: - Em thường chơi những trò chơi gì? - GV khuyến khích một số HS kể về trò chơi em thích ở trường, sau đó kết nối, dẫn dắt vào nội dung tiết học. 2. Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý: +Kể tên các hoạt động vui chơi trong từng hình + Hoạt động vui chơi nào không an toàn? Vì sao? + Hoạt động vui chơi nào an toàn? Vì sao? - Khuyến khích HS kể tên những hoạt động an toàn khác mà các em đã chơi ở trường của mình như: xếp hình logo, đọc sách, oẳn tù tì, … Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được những hoạt động vui chơi không an toàn và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn. 3. Hoạt động thực hành GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Cướp cờ”, “ô ăn quan” - Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số lá cờ có gắn tên các trò chơi (ví dụ: nhảy dây, đá cầu, đánh quay, tú lơ khơ, đuổi bắt, nhảy cừu…) - Tổ chức chơi: + Chia lớp thành 2 đội + Yêu cầu: Chọn cờ để sắp xếp vào nhóm các trò chơi an toàn và không an toàn. + Khi GV hô: “Bắt đầu”, lần lượt thành viên của từng đội lên chọn cờ. + Kết thúc, đội nào “cướp” được nhiều cờ và sắp xếp đúng, đội đó sẽ thắng cuộc. Tương tự với trò chơi “Ô ăn quan”, GV tổ chức cho HS chơi theo cặp đôi, hướng dẫn và khuyến khích các em Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng tham gia trò chơi để khắc sâu kiến thức bài học. 4. Hoạt động vận dụng - GV cho HS quan sát các hình trong SGK, - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình: + Đây là trò chơi hay hành động gì? + Nên hay không nên chơi các trò chơi đó? + Lí do tại sao nên chơi hay không nên chơi hay nên và không nên có hành động đó? + Khi thấy các bạn chơi hay có những hành động đó, em sẽ làm gì? - GV nhận xét và đánh giá Yêu cầu cần đạt: HS biết được những trò chơi không an toàn và không nên chơi. Đồng thời có ý thức nhắc nhở các bạn vui chơi an toàn, không nguy hiểm cho mình và người khác 5. Đánh giá Thực hiện vui chơi an toàn và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn. 6. Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị một số vật dụng: cờ, hoa, dây kim tuyến, … để trang trí lớp học ở tiết sau. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS lắng nghe - HS trả lời - HS kể về trò chơi mình thích - HS quan sát hình trong SGK, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS kể tên - HS nghe luật chơi - HS tham gia trò chơi - HS chơi trò chơi theo cặp HS quan sát tranh trong SGK Nhóm thảo luận và trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Ôn luyện tuần 8
LUYỆN VIẾT OM, ÔM, ƠM, EM, ÊM, IM, UM
I. MỤC TIÊU:
- Gìúp HS củng cố về đọc viết các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. om, ôm, ơm, em, êm, im, um - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. om, ôm, ơm, em, êm, im, um gom, gôm, gơm, nem, nêm, lim, chum. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
LUYỆN VIẾT AI, AY, ÂY,OI, ÔI, ƠI
I. MỤC TIÊU:
- Gìúp HS củng cố về đọc viết các ai, ay, ây, oi, ôi, ơi đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. ai, ay, ây, oi, ôi, ơi - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, hai, hay, hây, hoi, hồi, hơi. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
Tiết 8: HĐTN
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8
Ngày dạy:……………………….
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 2 “Em biết yêu thương”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.III. Các hoạt động dạy – học:
TG |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
1 phút 14 phút
8 phút 10 phút 2 phút |
1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. 3. Sinh hoạt theo chủ đề “Chúc mừng và học hỏi các bạn đạt danh hiệu Sao nhi đồng chăm ngoan của lớp” -GV yêu cầu HS xung phong kể xem đã thực hiện tốt các hành vi nào thể hiện sự yêu thương trong cuộc sống. -GV yêu cầu các bạn lắng nghe và có thể hỏi lại. -GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ. -GV khen ngợi các em đã thực hiện tốt các hành vi yêu thương. ĐÁNH GIÁ b) Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: - Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: + Nhận xét được những hành vi yêu thương và chưa yêu thương trong tình huống thể hiện qua tranh. + Chia sẻ được cảm xúc sâu sắc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương. - Đạt: Nhận xét được những hành vi yêu thương và chưa yêu thương trong hai tranh hoạt động 5, chia sẻ được cảm xúc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương nhưng chưa sâu sắc. - Cần cố gắng: Nhận diện được hành vi yêu thương trong tranh 1, chưa nhận diện được biểu hiện chưa yêu thương trong tranh 2 ở hoạt động 5; Chưa chia sẻ được cảm xúc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: + Có sáng tạo trong thực hành hay không. + Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,.. hay không, c) Đánh giá chung của GV - GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS |
-HS hát một số bài hát. - Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các tổ thực hiện theo. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - Cả lớp hát đồng thanh. - Tổ trưởng lên báo cáo. Cả lớp lắng nghe, thảo luận trao đổi ý kiến và thống nhất phương án thực hiện. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe và vỗ tay đồng ý. -HS lắng nghe. - HS chia sẻ - HS tham gia - HS lắng nghe -HS lắng nghe. - HS tự đánh giá theo các mức độ - HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung - HS lắng nghe. |
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN: 08 PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ và tên:……………………………………… Lớp:………………
1. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách vẽ :
: Tốt : Đạt : Cần cố gắng
Nội dung |
Tự đánh giá |
Thành viên nhóm đánh giá |
Nhận xét được những hành vi yêu thương và chưa yêu thương |
||
Chia sẻ được cảm xúc sâu sắc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương. |
2. Giáo viên đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bản quyền thuộc TH &THCS Lê Văn Miến
Vui lòng ghi rõ nguồn khi sao chép nội dung từ website http://thcs-lvmien.phongdien.thuathienhue.edu.vn/