In trang

kế hoạch bài dạy- lớp 2/1- tuần 18
Cập nhật lúc : 19:26 01/01/2023

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Tên Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương     Học kỳ 1

Tuần thứ:  18 từ ngày: 02/01 đến ngày: 06/01/2023

Thứ

Buổi

Tiết

MÔN

TÊN BÀI

Thiết bị dạy học

 

2

(02/01)

Sáng

1

HĐTN

Sinh hoạt dưới cờ

 

 

2

Tiếng việt

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

 Bài giảng điện tử

 

3

Tiếng việt

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

4

Toán

  Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

3

(03/01)

Sáng

1

Toán

Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

2

Tiếng việt

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

3

 GDTC

 

 

4

Tiếng việt

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

Chimu

5

TN&XH

Môi trường sống của thực vật và động vật

Bài giảng điện tử

 

6

Luyện TV

Thực hành

Vở thực hành

 

7

HĐTN

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Bài giảng điện tử

 

4

(04/01)

Sáng

1

Tiếng anh

 

 

 

2

Tiếng anh

 

 

3

 Toán

 Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

4

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

5

 Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

5

(05/01)

Sáng

1

Toán

  Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

2

Tiếng việt

 Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

3

Tiếng việt

 Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

4

TN&XH

Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật (T1)

Bài giảng điện tử

 

6

(06/01)

Sáng

1

Toán

 Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

2

Tin học

 

 

3

Tiếng việt

 Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

4

 Tiếng việt

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

Bài giảng điện tử

 

Chimu

5

Đạo đức

Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 2)

Bài giảng điện tử

 

6

Luyện toán

 Thực hành

Vở thực hành

 

 

 

7

 HĐTN

Sinh hoạt lớp

Bài giảng điện tử

 

Kiểm tra, nhận xét

       

             Tổ chuyên môn                                                                                    Ban giám hiệu                                                                                                                                                            

        ……………………………..... .                                                      ....................................... ….. …. ………………………..                                                              …………………………... ..    

 

 

TUẦN 18

Thứ hai ngày 2 tháng1 năm 2023

Tiết 1:HĐTN

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

….………………………….

Tiết 2,3:

 ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1

(Tiết 1+2)

 

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ …Tốc độ đọc  khoảng 60 đ ến 65 tiếng trên 1 phút.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài đã đọc, hiểu được tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản.

- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết thái độ tình cảm giữa  các nhân  vật thể hiện qua hành động lời nói.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- GV tổ chức trò chơi: Chuyền hoa

- GV cùng HS tổng kết trò chơi.

- GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ 18 này chúng ta sẽ ôn lại tất cả các bài đã học trong 17 tuần vừa qua.

-  GV ghi đề bài: Ôn tập cuối học kì 1

.2.2.Ôn đọc văn bản

a. Nhìn tranh nói tên các bài đã học.

Mỗi bạn chỉ vào tranh và nói tên các bài đã học.

b.Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1, tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu

 -GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

 

 

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.

 

2.3.Đọc lại một bài đọc em thích,nêu chi tiết, nhân vật hoặc hình ảnh trong bài khiến em nhớ nhất

-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- HS tham chơi.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

-Các nhóm nhận phiếu bài tập.

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh cùng nhau tìm từ ngữ chỉ sự vật .

- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS chia sẻ.

Tiết 4: Toán

  LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận dạng được hình tứ giác, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng

- Đo được độ dài đoạn thẳng nhận biết được đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng ngắn nhất.

- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác trên giấy ôli.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1.  Giới thiệu bài

2.2 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện vẽ vào vở

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HD HS làm bài

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

 

 

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS quan sát và nhận dạng

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS  theo các bước

+ Quan sát, nhận dạng hình tam giác

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc yêu cầu.

 - HS thực hiện vẽ vào vở ô ly.

 

 

- 1-2 HS đọc yêu cầu

- HS làm vở

Bài giải.

a) Độ dài đoạn thẳng BC là:

13 - 6 = 7 ( cm)

b) Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:

          5 +3+6=14 (cm)

Đáp số: a) 7 cm

                        b)14cm

    

 

- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập.

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

  

- 2 -3 HS nêu

 

             _                                                                                     Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2023

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập khối lượng, đơn vị đo khối lượng (kg về biểu tượng đại lượng và đơn vị đo đại lượng, thực hiện phép tính trên số đo đại lượng.

- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến khối lượng (kg) và dung tích (l)

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua hoạt động giải các bài toán thực tế, có tình huống HS có năng lực giải quyết vấn đề.

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1.  Giới thiệu bài

2.2 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS quan sát tranh và làm bảng  theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- HDHS phân tích bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Để tìm được con lợn lúc này bao nhiêu kg ta làm phép tính gì?

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở

 

 

 

 

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS phân tích đề toán để HS nói được 2 con dê chỉ có thể sang cùng nhau nếu 2 con đó có căn nặng nhỏ hơn 31kg  hay cùng lắm chỉ 31 kg

- Gọi HS trả lời

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện.

 

 

 

 

- HS làm phiếu học tập

- HS báo cáo

 

 

- HS thực hiện bảng con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài vào vở

Bài giải

Con lợn cân nặng là:

   25 + 18 = 43 ( kg)

              Đáp số: 43 ki- lô- gam

 

 

 

 

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS làm bài cá nhân.

 

 

 

 

Tiết 2,4:

 ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1

(Tiết 3+ 4)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

 -Đọc đúng  lời của nhân vật.

- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học;

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc lời của Hải âu và trả lời câu hỏi.

-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

* Hoạt động 2: Thực hành luyện nói theo tình huống

-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

 

 

 

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- Lớp hát và vận động theo bài hát

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

-Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu bài tập 5

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện lần lượt từng tình huống.

- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.

- HS chia sẻ.

__________________________________________

Chiều thứ ba

Tiết 5: TNXH

BÀI 11: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

( tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh.

- Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước.

2. Năng lực

Năng lực chung:

● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng: 

● Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh.

3. Phẩm chất

- Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Các hình trong SGK.

- Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật.

- Bảng phụ/giấy A2.

b. Đối với học sinh

- SGK.

- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

- Một số loại cây thông dụng ở địa phương như các cây nhỏ đang được trồng trong bầu hoặc chậu đất hoặc dưới nước; một số hình ảnh qua sách, báo,....

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 3

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV cho cả lớp chơi trò chơi dân gian Chim bay, cò bay.

- GV phổ biến luật chơi: HS đứng thành vòng tròn, một HS làm người điều khiển đứng giữa các bạn. Người điều khiển hô “chim bay” đồng thời dang hai cánh như chim đang bay. Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác tương tự và hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hô những con vật không bay được như “trâu bay” hay “thỏ bay” thì HS phải đứng im, ai làm động tác bay theo người điều khiển thì sẽ bị phạt bằng cách nhảy lò cò 5 bước.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 6: Phân loại động vật theo môi trường sống

a. Mục tiêu: Biết cách phân loại các con vật theo môi trường sống.

b. Cách tiến hành: 

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1-9 SGK trang 66 và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên con vật sống trên cạn, con vật sống dưới nước trong hình vẽ. 

 

 

- GV gợi ý cho HS một số con vật HS có thể không biết:

+ Con hổ là động vật sống hoang dã trong rừng – là môi trường sống trên cạn. Hổ còn được gọi là “chúa sơn lâm”, là động vật ăn thịt, to khỏe mà nhiều con vật khác khiếp sợ.

+ Lạc đà là động vật sống trên cạn. Người ta thường sử dụng lạc đà  để chở hàng hóa qua sa mạc khô cằn vì lạc đà có thể nhịn khát rất giỏi. Lạc đà được ví như “con tau trên sa mạc”.

+ Sao biển có cơ thể giống như một ngôi sao 5 cánh, sống ở biển.

- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng vảo vở theo mẫu SGK trang 66.

 

 

 

Bước 2: Làm việc nhóm

- GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về bảng kết quả của mình. Các bạn trong nhóm góp ý, hoàn thiện, bổ sung.

- HS ghi chép kết quả vào giấy A2.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bảng trên, em rút ra những con vật nào sống ở môi trường sống giống nhau.

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Hoạt động 7: Trò chơi “Tìm những con vật cùng nhóm”

a. Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo môi trường sống.

- Nhận biết được hai nhóm động vật: động vật sống trên cạn, động vật sống dưới nước.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6HS.

- Chia bộ thẻ tên con vật hoặc thẻ hình mà HS và GV đã chuẩn bị cho mỗi nhóm.

 

 

 

- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng trên giấy A2. HS dán thẻ tên con vật/thẻ hình vào bảng sao cho phù hợp.

 

 

- GV giới thiệu cho HS: Trong thực tế có một số con vật đặc biệt như con ếch có thể sống cả trên cạn và dưới nước. Ếch đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc sống hoàn toàn dưới nước. Nòng nọc biến đổi rồi trở thành ếch. Ếch sống trên cạn ở nơi ẩm ướt.

 

 

 

 

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Bước 3: Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau trò chơi này, nếu dựa vào môi trường sống của động vật, em rút ra có mấy nhóm động vật?

Hoạt động 8: Vẽ một con vật và nơi sống của nó

a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo môi trường sống.

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS: Vẽ một con vật sống trên cạn hoặc dưới nước và nơi sống của chúng vào vở hoặc giấy A4.

- GV mời một số HS lên bảng giới thiệu về bức vẽ của mình với cả lớp, nêu rõ con vật sống ở đâu, thuộc nhóm động vật sống trên cạn hay dưới nước.

 

 

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS điền vào bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Con bò, gà, lạc đà, chó, hổ, lạc đà là những con vật sống ở môi trường trên cạn. Chung tạo thành nhóm động vật sống trên cạn.

+ Con cá vàng, cua đồng, cá heo, sao biển là những con vật sống ở môi trường dưới nước. Chúng tạo thành nhóm động vật sống dưới nước.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Động vật sống trên cạn: con thỏ, con ngựa, chim bồ câu, con voi, con gấu.

+ Động vật sống dưới nước: con cá thu, con tôm, con cá chép.

+ Có môi trường sống trên cạn và dưới nước, do đó có thể phân thành hai nhóm động vật: nhóm động vật sống ở môi trường trên cạn và nhóm động vật sống ở môi trường dưới nước.

 

 

 

- HS vẽ con vật theo ý thích.

 

 

- HS trình bày, giới thiệu về bức vẽ.

 

Tiết 6:Luyện tiếng việt

Luyện tập thêm

 

 

Tiết 7:HĐTN

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

 NGƯỜI TRONG MỘT NHÀ

 I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thể hiện được lòng biết ơn ông bà, cha mẹ bằng những việc làm cụ thể.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp HS biết thể hiện lòng biết ơn người thân trong gia đình về những gì người ấy dạy mình, về những đức tính mà mình học tập được, cố gắng noi theo.

- Giúp HS nhận được bài học quý giá, những đặc điểm hình dáng, tính cách được thừa hưởng từ người thân.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

          Một bộ tranh gồm 6 tờ tranh rời minh hoạ ông, bà, bố, mẹ, con trai, con gái.

          Ca khúc về gia đình hoặc về một người thân trong gia đình;

- HS: Sách giáo khoa; tranh một số thành viên trong gia đình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Khởi động:

− GV bật nhạc bài “Bố ơi, mình đi đâu thế?”.

- YC HS hát kết hợp vẫn động theo bài hát.

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Khám phá chủ đề:

* Chia sẻ về những điều em học được từ người thân.

- YC HS chia sẻ về những thành viên trong gia đình mình.

- GV gợi ý thảo luận và giới thiệu về một số đức tính của con người; giúp học sinh nhận biết các đặc điểm tính cách, phẩm chất của mỗi người.

− GV chia học sinh làm việc theo nhóm.

– HS chia sẻ với thành viên trong tổ về những tính cách mình thừa hưởng của gia đình và biết ơn về những tính cách tốt đẹp mình được thừa hưởng.

Kết luận: Hoá ra, chúng ta đang được thừa hưởng rất nhiều tính cách tốt đẹp từ người thân trong gia đình.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:

Trò chơi: Chúng ta là một gia đình.

− GV nói tên con vật, học sinh mô tả đặc điểm tiêu biểu tốt đẹp của con vật đó. Ví dụ: Thỏ chạy nhanh, tai dài nên rất thính: voi vòi dài, khoẻ mạnh; kiến chăm chỉ,…

– GV mời HS chơi theo theo nhóm trò chơi “Chúng ta là một gia đình”. Mỗi nhóm chọn biểu tượng là một con thú trong rừng xanh. Tìm những đặc điểm của loài vật đó để giới thiệu về mình. Lần lượt từng tổ lên giới thiệu gia đình mình bằng câu: “Chúng tôi là gia đình … Chúng tôi giống nhau ở …” kèm theo là những hành động mô tả.

Kết luận: Các thành viên trong gia đình thường có điểm chung nào đó giống nhau và họ tự hào về điều đo. Ngoài ra, các em học được những đức tính và kĩ năng tốt của gia đình.

4. Cam kết, hành động:

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà em hãy mời bố mẹ nước hoặc một món ăn.

 

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

 

 

 

 

 

 

 

- 2-3 HS nêu.

 

- 2-3 HS trả lời.

 

 

 

 

- HS thực hiện theo HD.

- HS làm việc theo nhóm. Chia sẻ với các thành viên trong nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

- HS chơi nhóm 6.

 

 

 

 

- 2-3 nhóm chơi trước lớp.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

                                                             Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2023

Tiết 3: Toán

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập củng cố, cảm nhận, nhận biết về dung tích ( lượng nước chứa trong bình) về biểu tượng đơn vị đo dung tích.

- Tính được phép tính cộng trừ với số đo dung tích

- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến dung tích và đơn vị đo dung tích (l)

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua hoạt động giải các bài toán thực tế, có tình huống HS có năng lực giải quyết vấn đề.

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1.  Giới thiệu bài

2.2 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS làm việc theo nhóm đếm số ca 1l ở mỗi bình rồi trả lời các câu hỏi a, b

- Yêu cầu các nhóm báo cáo.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS có thể đặt tính hoặc tính nhẩm rồi điền kết quả vào bài

- Lưu ý kết quả cũng cần viết đơn vị đo dung tích và GV lưu ý HS biết mối quan hệ từ phép cộng sang phép trừ để tìm kết quả.

- YC HS làm bài vào vở.

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS quan sát các can và tính số lít nước  ở mỗi phương án  rồi mới só sánh xem với 15l nước thì chọn phương án nào?

- Yêu cầu làm bài theo cặp đôi và trả lời.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.

- HDHS dựa vào tóm tắt và nêu đầy đủ bài toán.

- GV HDHS phân tích đề toán và tìm cách giải.

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện.

 

 

 

- HS báo cáo

 

 

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

 

- HS làm bài vào vở

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát các can ở từng phương án và tính theo yêu cầu.

 

 

 

 

- HS đọc bài làm trước lớp

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 3 - 4  HS nêu bài táon.

 

 

 

- HS thực hiện

Tiết 4,5:

ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1

(Tiết 5 + 6)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Tìm được từ ngữ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động.

- Viết được 2-3 câu nói về một nhân vật trong tranh,

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng viết đoạn văn.

- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- GV tổ chức cho HS vận động theo trò chơi Thuyền ai.

- GV kết nối vào bài mới.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Dựa vào tranh tìm từ ngữ

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Chỉ người, chỉ vật

+ Chỉ hoạt động.

- YC HS làm bài vào VBT.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Nói 2- 3 câu về một nhân vật trong tranh

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

- YC HS thực hành viết vào VBT .

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

__________________________________________

Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2023

Tiết 1:Toán

  LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố nhận biết thứ tự các số trên tia số.

- Củng cố nhận biết ngày, tháng.

- Thực hiện được các phép tính trong phạm vi 100

- Thực hiện phép cộng, trừ có  đơn vị là cm, kg, l

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Qua giải bài toán thực tế sẽ phát triển  năng lực giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1.  Giới thiệu bài

2.2 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS nêu cách làm

 

 

- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS quan sát tranh và chuyển giờ phù hợp với các buổi trong ngày để tìm cho đúng.

- YC HS làm bài theo cặp đôi

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS làm bài vào vở

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề toán

- GV HDHS phân tích đề toán và tìm cách giải.

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc đề toán

- GV HDHS phân tích đề toán và tìm cách giải.

- Yêu cầu HS cần tìm đồ dài đường gấp khúc ABC và MNPQ .

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu câu a dựa vào thứ tự số trên tia số, câu b dựa vào thứ tự các ngày trong tháng

- HS làm bài.

 

 

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS thực hiện

 

 

- HS làm bài cặp đôi

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- HS cùng phân tích đề toán

 

- HS thực hiện trình bày bài giải

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- HS cùng phân tích đề toán

 

- HS thực hiện trình bày bài giải

Tiết 2,3

 ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1

(Tiết 7+ 8 )

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

- Kể được sự vật trong tranh theo gợi ý

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 10.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Hoạt động 3: Kẻ lại sự vật trong tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ những gì?

- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm.

- GV cho HS làm việc nhóm 4.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc theo nhóm 4.

+ Nhìn tranh xem tranh vẽ nói về câu chuyện nào.

+ Hỏi đáp trong nhóm.

+ Trao đổi với nhau để thống nhất các phương án.

+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- HS chia sẻ.

__________________________________________

Tiết 4: TNXH

BÀI 12: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

(  tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nêu, nhận biết được một số hoạt động của con người làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật.

- Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản vì sao cần phải bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật.

- Nhận biết được những việc cần làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

2. Năng lực

Năng lực chung:

● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng: 

● Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật.

● So sánh, nhận ra được những việc làm không tốt hoặc tốt đối với môi trường sống của thực vật và động vật.

3. Phẩm chất

- Biết cách bảo bệ môi trường sống của thực vật và động vật đồng thời biết chia sẻ với những người xung quanh để cùng thực hiện.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Thẻ hình và thẻ chữ về một số việc làm để bảo vệ môi trường của thực vật và động vật.

- Bảng phụ, giấy A2.

b. Đối với học sinh

- SGK.

- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 68 và trả lời câu hỏi:

+ Những con cá trong hồ còn sống hay đã chết?

+ Hãy đoán xem vì sao cá bị chết nhiều như vậy?

- GV dẫn dắt vấn đề: Nếu chỉ có một vài con cá chết nổi trên mặt hồ chúng ta có thể không cần lưu ý. Tuy nhiên, khi cá chết nhiều và đồng loạt thì chắc chắn môi trường sống của cá không đáp ứng được nhu cầu. Để cá sống khỏe mạnh thì môi trường sống của cá phải đảm bảo nước trong hồ sạch, không bị nhiễm các chất độc hại, đủ thức ăn và đủ khỉ trong lành để thở. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào. Chúng ta cùng vào Bài 12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. 

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Một số hoạt động của con người

a. Mục tiêu:

- Kể được tên một số hoạt động của con người làm thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật.

- Nêu được những hoạt động đó có ảnh hưởng tốt hay xấu đối với môi trường sống của thực vật và động vật.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS:

+ Quan sát các hình 1-4 SGK trang 69, nhận xét những việc làm của con người đã gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của thực vật và động vật?

 

 

 

 

 

 

 

+ Trả lời câu hỏi 1, 2  SGK trang 69.

+ Hoàn thành bảng theo mẫu sau :

 

Hình

 

Việc làm

Thay đổi MTS

 

Giải thích

Tốt lên

Xấu đi

 

 

 

 

 

Bước 2: Làm việc nhóm

- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn về kết quả của mình. Các bạn cùng nhóm góp ý và bổ sung, hoàn thiện.

- Ghi chép kết quả vào giấy A2.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN, VẬN DỤNG

Hoạt động 2: Kể tên một số việc con người đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật, động vật ở nơi em sinh sống

a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu về một số việc làm của con người đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật, động vật.

b. Cách tiến hành: 

Bước 1: Làm việc nhóm

- GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên trong nhóm kể tên một số việc làm của con người gây ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vât và động vật ở nơi em sống và ghi vào tờ giấy của mình. Mỗi bạn đọc kết quả của mình và xem những việc làm nào trùng nhau.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV tổ chức cho HS thành 2 nhóm lớn. Mỗi nhóm cử một nhóm trưởng.

- Hai HS xung phong làm trọng tài ghi điểm cho hai đội.

- Lần lượt mỗi nhóm cử 1 bạn nói tên một việc làm của con người làm ảnh hưởng đến môi trường sống, sau đó lần lượt đến các bạn tiếp theo.

- Cách cho điểm: mỗi một việc làm được tính 1 điểm. Nhóm nào nói lại tên việc đã được nhắc đến sẽ không được tính điểm. Trong một khoảng thời gian cho phép, nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc.

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Những con cá trong hồ đã chết.

+ Cá bị chết nhiều như vậy có thể vì thiếu thức ăn cho cá, nhiệt độ nước quá nóng hoặc quá lạnh, nước trong hồ bị nhiễm độc,...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bảng theo mẫu

 

 

 

 

 

 

- HS chia sẽ kết quả với các bạn. Cả nhóm góp ý, hoàn thiện cho nhau.

 

 

- HS trình bày kết quả

 

Hình

 

Việc làm

Thay đổi MTS

 

Giải thích

Tốt lên

Xấu đi

 

1

Xả rác bừa bãi xuống ao, hồ

 

 

x

Rác thải phân hủy tạo ra nhiều chất độc hại

2

Đi thuyền để vớt rác trôi nổi trong ao hồ

 

 

x

 

Lấy đi rác thải, làm cho môi trường sạch sẽ.

 

 

 

 

3

 

 

 

Chặt phá rừng bừa bãi

 

 

 

 

 

x

Phá rừng làm mất nơi sống, nguồn thức ăn của động vật sống trong rừng

 

 

 

 

4

 

 

 

 

Trồng cây

 

 

 

 

x

 

Cây xanh cung cấp thức ăn cho động vật ăn thực vật, tạo không khí trong lành.

- Một số việc làm của con người gây ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vât và động vật ở nơi em sống: xả rác bừa bãi xuống ao hồ, chặt phá rừng bừa bãi,....

 

Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2023

Tiết 1:Toán

   LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Thực hiện được phép cộng số đo với đơn vị là kg, l

- Xem được giờ trên đồng hồ. Tính được độ dài đường gấp khúc.

- giải được bài toán đơn có nội dung thực tế liên quan đến phép tính đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu BT

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

a) GV cho HS nêu giờ vào buổi chiều của đồng hồ M và N.

- Cho HS chọn đồng hồ có giờ giống nhau.

b) GV nêu:

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

- HS tính và chọn đáp án

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

a) GV cho HS quan sát để nhận ra cân thăng bằng. quả mít nặng bao nhiu kg

b) GV cho HS đọc và quan sát tranh để nhận ra lượng nước rót ra bao nhiêu lít?  Trong can còn lại bao nhiêu lít?

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS làm bài:

+ Bài toán cho gì? Hỏi gì?

+ Muốn biết lớp 2B quyên góp được bao nhiêu quyển sách ta làm phép tính gì?

- HS làm bài vào vở ô li.

- Gv quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính từ trái sang phải.

- HS làm bài vào phiếu BT

- HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát hình, phân tích tổng hợp hình.

- HS đếm và chọn đáp án đúng

- HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

 

- A

 

 

- HS trả lời

 

- HS làm bài chọn đáp án C

 

 

- HS đọc

- 1-2 HS trả lời.

 

- 7kg

- HS trả lời: còn lại 6l.

 

 

- HS chia sẻ.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS trả lời.

- Ta làm phép tính trừ.

 

 

- HS làm bài cá nhân.

 

 

 

 

- HS đọc đề.

- HS trả lời.

 

 

- HS làm bài.

 

 

 

- HS đọc đề.

- HS trả lời.

 

 

- HS trả lời: Đáp án A.

 

Tiết 3,4

 

  ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1

(Tiết 9+10)

Kiểm tra đánh giá cuối học kì

….……………………………………………………

 Chiều thứ sáu

Tiết 5: Đạo đức

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố, khắc sâu về các chuẩn mực: Quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

- Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi.

2. Năng lực:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

3. Phẩm chất:

Chủ động được việc thực hiện các hành vi theo các chuẩn mực đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, hoa khen

2. Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động 

Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, kết nối với bài học.

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tia chớp”

*Cách chơi: Cả lớp cùng xem lại tên các bài đã học trong SGK trong 1 phút. Gv chỉ và gọi tên một bạn bất kì nói tên một bài Đạo đức đã học. Nếu HS này nói đúng sẽ được chỉ tên một bạn khác và nói tên bài đạo đức khác với bài bạn đã nêu.

- GV cho HS nêu tên các bài đã học.

- GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài.

HS tham gia chơi

Hs nêu

HS lắng nghe

8’

2. Luyện tập 

HĐ 1: Trò chơi “Rung chuông vàng”

*Mục tiêu: HS được củng cố nhận thức về các biểu hiện quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng” theo các câu hỏi ở phần phụ lục.

- Gv chiếu câu hỏi và các câu trả lời, HS ghi câu trả lời vào bảng con và giơ bảng khi có hiệu lệnh

- Sau mỗi câu trả lời đúng HS được trả lời các câu hỏi tiếp theo. HS nào sai sẽ loại ra khỏi cuộc chơi. HS trả lời đến câu hỏi cuối cùng sẽ được lên rung chuông vàng.

- Nhận xét, tuyên dương

- Gv chốt kiến thức

-HS tham gia trò chơi

10’

3. HĐ 1: Trò chơi “Hỏi nhanh-Đáp đúng”

*Mục tiêu: HS  củng cố nhận thức về sự cần thiết phải thực hiện các chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

- Gv sử dụng kĩ thuật “Ổ bi” cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm. Các HS ở vòng trong quay mặt ra ngoài đối diện với các bạn ở vòng ngoài thành từng cặp để đặt câu hỏi để bạn trả lời. Các câu hỏi xoay quanh về sự cần thiết phải thực hiện các chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

-GV nhận xét hoạt động của HS

- GV chốt kiến thức.

-HS tham gia trò chơi

Các câu hỏi VD:

+ Quý trọng thời gian sẽ mang lại lợi ích gì?

+Không quý trọng thời gian sẽ dẫn đến điều gì?

+Việc nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mang lại ích lợi gì?

+Việc bát nạt người khác sẽ dẫn đến hậu quả gì?

-HS lắng nghe

9’

3. HĐ 1: Trò chơi “Phóng viên”

*Mục tiêu: HS  nêu được những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

- Gv cho HS chơi trò chơi phỏng vấn các bạn trong lớp về việc những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

 

 

 

- GV nhận xét hoạt động của HS

- GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện các hành vi việc làm theo các chuẩn mực: quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

-HS tham gia trò chơi

Các câu hỏi VD:

+Bạn đã sử dụng thời gian trong ngày như thế nào?

+Bạn đã làm gì để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo?

+Bạn đã làm gì để thể hiện sự yêu quý bạn bè?

+Khi bạn mắc lỗi, bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi như thế nào?

-HS lắng nghe

3’

3. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học

- Nêu tên các bài đạo đức đã học?

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Tặng hoa, phần thưởng cho HS học tốt.

2-3 HS nêu

HS lắng nghe

 

Tiết 6: Luyện toán

 

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Thực hiện được phép cộng số đo với đơn vị là kg, l

- Xem được giờ trên đồng hồ. Tính được độ dài đường gấp khúc.

- giải được bài toán đơn có nội dung thực tế liên quan đến phép tính đã học.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - HS: VTH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Gv quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 6:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

 

 

Bài 7:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 8:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

 

Bài 9:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

 

 

 

- HS trả lời

 

- HS làm bài

 

- HS đọc

- 1-2 HS trả lời.

 

 

- HS chia sẻ.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS trả lời.

 

- HS làm bài VTH

Bài giải

Nhà bác Tùng vắt được số lít sữa là:

    

65  - 17  =48 ( lít)

          Đáp số: 48 lít

 

 

- HS đọc đề.

- HS trả lời. Đáp án C

 

 

- HS làm bài.Số 25

 

 

 

- HS đọc đề.

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

Tiết 7:HĐTN

 

Sinh hoạt lớp

SƠ KẾT TUẦN

 MÓN QUÀ VÀ KỈ NIỆM CỦA EM VỚI NGƯỜI THÂN

I. MỤC TIÊU:

     * Sơ kết tuần:

 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

      * Hoạt động trải nghiệm:

- HS biết bày tỏ lòng biết ơn đối với người thân liên quan đến những món quà mình được người thân tặng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tivi chiếu bài.

- HS: SGK; món quà mà người thân đã tặng mình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần. 

a. Sơ kết tuần 18:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 18.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

* Tồn tại

……………………………………………

……………………………………………

………………………………………………

b. Phương hướng tuần 19:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động trải nghiệm.

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

− Mỗi tổ chọn một góc lớp và từng bạn chia sẻ về những món đồ người thân tặng mình và những kỉ niệm liên quan tới người thân ấy.

− GV gợi ý cách giới thiệu:

+ Món quà này ai tặng em, vào dịp nào?

+ Em dùng nó ra sao?

+ Em có cảm xúc gì khi nhìn thấy món quà? + Món quà gợi cho em kỉ niệm gì?

+ Em cảm nhận được sự chăm sóc của người thân như thế nào?

+ Em muốn nói gì với người thân trong lúc này?

Kết luận: Mỗi món quà đem đến cho em niềm vui, cho em biết tình cảm của người thân đối với mình. Em biết ơn vì điều đó.

b. Hoạt động nhóm:

− HS chia sẻ theo nhóm, tổ về dự định của mình: việc mình làm, làm vào lúc nào.

- Một HS nói, các HS khác góp ý.

- Khen ngợi, đánh giá.

− GV gợi ý thêm cho học sinh những ý tưởng bày tỏ lòng biết ơn với người thân.

Kết luận: GV tóm tắt các cách khác nhau để bày tỏ lòng biết ơn và khuyến khích HS thường xuyên bày tỏ lòng biết ơn với người thân của mình.

3. Cam kết hành động.

Em hãy bày tỏ lòng biết ơn và tình cảm của mình với người thân.

 

 

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 19.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia sẻ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia sẻ trong nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

HẾT TUẦN 18

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU