In trang

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 18 LỚP 3/2
Cập nhật lúc : 20:13 13/01/2022

TUẦN 18

 

                                            Thứ hai ngày 10  tháng 1 năm 2022

 

Tiết 1:                                                    Chào cờ

…………………………………………..

 

Tiết 2: Tiếng Việt

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

            - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. Học sinh M3 +M4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GD Quốc phòng - An ninh: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ viết gợi ý của truyện.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

1.      - Học sinh hát: Quốc ca.

- 2 học sinh đọc bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua”.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

 

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý

- Đối với HS M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.

* Cách tiến hành:

a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện

- Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung 4 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

- Gọi học sinh M4 kể đoạn 1.

 

 

- Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh có thể kể theo một trong ba cách.

+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa.

+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản.

+ Cách 3: Kể khá sáng tạo.

* Tổ chức cho học sinh kể:

- Học sinh tập kể.

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể.

 

 

 

c. Học sinh kể chuyện trong nhóm

 

d. Thi kể chuyện trước lớp:

 

* Lưu ý:

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu.

*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Câu chuyện nói về việc gì?

 

+ Câu chuyện cho ta thấy điều gì?

 

 

- Học sinh quan sát tranh.

 

 

 

 

 

- Học sinh kể chuyện cá nhân.

- 1 học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh 1.

- Cả lớp nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.

- Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon cách kể).

 

 

- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp.

- Học sinh đánh giá.

- Nhóm trưởng điều khiển.

- Luyện kể cá nhân.

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.

6. HĐ ứng dụng (1phút)

 

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Thi hát một đoạn trong Bài ca Vệ quốc quân.

- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

………………………………………………..

Tiết 3: Tiếng Việt

 

CHÍNH TẢ (Nghe – viết):

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Viết đúng: Đoàn Vệ quốc quân, sông núi, bay lượn, rực rỡ, lòng người, một lần, nào, lui, lớp lớp, lửa, lạnh tối, lên,...

- Học sinh nghe - viết lại chính xác đoạn cuối bài Ở lại với chiến khu; trình bày đúng hình thức văn xuôi.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x phân biệt vần uôt/uôc. Bài tập 2a.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả.

- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Bảng phụ viết 2 lần nội dung của bài tập 2a.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- Giáo viên đọc: liên lạc, nắm tình hình, ném lừu đạn ,…

- Nhận xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: “Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi...”.

- Học sinh trả lời.

 

- Học sinh viết.

 

- Lắng nghe.

 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép

 

- 1 học sinh đọc lại.

-  Lời bài hát cho thấy sự quan tâm chiến đấu, sãn sàng chịu gian khổ hy sinh để bảo vệ tổ quốc.

 

- Như cách trình bày của một đoạn thơ, các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thẳng hàng với nhau...

- Những chữ đầu câu, Đoàn Vệ,...

 

 

- Một lần, nào, sông núi, lui, lớp lớp, lửa, lạnh tối, lòng người, lên,...

- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.

+ Bài hát trong đoạn văn cho ta biết điều gì?

 

b. Hướng dẫn trình bày:

+  Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào?

 

+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.

 

 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh.

  3. HĐ viết chính tả (15 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh viết chính xác đoạn chính tả.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh viết bài.

 

 

 

 4. HĐ đánh giá, nhận xét bài (3 phút)

*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.

 

 

- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.

 

- Lắng nghe.

 

 5. HĐ làm bài tập (5 phút)

*Mục tiêu: Làm đúng bài tập điền tiếng có phụ âm s/x, bài tập điền vần uôt/uôc (bài tập 2a).

*Cách tiến hành:

Bài 2a: (Cá nhân – Cả lớp)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức học sinh  thi làm bài nhanh.

 

 

- Chữa bài và tuyên dương, giải thích các câu thành ngữ trong bài.

- Giáo viên nhận xét chữa sai.

- Giáo viên chốt lời giải đúng: Sấm và sét; sông.

 

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh thi làm bài nhanh -> chia sẻ trước lớp.

*Dự kiến đáp án: Sấm và sét; sông.

6. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

7. HĐ sáng tạo (1 phút)

 

- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.

- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả.

- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

     

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

……….……………………………………..

Tiết 4: Toán:   

TIẾT 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000.

- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh các đại lượng cùng loại.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1a, 2.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (2 phút)

- Hát “Em yêu trường em”.

- 2 học sinh lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng AB và CD.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

 

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.                                          

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)

* Mục tiêu:

- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000.

- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.

* Cách tiến hành:

Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000.

+ So sánh 2 số có số chữ số khác nhau:

- Giáo viên ghi bảng:

                         999 … 10 000

- Yêu cầu học sinh điền dấu (<, = , >) thích hợp rồi chia sẻ.

 

+ Muốn so sánh 2 số có số chữ số khác nhau ta làm thế nào?

- Yêu cầu so sánh 2 số 9999 và 10 000

- Yêu cầu nêu cách so sánh. 

- So sánh hai số có số chữ số bằng nhau.

- Yêu cầu học sinh so sánh 2 số 9000 và 8999.

 

 

- Giáo viên chốt kiến thức khi so sánh các số trong phạm vi 10 000:

+ Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn (ngược lại).

+ Nếu hai số có cùng chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.

+ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.

 

 

 

 

- Học sinh quan sát.

 

- 1 học sinh lên bảng điền dấu, chia sẻ.

 + 999 < 1000, vì số 999 có ít chữ số hơn 1000 (3 chữ số ít hơn 4 chữ số ).

+ Đếm: số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn và ngược lại.

- Học sinh tự so sánh: 9999 < 10 000

 

 

+ Học sinh làm vào giấy nháp, chia sẻ.

+ Học sinh so sánh chữ số ở hàng nghìn vì 9 > 8 nên 9000 > 8999

6579 < 6580.

- Thống nhất cách so sánh trong từng trường hợp (2 số có cùng số chữ số và,...).

 

3. HĐ thực hành (15 phút)

* Mục tiêu: Thực hành tính giá trị của biểu thức.

* Cách tiến hành:

Bài 1a: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)

- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.

Bài 2:

Kĩ thuật khăn trải bàn (Nhóm 6)

- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn.

-> Giáo viên gợi ý cho học sinh nhóm  đối tượng M1 hoàn thành bài tập.

 

 

 

- Giáo viên lưu ý một số học sinh M1 về cách so sánh các đại lượng. 

- Giáo viên củng cố cách so sánh.

Bài 3: (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán)

 

 

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.

 

- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào phiếu học tập (cá nhân).

- Đại diện 2 học sinh lên bảng  gắn phiếu lớn.

- Chia sẻ kết quả trước lớp kết quả.

1942 > 998       6742 >6722

1999 < 2000     900+ 9= 9009

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

+ Học sinh làm cá nhân (góc phiếu cá nhân).

+ Học sinh thảo luận kết quả, thống nhất kết quả, ghi vào phần phiếu chung.

+ Đại diện học sinh chia sẻ trước lớp.

a) 1km >985m     b) 60 phút = 1 giờ

    600cm = 6m        50 phút < 1 giờ

    797mm < 1m       70 phút > 1 giờ

 

 

 

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.

a) Tìm số lớn nhất trong các số:  4753

b) Tìm số bé nhất trong các số: 6019

4. HĐ ứng dụng (2 phút)

 

 

5. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về nhà xem lại bài trên lớp. Áp dụng tìm số lớn nhất trong các số sau: 7652; 7755; 7605; 7852.

- Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 3474; 3777; 3447; 3443; 4743.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................

…………………………………………………..

Tiết 5: Đạo đức

TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 1)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.

- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục...)

2. Kĩ năng: Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ, với khách nước ngoài.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

*GDKNS:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Phiếu học tập.

- Học sinh: Vở bài tập.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -  HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động Khởi động (5 phút):

 

+ Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế?

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.

- Hát: “Trái Đất này là của chúng mình”.

- Học sinh nêu.

 

- Lắng nghe.

 

 2. HĐ thực hành: (25 phút)

* Mục tiêu:

- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục...)

* Cách tiến hành:

Việc 1:

 (Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp)

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm yêu cầu học sinh quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

-> GVKL: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách  nước ngoài. thái độ cử chỉ  của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.

Việc 2:  Phân tích  truyện.

(HĐ cá nhân ->nhóm ->  cả lớp)

- Giáo viên đọc truyện “Cậu bé tốt bụng”

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhóm thảo luận các câu hỏi.

+ Bạn nhỏ đang làm gì?

 

+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?

+ Theo em người khác nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam?

 

+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ trong truyện?

 

 

+ Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?

 

-> GVKL: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.

+ Các  em nên giúp đỡ khách.

+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng khách nước  ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam.

Việc 3:  Nhận xét hành vi

(Làm việc cá nhân -> Cả lớp)

- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhận xét việc làm của bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lý do (mỗi nhóm 1 tình huống).

- Yêu cầu các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Giáo viên chốt nội dung: Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài khi cần thiết.Thực hiện cư xử  lịch sự khi gặp khách nước ngoài.

 

 

 

+ Học sinh thảo luận nhóm.

+ Học sinh lên chia sẻ trước lớp.

+ Các nhóm khác nhận xét, biểu dương.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời

 

+ Bạn nhỏ đang dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ.

+ Việc làm của bạn nhỏ là thể hiện tôn trọng và lòng mến khách nước ngoài.

+ Người khách nước ngoài sẽ rất yêu mến cậu bé và yêu mến đất nước con người VN.

+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước VN ta.

+ Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh các nhóm thảo luận theo các tình huống:

+ Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn tường vừa hỏi họ vừa nói: Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn kín mặt nữa, còn đưa bé kia da đen sì. tóc lại xoăn tít, Bạn Vân cùng phụ họa theo tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ.

- Tình huống 2: một người nước ngoài đang ngồi trên tàu nhìn qua cửa sổ. ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với vốn tiếng anh ít ỏi của mình. cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đát nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường bé xinh của cậu . Hai người vui vẻ trò chuyện dùng ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ cử chỉ để giải thích thêm.

3. Hoạt động ứng dụng (3 phút)

 

4. Hoạt động sáng tạo (2 phút)

 

- Khi gặp khách nước ngoài, em sẽ làm gì?

- Sưu tầm thêm những câu chuyện về khách nước ngoài

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

………………………………………………………….

                                                              Thứ ba ngày 11  tháng 1 năm 2022

 

 

Tiết 1: Tiếng Việt

TẬP ĐỌC: 

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk,...

            - Hiểu nội dung: Em bé ngây thơ nhớ chú bộ đội đã lâu không về nên nhắc nhở chú. Chú đã hy sinh, chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ thể hiện tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc bài thơ).

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắck, đỏ hoe,...

            - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GD Quốc phòng - An ninh: Giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Bảng phụ chép khổ thơ 1, bản đồ Việt Nam.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Hát: “Chú bộ đội đi xa”.

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc nối tiếp  kể lại  4 đoạn của bài “Ở lại với chiến khu”.

+ 4 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của bài.

+ Nêu  nội dung câu chuyện.

- Giáo viên kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.

 

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

 

 

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp.

* Cách tiến hành :

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài

- Giáo viên đọc 2 khổ thơ đầu với giọng ngây thơ, hồn nhiên, thể hiện sự băn khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của bé Nga. Khổ cuối đọc với nhịp chậm, trầm lắng, thể hiện sự xúc động nghẹn ngào của bố mẹ bé Nga khi ngứ đến người đã hi sinh.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

 

 

 

 

 

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ và giải nghĩa từ khó:

 

 

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

- Hướng dẫn đọc câu khó:

Chú Nga đi bộ đội/

Sao lâu quá là lâu!//

Nhớ chú,/ Nga thường nhắc://

- Chú bây giờ ở đâu?//      (…)

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ Trường Sa, Hoàng Sa.

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

 

 

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắck, đỏ hoe,...)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng khổ trong nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

 

 

- Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.

 

3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)

*Mục tiêu: Hiểu nội dung: Em bé ngây thơ nhớ chú bộ đội đã lâu không về nên nhắc nhở chú. Chú đã hy sinh, chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ thể hiện tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.

*Cách tiến hành:

- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.

 

*Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Những câu nào cho thấy cháu Nga rất mong nhớ chú?

+  Khi Nga nhắc đến chú thái độ của Ba và mẹ ra sao?

- Giáo viên giải thích thêm từ bàn thờ (nơi thờ cúng những người đã mất: con cháu, người thân thắp hương tưởng nhớ vào những ngày giỗ Tết).

+ Vì sao chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc đựơc nhớ mãi?

 

*Giáo viên kết luận: Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cuộc đời mình cho hạnh phúc và bình yên của nhân dân, cho độc lập dân tộc của tổ quốc.

*GD Quốc phòng - An ninh: Giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự.

+ Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?

* Giáo viên chốt lại: Em bé ngây thơ nhớ chú bộ đội đã lâu không về nên nhắc nhở chú. Chú đã hy sinh, chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ thể hiện tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.

- 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.

 

- Chú Nga đi bộ đội  sao lâu quá là lâu.

 

- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ.

 

 

 

 

- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- Học sinh trả lời.

 

 

 

4. HĐ học thuộc lòng bài thơ (7 phút)

*Mục tiêu: Học sinh học thuộc lòng bài thơ.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp

- Giáo viên mời một số  học sinh đọc lại toàn bài thơ bài thơ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc khổ thơ mình thích.

- Học sinh thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ  của bài thơ.

- Giáo viên mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.

 

 

- Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

- Học sinh đọc lại toàn bài thơ.

 

 

 

- Học sinh thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.

- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.

- Học sinh nhận xét.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

5. HĐ ứng dụng (1 phút)

 

 

 

 

6. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc.

- Nêu một số tỉnh, địa danh gắn liền với những cuộc kháng chiến lịch sử của dân tộc.

- Sưu tầm những bài thơ, bài văn thể hiện tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của nhân dân với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

…………………………………………..

Tiết 2:Toán

TIẾT 99: LUYỆN TẬP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4a.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phấn màu.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:     

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút):

- Trò chơi: Điền nhanh, điền đúng:

- Trưởng ban Học tập điều hành:

- Hs tham gia chơi: điền dấu so sánh 2 số:

 +) 1208 ...987

+) 4216…4207

+) 3109 …3018

30 phút ....  1/2 giờ

1km …    999m

8000mm … 8m              (…)

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

 

- Học sinh tham gia chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ thực hành (25 phút):

* Mục tiêu:

- Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.

* Cách tiến hành:

Bài 1:

(Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”)

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để hoàn thành bài tập.

 

 

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.

- Giáo viên củng cố cách so sánh.

Bài 2:

(Cá nhân – Cả lớp)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét bài làm của học sinh.

 

- Giáo viên lưu ý một số học sinh M1 + M2 viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

Bài 3: (Cặp đôi – Cả lớp)

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

 

 

 

- Giáo viên củng cố cách xác định trung điểm.

Bài 4a: (Cặp đôi – Cả lớp)

- Yêu cầu học sinh làm bài nhóm đôi.

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 4b: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)

 

 

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.

 

 

- Học sinh tham gia chơi.

a) 7766 >7676    b) 1000g = 1kg

   8453 > 8435         950g < 1kg

   9102 < 9120         1km < 1200m

   5005 > 4905         100phút > 1giờ30 phút

 

 

 

 

 

 

- Học sinh làm vào vở.

 

- Học sinh làm bài đúng chia sẻ:

a) 4082; 4208; 4280; 4802.

b) 4802; 4280; 4208; 4082.

 

 

 

 

 

- Học sinh làm bài.

- Trao đổi cặp đôi.

- Chia sẻ trước lớp:

a) 100     b) 1000

c) 999     d) 9999

 

 

 

- Học sinh thảo luận nhóm 2.

- Đại diện nhóm lên chia sẻ.

- Học sinh dưới lớp tương tác.

Dự kiến kết quả:

a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300.

 

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành:

b) Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 200.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

 

4. HĐ sáng tạo (2 phút)

- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài tập sau: Tìm số chẵn lớn nhất có bốn chữ số, số lẻ nhỏ nhất có bốn chữ số.

- Viết tất cả các số có bốn chữ số giống nhau rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

………………………………………..

Tiết 3: Tự nhiên xã hội:

 

  BÀI 40: THỰC VẬT

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết:

-  Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.

-  Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.              

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

- Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*KNS:

-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin.

-Kĩ năng tư duy phê phán.

-Kĩ năng làm chủ bản thân.

-Kĩ năng ra quyết định.

-Kĩ năng hợp tác.

*GD TKNL&HQ (tiết 1)

- Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như: một số rác rau, củ, quả…có thể làm phân bón, một số rác có thể chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả.

*GD BVMT:

- Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật

- Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường...

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Các hình trang 76, 77 trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ  khởi động (5 phút)

 

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát “Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh”.

- Mở sách giáo khoa.

 

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.

- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.

- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

*Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kĩ năng hợp tác.m hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình trang 76, 77 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi gợi ý.

+  Chỉ vào từng cây và nói tên các cây?

+  Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây?

+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó?

+  Kể tên một số cây mà em biết?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

 

 

*Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo.

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

4. HĐ sáng tạo (2 phút)

 

- Kể tên các cây hoa, cây trồng trong góc môi trường của lớp.

- Kể tên các cây hoa, cây rau,… gia đình mình trồng.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

.................................................................

Tiết 4,5:                                                    Anh văn                                             

                                              (Giáo viên bộ môn giảng dạy)

        

……………………………………………

Tiết 6: Tiếng Việt*:                                                                          

ÔN LUYỆN

I .Muïc tieâu: -Luyeän taäp theâm veà nhaân hoùa: xaùc dònh caâu coù hình aûnh nhaân hoùa.

-Taäp vieát caâu vaên, ñoaïn vaên coù duøng hình aûnh nhaân hoùa.

II. Hoaït ñoäng daïy hoïc:

Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân.

Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh.

A.Baøi cuõ:

- Gv nhaéc laïi veà so saùnh vaø nhaân hoùa.

-Phaân bieät söï khaùc nhau giöõa ø so saùnh vaø nhaân hoùa.

B. Baøi môùi:

1.Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï cuûa tieát hoïc.

2. Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.

Baøi taäp1:Nhöõng caâu vaên naøo sau ñaây coù söû duïng nhaân hoùa:

a,Nhöõng caùnh coø bay laû bay la treân caùnh ñoàng.

b, Nhöõng caùnh coø ñöùng phaân vaân treân caùnh ñoàng.

c, Con ñoø dòu daøng troâi theo doøng nöôùc.

d, con ñoø boàng beành troâi theo doøng nöôùc.

Gv cho Hs laøm baøi vaø choát keát quaû.

- nhaán maïnh veà nhaân hoùa.

Baøi taäp 2: Haõy söû duïng caùch noùi nhaân hoùa ñeå vieát laïi caùc caâu sau cho sinh ñoäng vaø gôïi caûm hôn:

a, Chieác caàn truïc ñang boác dôõ haøng ôû caûng.

b,Chieác laù baøng rôi töø treân caây xuoáng.

c, Maáy con chim hoùt ríu rít treân caây.

Gv khuyeán khích Hs vieát ñöôïc nhieàu caâu khaùc nhau.

Baøi taäp 3: Haõy taû laïi vöôøn hoa maø em ñöôïc quan saùt trong ñoù vieát ñöôïc 3 caâu coù söû duïng pheùp nhaân hoùa.

Hs laêùng nghe vaø phaân bieät söï khaùc nhau giöõa hai bieän phaùp ngheä thuaät vieát vaên.

Hs laéng nghe.

Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi vaø xaùc ñònh caâu coù nhaân hoùa.

Hs laøm baøi vaøo vôû.

Hs phaùt bieåu yù kieán.

Hs khaùc nhaän xeùt

Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.

Nhôù laïi caùc caùch nhaân hoùa vaø söû duïng ñeå vieát ñuùng:

Ví duï: -Baùc Caàn Truïc chìa caùnh tay khoång loà nhaác nhöõng kieän haøng naëng ôû beán caûng.

Caùc phaàn coøn laïi hoïc sinh töï laøm.

Hs ñoïc ñeà baøi vaø laøm vaøo vôû.

Hs ñoïc ñoaïn vaên ñaõ vieát.

Lôùp nhaän xeùt boå sung.

 

.……………………………………………

Tiết 7: Toán*:                                   

ÔN LUYỆN

Muïc tieâu:- Cuûng coá veà so saùnh, laøm caùc pheùp tính coäng caùc soá trong phaïm vi 10000.

-         Giaûi toaùn coù lieân quan ñeán pheùp coäng.

Hoaït ñoäng daïy hoïc:

Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân.

Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh.

A.Baøi cuõ: Cho Hs chöõa baøi taäp tieát tröôùc.

B. Baøi môùi:

1,Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï cuûa tieát hoïc.

2, Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.

Phaàn 1: Hoïc sinh laøm baøi taäp ôû vôû luyeän taäp toaùn.

Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi vaø laàn löôït laøm caùc baøi.

Baøi 1: Thöïc hieän ñaët tính roài tính.

Baøi 2,3,4. Hs laøm vaøo vôû .

Gv chaám baøi vaø nhaän xeùt.

Gv choát keát quaû ñuùng.

Phaàn 2: Laøm baøi vaøo vôû vieát.

Baøi 1: ñaët tính roài tính:

4267 + 358 ;                    5506 + 3447

3479 + 5475 ;                  8264 + 369

2873 + 4925                    6457 + 536

 Giaùo vieân cho Hs laøm vaøo vôû .

Goïi HSTB-Y leân baûng chöõa baøi.

Baøi 2: Moät xöôûng saûn xuaát duïng cuï, ngaøy thöù nhaát saûn xuaát ñöôïc 4735 duïng cuï nhö vaäy ñaõ saûn xuaát nhieàu hôn ngaøy thöù hai 1024 duïng cuï. Hoûi caû hai ngaøy xöôûng ñoù saûn xuaát ñöôïc taát caû bao nhieâu duïng cuï?

Gv choHs laøm vaøo vôû .

Chaám vaø chöõa baøi.

C. Daën doø nhaéc nhôû:Nhaéc Hs veà nhaø xem laïi baøi.

3 Hs leân baûng chöõa 3 baøi.

Hs laéng nghe.

Hs ñoïc yeâu caàu roài laøm baøi.

Hs ñaët tính vaø tính vaøo vôû.

Ñoåi cheùo vôû kieåm tra keát quaû.

3 Hs leân baûng chöõa 3 baøi.

Hs nhaän xeùt keát quaû.

Hs caû lôùp laøm vaøo vôû.

3 Hs leân baûng chöõa baøi.

Moõi em laøm 2 baøi.

Hs ñoïc baøi vaø toùm taét baøi toaùn baèng sô ñoà ñoaïn thaúng.

Giaûi baøi toaùn vaøo vôû.

Hs chöõa baøi vaøo vôû.

.……………………………………………

Tiết 8: Thủ công                               

 ÔN TẬP CHƯƠNG II. CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.

- Với học sinh khéo tay: kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng, các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.

- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng cắt thẳng, đều, cân đối.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Mẫu chữ cái của 5 bài học chương II, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán .

- Học sinh:  Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. HĐ khởi động (5 phút)

- Gọi học sinh lên nêu  quy trình, các bước cắt, dán chữ  T, I, U, H, E, V.

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Giới thiệu bài mới.

- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.

- Học sinh nêu.

 

2. HĐ hình thành kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.

* Cách tiến hành:

*Việc 1: Ôn lại quy trình cắt, dán chữ

(Hoạt động cả lớp)

 - Giáo viên củng cố lại cách cắt, dán các chữ cái đã học.

+ Cho học sinh nhắc lại tên các chữ cái đã được cắt, dán.

+ Gọi một số em nhắc lại quy trình cắt, dán.

 

- Giáo viên nhận xét, củng cố.

*Việc 2: Thực hành (Hoạt động cá nhân)

- Học sinh thực hành làm bài.

- Cho học sinh thực hành cắt 2- 3 chữ cái đã học.

 

 

 

- Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) và những học sinh còn lúng túng.

Việc 3: Đánh giá sản phẩm

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.

- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của từng cá nhân.

- Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm xong trước.

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.

 

 

 

 

+ T, I, U, H, E, V.

 

+ 5 em trình bày.

+ Học sinh tổng hợp các bước.

 

 

+ Học sinh thực hành cá nhân.

+ Học sinh M3 + M4 kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.

 

 

 

 

- Đánh giá sản phẩm.

+ Hoàn thành tốt: Những em đã hoàn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo.

+ Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt dán chữ cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp.

+ Chưa hoàn thành: Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.

- Bình chọn học sinh có sản phẩm đẹp, sáng tạo,...

3. HĐ ứng dụng (4 phút)

 

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về nhà tiếp tục thực hiện cắt, dán các chữ đã học.

- Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

………………………………………………….……………………………………………

                                                                      

                                                                        Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2022

 

Tiết 1: Toán:

TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (Bao gồm đặt tính và tính đúng).

- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán trong phép cộng.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2b, 3, 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Bảng vẽ hình bài tập 4.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:     

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (2 phút):

- Trò chơi: Tính nhanh, tính đúng:

- Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên  sắp xếp. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn học sinh còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi.

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

 

- Học sinh tham gia chơi.

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):

* Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000 (Bao gồm đặt tính và tính đúng).

- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).

* Cách tiến hành:

Việc 1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359

- Ghi lên bảng:

                      3526 + 2759 = ? 

- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính ra kết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ  cách đặt tính, cách tính và kết quả.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

+ Muốn cộng hai số có  4 chữ số ta làm thế nào?

* Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2  đặt tính, thực hiện các lần tính.

 

- Quan sát  lên bảng

- HS suy nghĩ để tìm cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000.

- Học sinh thực hiện  cá nhân, chia sẻ:  

          3526

       + 2759

          6285

 

- Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số.

 

- Gọi học sinh M1 nhắc lại.

 

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập 1; bài tập 2(b); bài tập 3, bài tập 4.

* Cách tiến hành:

Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)

- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 2b: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 3: (Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)

 

- Yêu cầu cả lớp thực hiện nhóm đôi. 

- Yêu cầu học sinh đổi phiếu để kiểm tra bài nhau.

- Các nhóm chia sẻ ý kiến.

 

 

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 4: (Trò chơi “Xì điện”)

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Xì điện” để hoàn thành bài tập.

 

 

 

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.

Bài 2b: (Bài tập chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)

 

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.

 

 

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Trao đổi cặp đôi.

- Chia sẻ trước lớp:

   5341        7915         4507          8425

+ 1488     + 1346      + 2568       +   618  

   6829        9261         7075          9043

 

 

 

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:

     5716           707                 

  + 1749      +5857       

     7465        6564

 

 

- Phân tích bài toán.

- Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả bài làm và thống nhất:

Giải:

Số cây cả 2 đội trồng được là:

3680 + 4220 = 7900 (cây)

                                 Đáp số: 7900 cây

 

 

- Học sinh tham gia chơi.

+ Trung điểm của cạnh AB là điểm M.

+ Trung điểm của cạnh BC là điểm N.

+ Trung điểm của cạnh CD là điểm P.

+ Trung điểm của cạnh AD là điểm Q.

 

 

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.

Đáp án: 7482;  2280

4. HĐ ứng dụng (2 phút)

 

 

 

 

 

 

 

5. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về xem lại bài đã làm trên lớp.

- Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối cột A với cột B cho thích hợp.

A

 

B

7843 + 1397

 

7689

3781 + 2766

 

7223

6439 + 1250

 

6547

4037 + 3186

 

9140

- Suy nghĩ, thử tính kết quả của phép tính sau: 8763 – 6354.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2: Tiếng Việt

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

            - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).

            - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (bài tập 3).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy hợp lí trong khi viết câu.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Giáo viên chuẩn bị phần tóm tắt tiểu sử của 13 vị anh hùng được nêu ở bài tập 2.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Dấu câu”:

- Học sinh nêu:

+ Nhân hoá là gì?

+ Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài “Anh Đom Đóm”.

- Kết nối kiến thức. Giới thiệu bài mới

 

- Học sinh tham gia chơi.

 

 

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

 2. HĐ thực hành (28 phút):

*Mục tiêu: Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm. Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn

*Cách tiến hành:

Bài  tập 1:

- Gọi 1 em đọc đầu bài.

- Cho học sinh làm bài  (phiếu học tập nhóm 2): Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, xây dựng, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gắn kết quả, chữa bài.

- Giáo viên, học sinh nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2 : Kể về một vị anh hùng và công lao của họ.

- GV quan sát, gợi ý, giúp đỡ đối tượng M1

 

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài  tập 3: Cá nhân -> Chia sẻ trước lớp

 

- Giáo viên nhận xét chữa bài  cho học sinh.

- Giáo viên củng cố về cách sử dụng dấu phẩy trong câu,...

(Nhóm đôi -> Chia sẻ trước lớp)

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào phiếu bài tập.

- Đại diện 2 học sinh lên chia sẻ trước lớp.

*Dự kiến kết quả:

a) đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.

b) Từ cùng nghĩa với từ  Bảo vệ: Giữ gìn, gìn giữ.

c) Từ cùng nghĩa với từ  Xây dựng: Xây dựng, kiến thiết.

- Học sinh đặt câu với từ xây dựng.

+ Chúng em quyết tâm học thật tốt để xây dựng tập thể 3A vững mạnh.

- Lớp nhận xét thống nhất kết quả.

 

(Cá nhân - Nhóm đôi – Cả lớp)

- HS làm bài cá nhân (Có thể kể về: Trưng Trắc, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn , Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh, vv..)

- Chia sẻ cặp đôi.

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn kể tốt.

 

- HS tự làm bài cá nhân.

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

- 2 học sinh đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng:  

Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần giặc vây rất ngặt , quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi .

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

 

- Tìm thêm những từ ngữ gần nghĩa với Tổ quốc.

- Viết lại những điều mình biết về một vị anh hùng thành một đoạn văn ngắn.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................

 

..............................................................

Tiết 3: Tiếng Việt

ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa N (Nh), V, T.

- Viết đúng, đẹp tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết  nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa N (Nh), V, T viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- Học sinh: Bảng con, vở Tập viết.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp

- Học sinh lên bảng viết:

+ Nhà Rồng

+     Nhớ Sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: Năm ngón tay ngoan.

- Học sinh tham gia thi viết.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)

*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp          

 Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

 

 

 

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?

- Treo bảng 3 chữ.

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.

Việc 2: Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Giới thiệu từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi.

=> Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ. Anh quê  Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Viết bảng con.

 

Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Giới thiệu câu ứng dụng.

=> Giải thích: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ muốn khuyên ta cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau.

+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Cho học sinh luyện viết bảng con.

 

- N, V, T. 

 

- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết.

- Học sinh quan sát.

 

- Học sinh viết bảng con: N, V, T. 

 

 

 

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

 

 

 

 

- 3 chữ: Nguyễn Văn Trỗi.

- Chữ M, T, h, B cao 2 li rưỡi, chữ a, c, i, ư, ơ cao 1 li.

- Học sinh viết bảng con: Nguyễn Văn Trỗi.

 

- Học sinh đọc câu ứng dụng.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Học sinh phân tích độ cao các con chữ.

 

- Học sinh viết bảng: Nhiễu, Người.

3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)

*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân

 Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.

- Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ Viết 1 dòng chữ hoa N (Nh)

+ 1 dòng chữa V, T. 

+ 1 dòng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi.

+ 1 lần câu ứng dụng  bằng cỡ chữ nhỏ.

- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.

Việc 2: Viết bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.

- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.

- Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh.

- Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh.

 

- Quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

- Lắng nghe và thực hiện.

 

 

 

 

 

- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.

4. HĐ ứng dụng: (1 phút)

 

5. HĐ sáng tạo: (1 phút)

 

- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.

- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ khuyên con người phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

………………………………………………..

Tiết 4: Tự nhiên xã hội:

BÀI 41, 42: THÂN CÂY

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết:

- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.

- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.  

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 78, 79.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ  khởi động (5 phút)

 

+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây cà chua?

+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây hoa hồng và cây hoa sen?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới:

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát “Cái cây xanh xanh”.

- Học sinh trả lời.

 

 

 

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây.

- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm

*Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trang 78, 79 trong sách giáo khoa và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm).

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Giáo viên ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng:

Hình

Tên cây

Cách mọc

Cấu tạo

Đứng

Leo

Thân gỗ (cứng)

Thân thảo

(mềm)

1

Cây nhãn

x

 

 

x

 

2

Cây bí đỏ

( bí ngô )

 

x

 

 

X

3

Cây dưa chuột

 

 

x

 

X

4

Cây rau muống

 

x

 

 

X

5

Cây lúa

x

 

 

 

X

6

Cây su hào

x

 

 

 

X

7

Các cây gỗ trong rừng

x

 

 

x

 

+  Cây su hào có gì đặc biệt?

 

*Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò.

- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.

- Cây su hào có thân phình to thành củ.

 Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).

*Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc:

Cấu tạo

Cách mọc

Thân gỗ

Thân thảo

Đứng

xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi

Ngô, Cà chua, Tía tô, Hoa cúc

 

Bí ngô, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu

Leo

Mây

Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy

 

 

 

-   Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

-   Các nhóm khác nghe và bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cây su hào có thân phình to thành củ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

 

4. HĐ sáng tạo (2 phút)

 

- Nêu tên cây trồng ở nhà của mình và cho biết mỗi cây thuộc loại cây thân nào.

- Kể thêm một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò).

 

BÀI 42: THÂN CÂY (TIẾP THEO)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết:

 -  Nêu được chức năng của thân cây.

 -  Kể ra những ích lợi của một số thân cây.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 80, 81.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ  khởi động (5 phút)

- 2 học sinh đọc thơ:

“Bắp cải xanh, xanh bát ngát

Bắp cải trắng,…”

+ Kể tên 1 số cây thân gỗ?

+ Kể tên 1 số cây thân thảo?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

 

- Học sinh đọc.

 

 

- Học sinh nêu.

 

- Mở sách giáo khoa.

 

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Nêu được chức năng của thân cây.

- Kể ra những ích lợi của một số thân cây.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp

*Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?

+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?

- Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc.

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

 

 

- Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đê nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.

- Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả…

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

*Mục tiêu: Kể ra được những lợi ích của một thân cây đối với đời sống của người và động vật.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi gợi ý:

+  Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.

+  Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,…

+  Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn.

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

 

 

*Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng…

 

 

 

 

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 

 

 

 

 

 

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

4. HĐ sáng tạo (2 phút)

 

- Nêu tên cây trồng ở nhà và nêu chức năng của thân cây.

- Tìm hiểu thêm những ích lợi của một số thân cây.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

Tiết 5 : Anh văn                      ( Giáo viên bộ môn dạy )

....................................................................................................................................................

 

                                                            Thứ năm  ngày 13  tháng 1 năm 2022

Tiết 1: Thể dục:                      ( Giáo viên bộ môn dạy )

                                                  .................................................

Tiết 2: Toán:

TIẾT 101: LUYỆN TẬP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số,...

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:     

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút)

- Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo viên đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện:

    2634 + 4848 ;  707 + 5857

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

 

- Học sinh tham gia chơi.

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ thực hành (25 phút):

* Mục tiêu: Thực hành cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

* Cách tiến hành:

Bài 1: (Trò chơi “Xì điện”)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia chơi để hoàn thành bài tập.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.

Bài 2:

(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)

- Giáo viên hướng dẫn mẫu rồi yêu cầu học sinh làm bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

 

 

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 3:

(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét chung.

*Giáo viên củng cố về kĩ năng cộng có nhớ,...

Bài 4: (Cá nhân - Lớp)

- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 

- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Giáo viên củng cố giải bài toán bằng hai phép tính

 

 

- Học sinh tham gia chơi:

5 000 + 1 000 = 6 000    6000 +2 000 = 8 000

4 000 + 5000 = 9 000     8000+2 000 = 10 000

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

2 000 + 400 = 2 400       300 + 4000 = 4 300

9000 + 900 = 9 900        600 + 5000 = 5600

7 000 + 800 = 7800

 

 

 

- Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ kết quả trước lớp:

   2541

+ 4238

   6779

   4827

+ 2634

   74
1

  5348

+  936

    6284

     805

+ 6475

   7280

 

 

 

 

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

 

 

 

- Học sinh chia sẻ kết quả.

Tóm tắt          432 l

Buổi sáng:                                    ? l

Buổi chiều:

Bài giải:

Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:

432 x 2 = 864 (l)

Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:

432 + 864 = 1296 (l)

Đáp số: 1296 l dầu

 

4. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

 

 

 

 

 

 

5. HĐ sáng tạo (2 phút)

- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở cột A với cột B cho thích hợp:

A

 

B

2000 + 4000 + 500

 

6657

5000 + 4000 + 999

 

6500

3000 + 5000 + 700

 

8700

4000 + 2000 + 657

 

9999

- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Một nhà máy xuất được 972 kiện hàng, buổi chiều xuất được số hàng bằng một phần ba số hàng đã xuất buổi sáng. Hỏi cả ngày nhà máy đó xuất được bao nhiêu kiện hàng?

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

……………………………………………….

 

Tiết 3: Tiếng Việt

TẬP LÀM VĂN:

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (bài tập 1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (bài tập 2).

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết báo cáo.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động  của GV

Hoạt động của HS

 1. HĐ khởi động (5 phút)

- Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.

- Yêu cầu học sinh kể truyện: Chàng trai làng Phù Ủng.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

-  Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Ghi đầu bài lên bảng.

 

- Lớp hát tập thể.

 

- 2 học sinh kể nối tiếp truyện: Chàng trai làng Phù Ủng.

 

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

 2. HĐ hình thành kiến thức: (12 phút)

*Mục tiêu: Bước đầu biết báo cáo  về hoạt động của tổ trong tháng.

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi ->  Cả lớp

Việc 1  (Kĩ thuật khăn trải bàn)

Bài tập1: 

- Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.

- Giáo viên lưu ý cho học sinh M1+M2 nắm vững yêu cầu:

+ Đó là báo cáo về 2 mặt: Học tập và lao động, cần có lời mở đầu: “Thưa các bạn”.

+ Lời kể cần chân thực, không bắt trước.

 

 

 

- Giáo viên khen ngợi học sinh trình bày báo cáo có sức thuyết phục nhất.

 

 

- 1 học sinh đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú bộ đội”.

+ 2 học sinh đọc bài tập.

+ Lớp đọc thầm bài tập đọc.

- Học sinh thực hiện theo 3 bước:

+ Bước 1: Viết ý kiến cá nhân.

+ Bước 2: Làm việc nhóm, trao đổi , thống nhất ý kiến về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng.

+ Bước 3: Đại diện nhóm trình bày.

 - Đại diện các tổ lần lượt đóng vai tổ trưởng trình bày, góp ý.

- Học sinh chọn người tham gia thi trình bày báo cáo.

3. HĐ thực hành: (18 phút)

*Mục tiêu: Viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu.

*Cách tiến hành

Việc 2:  Viết bài vào vở

Bài tập 2: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên giải thích thêm cho học sinh hiểu trình tự của mẫu báo cáo, cách trình bày.

- Yêu cầu học sinh viết bài cá nhân.

 

+ Học sinh hoàn thiện yêu cầu bài vào vở ghi

+ Học sinh chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương bạn viết đúng cấu trúc của một mẫu báo cào, nội dung,....

Lưu ý: M1 + M2 viết đúng nội dung yêu cầu. 

 

 

+ Học sinh đọc yêu cầu và mẫu báo cáo.

 

 

+ Học sinh chia sẻ cách trình bày trình tự của mẫu báo cáo.

+ Học sinh làm vào mẫu ở vở bài tập.

 

+ 1 số học sinh đọc báo cáo, lớp và học sinh nhận xét.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

4. HĐ sáng tạo  (2 phút)

- Về nhà tiếp tục viết báo cáo hướng dẫn của tổ trong tuần vừa qua.

- Thực hành viết báo cáo hoạt động trong tháng của lớp mình.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................……………………………………………

Tiết 4: Tiếng Việt

. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín.

            - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

1.      - Học sinh hát.

- Trò chơi “Hái hoa dân chủ”.

+ Đọc thuộc (khổ thơ) bài “Chú ở bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

 

- Học sinh hát.

- Học sinh tham gia chơi.

 

 

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

* Cách tiến hành:

 a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng đọc chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung của Trần quốc Khái, (...)

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

 

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

+ Bụng đói/ mà không có cơm ăn,/Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng,/ rồi mỉm cười.//

+ Ông bẻ tay pho tượng nếm thử.//

+ Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam.//...

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ bình an, nhập tâm.

 

 

 

d. Đọc đồng thanh

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

 

 

 

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm,...).

- Học sinh chia đoạn (5 đoạn như sách giáo khoa).

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

 

 

- 1 nhóm đọc nối tiếp đoạn 5 đoạn trước lớp.

- Đại diện 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn văn trước lớp.

- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài.

 

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to 4 câu hỏi cuối bài.

 

- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?

+ Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao?

+ Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam?

+ Ở trên lầu cao Trần Quốc Khải  làm gì để sống?

 

+ Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian?

+ Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?

+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu?

- Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân:

+ Bài đọc nói về việc gì?

+ Nêu nội dung chính của bài?

 

=> Giáo viên chốt nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

- 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).

 

 

 

+ Trần  Quốc Khải đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm…

+ Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ…

 

+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.

 

+ Trên lầu cao đói bụng ông quan sát  đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam.

+ Ông chú tâm quan sát  hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ  nhập tâm …

+ Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất  bình an.

+ Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.

+ Nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

- Học sinh lắng nghe.

 

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét chung - Chuyển hoạt động.

- 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 2.

- Xác định các giọng đọc.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm.

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

6. HĐ ứng dụng (1phút)

7. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Sưu tầm thêm những câu chuyện, bài đọc viết về người có công truyền nghề lại cho nhân dân.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

………………………………………………………………………………………………….

                                          

                                                          Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2022

 

Tiết 1:Toán:

TIẾT 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 

1. Kiến thức:

- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000. Biết giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trừ các số trong phạm vi 10 000.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2b, 3, 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Phiếu học tập.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động  (2 phút)

- Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”: TBHT tổ chức cho học sinh chơi:

400+20

 

9800

9000+800

2009

5000+300+40

420

2000+9

5340

8000+10

8010

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

 

- Học sinh tham gia chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)

* Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 10 000.

* Cách tiến hành:

Hướng dẫn thực hiện phép trừ:

- Giáo viên ghi bảng: 8652 – 3917. 

- Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính.

- Mời 1 học sinh lên bảng thực hiện.

 

- Gọi học sinh nêu cách tính, giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.

- Rút ra quy tắc về phép trừ hai số có 4 chữ số.

 

 

- Học sinh trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép cộng hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả.

- 2 em nêu lại cách thực hiện phép trừ.

 

- Học sinh nhắc lại quy tắc.

 

3. HĐ thực hành (15 phút).

* Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 10 000. Biết giải toán có lời văn.

* Cách tiến hành:

Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 2b: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài.

 

 

 

- Giáo viên kiểm tra kết quả làm bài của học sinh.

Bài 3: (Cá nhân – Lớp)

- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 

- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.

 

 

 

Bài 4: (Cặp đôi – Lớp)

- Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi.

 

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 2a: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)

 

 

 

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.

 

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Trao đổi cặp đôi.

- Chia sẻ trước lớp:

  6385

- 2927

  3458

  7563

- 4908

  2655

  8090

- 7131

    959

  3561

-  924

 2637

 

 

- Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp dôi rồi chia sẻ trước lớp:

  9996

- 6669

  3327

 

 

  2340

-  512

 1828

 

 

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

 

 

- Học sinh chia sẻ kết quả.

Bài giải

Cửa hàng còn lại số mét vải là:

4283 – 1635 = 2648 (m)

                           Đáp số: 2648m vải

 

- Thực hiện theo yêu cầu của bài.

+ Xác định trung điểm O của đoạn thẳng AB (...)

 

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.

  5482

- 1956

  3526

 

 

  8695

- 2772

  5923

 

 

4. HĐ ứng dụng (2 phút)

 

 

 

 

 

5. HĐ sáng tạo (1 phút)

 

- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Nối phép tính ở cột A với đáp án ở cột B:

A

 

B

3546 - 2145

 

1924

5673 - 2135

 

3538

5489 - 3565

 

1401

- Suy nghĩ và thử làm bài tập sau: Điền dấu >, <, =?

9875 – 1235 ... 3456

7808 … 9763 – 456

8512 – 1987 … 5843

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................

Tiết 3: Tiếng Việt

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (TIẾT 2):

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

            - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

2.      - Học sinh hát.

- Trò chơi “Hái hoa dân chủ”.

+ Đọc thuộc (khổ thơ) bài “Chú ở bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

 

- Học sinh hát.

- Học sinh tham gia chơi.

 

 

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. Đối với học sinh M3 + M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.

* Cách tiến hành:

a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện

- Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung 5 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

- Gọi học sinh M4 kể đoạn 1.

 

 

- Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh có thể kể theo một trong ba cách.

+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa.

+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản.

+ Cách 3: Kể khá sáng tạo.

* Tổ chức cho học sinh kể:

- Học sinh tập kể.

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể.

 

 

 

c. Học sinh kể chuyện trong nhóm

 

d. Thi kể chuyện trước lớp:

 

* Lưu ý:

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu.

*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Câu chuyện nói về việc gì?

 

+ Qua câu chuyện, em cho biết muốn học, muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì?

 

 

- Học sinh quan sát tranh.

 

 

 

 

 

- Học sinh kể chuyện cá nhân.

- 1 học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh 1.

- Cả lớp nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.

- Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon cách kể).

 

 

- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp.

- Học sinh đánh giá.

- Nhóm trưởng điều khiển.

- Luyện kể cá nhân.

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Cần chăm chỉ học hỏi, tìm tòi ở mọi nơi, mọi lúc, mọi người.

6. HĐ ứng dụng (1phút)

7. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Sưu tầm thêm những câu chuyện, bài đọc viết về người có công truyền nghề lại cho nhân dân.

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................

 

Tiết 3:                                                    Mỹ thuật                                             

                                              (Giáo viên bộ môn giảng dạy)

....................................................................

 

Tiết 4,6: Tiếng Việt*:                  

ÔN LUYỆN

Muïc tieâu: OÂn caùc töø ngöõ veà chuû ñieåm “Baûo veä Toå quoác”, oân luyeän caùch söû duïng daáu phaåy, daáu chaám, daáu chaám hoûi… Hoaït ñoäng daïy hoïc:

Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân.

Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh.

Baøi cuõ: Gv cho Hs chöõa baøi taäp tieát tröôùc. Baøi môùi:

1.Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï cuûa tieát hoïc

2. Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp:

 Phaàn 1:Gv cho hs laøm baøi taäp phaàn luyeän töø vaø caâu ôû vôû luyeän tieáng Vieät.

Phaàn 2: Hs laøm baøi vaøo vôû vieát.

Baøi taäp 1: Ñieàn töø thích hôïp vaøo choã chaám.

a.Ngaøy nay chuùng ta ra söùc lao ñoâng, saûn xuaát ñeå………..ngaøy caøng giaøu ñeïp hôn.

b.Theo lôøi Baùc Hoà daïy, thieáu nieân, nhi ñoàng cuøng goùp söùc……………hoøa bình cuûa ñaát nöôùc.

c.Hoïc sinh caû nöôùc thi ñua hoïc taäp ñeå mai sau ……………ñaát nöôùc ñaøng hoaøng, to ñeïp hôn.

Baøi taäp 2. Haõy neâu teân3 vò anh huøng choáng ngoaïi xaâm maø em bieát, giôùi thieäu vaén taét veà chieán coâng cuûa hoï.

Gv cho moät soá em ñoïc baøi vieát cuûa mình.

Nhaän xeùt boå sung.

C. Cuûng coá daën doø. Nhaéc Hs veà nhaø xem laïi baøi.

2 Hs chöõa baøi.

Hs khaùc nhaän xeùt ñuùng sai.

Hs laéng nghe.

Hs ñoïc yeâu caàu töøng baøi vaø laøm vaøo vô luyeän taäp tieáng Vieät.

Hs ñoïc baøi vaø laøm laàn löôït töøng baøi.

Hs choïn töø thích hôïp ñeå ñieàn ñuùng.

Hs ñoïc laïi baøi khi ñaõ ñieàn xong.

Hs khaùc nhaän xeùt.

Cho Hs keå mieäng 3-5 em.

Hs döïa vaøo keå mieäng ñeå vieát vaøo vôû.

...............................................................

 

Tiết 7: Toán*

ÔN LUYỆN

I.Mục tiêu:

- HS biết viết và đọc các số có 4 chữ số.

- Biết viết tiếp vào dãy số có 4 chữ số.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

III. Hoạt động day học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I Giới thiệu bài

II   Thực hành:

Bài 1: viết( theo mẫu)

-         Hướng dẫn bài mẫu

-         3 nghìn, 2 trăm, 5 chục, 4 đơn vị

-         Viết số : 3254

-         .

-         Cho Đọc số : Ba nghìn hai trăm năm mươi tư HS làm bài

-         Cùng HS nhận xét , chữa bài

-         Bài 2: Viết (theo mẫu)

Nhận xét biểu dương

 

Bài 3: Số ?

Nhận xét biểu dương

Bài 4: Tổ chức cho HS làm nhóm 4

Chấm chữa nhận xét

III Củng cố dăn dò

- Nhận xét tiết học .

-         Lắng nghe

-         HS đọc đề bài tập

-         Theo dõi

-         1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở

-         Chữa bài (nếu sai)

-         HS đọc to- Lớp đọc thầm

2 HS lên bảng thi làm bài

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- 3 nhóm làm bảng phụ

-         Sửa bài vào vở thực hành

-         HS lên bảng điền tiếp sức

-         Các em khác nhận xét bổ sung

-         Làm bài theo nhóm : điền vào tia số

...............................................................

 Tiết 8: Sinh hoạt lớp  

 

.................................................................................................................................................

HẾT TUẦN 18

                                                                                   

    DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU