In trang

lựa chon SGK
Cập nhật lúc : 09:22 10/03/2022

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

SỞ GlÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số:         / SGDĐT-GDTrH

V/v tổ chức lựa chọn sách giáo khoa lớp 3, lớp 7 và lớp 10 và xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2022-2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 
   

Thừa Thiên Huế, ngày 04 tháng 3 năm 2022

Kính gửi:

- Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã và thành phố Huế;

- Hiệu trưởng các trường Trung học trực thuộc;

Thực hiện Công văn số 503/BGDĐT-GDTrH ngày 17/02/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc bồi dưỡng giáo viên và cung ứng sách giáo khoa (SGK) lớp 3, lớp 7 và lớp 10 năm học 2022-2023; Công văn số 686/BGDĐT-GDTrH ngày 03/3/2022 của Bộ GDĐT về tổ chức lựa chọn SGK chuẩn bị triển khai năm học 2022-2023, Sở GDĐT hướng đẫn các đơn vị thực hiện một số nội dung như sau:

1. Tổ chức lựa chọn SGK lớp 3, lớp 7 và lớp 10

- Các cơ sở giáo dục phổ thông hướng dẫn giáo viên nghiên cứu, đánh giá các bản mẫu sách giáo khoa (nếu chưa có sách bản mẫu thì nghiên cứu theo đường link các NXB ở Phụ lục 1) để đề xuất với tổ chuyên môn tổ chứclựa chọn SGK theo quy định. Mỗi giáo viên có bản nhận xét về các SGK của môn học thuộc chuyên môn phụ trách, kịp thời báo cáo với tổ trưởng tổ chuyên môn và lãnh đạo nhà trường nếu phát hiện trong SGK có nội dung chưa phù hợp để lãnh đạo nhà trường báo cáo Phòng GDĐT tổng hợp báo cáo về Sở GDĐT qua phòng GDPT trước ngày 14/3/2022.

- Các cơ sở giáo dục phổ thông dựa vào Phê duyệt Danh mục SGK lớp 3 (QĐ 438/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022); Phê duyệt Danh mục SKG lớp 7 (QĐ 441/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022) và Phê duyệt Danh mục SKG lớp 10 (QĐ 442/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022) của Bộ GDĐT để đề xuất lựa chọn SGK theo Điều 8 Thông tư 25/2020/TT-BGD ĐT ngày 16/8/2020 của Bộ GDĐT.

- Phòng GDĐT các huyện, thị xã, thành phố Huế và các trường Trung học trực thuộc tổng hợp, báo cáo về Sở GDĐT qua Phòng Giáo dục Phổ thông  Danh mục sách giáo khoa được các cơ sở giáo dục phổ thông thuộc thẩm quyền quản lý đề xuất lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự SGK có số Phiếu cơ sở giáo dục phổ thông đề xuất lựa chọn từ cao xuống thấp trước ngày 20/3/2022 (theo Phụ lục 5).

2. Tài liệu giáo dục địa phương

Sở GDĐT sẽ ban hành công văn chỉ đạo riêng.

3. Xây dựng Kế hoạch giáo dục của nhà trường

Các cơ sở giáo dục phổ thông xây dựng Kế hoạch giáo dục của nhà trường năm học 2022-2023 (đối với cấp tiểu học thực hiện theo các văn bản hướng dẫn chuyên môn đã được Bộ GDĐT ban hành; đối với cấp Trung học thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ GDĐT về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường). Việc xây dựng Kế hoạch giáo dục của nhà trường và Kế hoạch bài dạy của giáo viên phải bảo đảm thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên.

Sở GDĐT yêu cầu Trưởng phòng GDĐT các huyện, thị xã và thành phố Huế, Hiệu trưởng các trường Trung học trực thuộc nghiêm túc triển khai thực hiện và báo cáo đúng thời gian quy định để khỏi trở ngại công việc chung. 

Trong quá trình tổ chức thực hiện nếu có vướng mắc báo cáo về Sở GDĐT (qua Phòng Giáo dục Phổ thông; điện thoại: 034.3823722) để được hướng dẫn giải quyết./.

Nơi nhận:

- Như kính gửi;                                                  

  - Vụ GDTH (để báo cáo);

  - Vụ GDTrH (để báo cáo);                                  

- Ban Giám đốc;

- Lưu: VT, GDPT.

KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

 

 

 

 

Đặng Phước Mỹ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 1 LINK ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA BẢN MỀM

TT

Nhà xuất bản/Bộ sách

Tên sách

Đường link sách

Ghi chú

1

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

VIỆT NAM

SGK lớp 3

http://taphuan.nxbgd.vn

 

Tiếng Anh 3-Global Succes

 

Tiếng Anh 3- Family and Friends

 

SGK lớp 7

 

Tiếng Anh 7- Global Succes

 

Tiếng Anh 7- Friends Plus

 

SGK lớp 10

 

Tiếng Anh 10 - Global Succes

 

Tiếng Anh 10 -Friends Global

 

   2

 

CÁNH DIỀU

SGK lớp 3

https://hoc10.vn/

 

SGK lớp 7

 

SGK lớp 10

 

  3

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

(Sách tiếng Anh)

Tiếng Anh 3

i-Learn Smart Start

+ Sách học sinh: https://bit.ly/3MqeGFc

+ Sách bài tập: https://bit.ly/3K9HVtI

+Tài nguyên của bộ sách dành cho Giáo viên: https://bit.ly/3p89NX1

 

Tiếng Anh 3

Extra and Friends

+ Sách học sinh: https://bit.ly/343OIps  

+ Sách bài tập: https://bit.ly/3swwJS7

+ Tài nguyên của bộ sách dành cho giáo viên: https://bit.ly/3LWTiXO

 

Tiếng Anh 7

i-Learn Smart World.

+ Sách học sinh: https://bit.ly/3IBOcOE

+ Sách bài tập: https://bit.ly/3IzoZUN

+ Tài nguyên của bộ sách dành cho Giáo viên: https://bit.ly/3sfYEWo

 

Tiếng Anh 7

Right On.

+ Sách học sinh: https://bit.ly/3HyAvyD

+ Sách bài tập: https://bit.ly/3tkqFeA

+ Tài nguyên của bộ sách dành cho Giáo viên: https://bit.ly/3p89KKP

 

4

CÁNH BUỒM

(Sách tiếng Anh)

Tiếng Anh 3

- Discovery

https://bit.ly/3LWB20H

 

Tiếng Anh 7

- Discovery

https://bit.ly/3ha8AKr

 

Tiếng Anh 10

- Discovery

https://bit.ly/3sfRdhP

 

5

NXB ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH

(Sách tiếng Anh)

Tiếng Anh 7 Bloggers-Smart

https://bit.ly/3LZMuIM

 

Tiếng Anh 10

C21-Smart

https://bit.ly/3BJtuty

 

6

NXB ĐH HUẾ VÀ CTY EDUCATION SOLUTIONS

VIỆT NAM

(Sách tiếng Anh)

Tiếng Anh 10

i-Learn Smart World

+ Sách học sinh: https://bit.ly/35LRoJ6

+ Sách bài tập: https://bit.ly/3pqExTh

+ Phầm mềm tương tác sách học sinh DCR: https://bit.ly/3IzpkqE  

+ Phầm mềm tương tác trò chơi DHA: https://bit.ly/35nM1Qn

+ Tài nguyên của bộ sách dành cho Giáo viên: https://bit.ly/3sfbfsM

 

Tiếng Anh 10

Bright

+ Sách học sinh: https://bit.ly/3ICsWIq

+ Sách bài tập: https://bit.ly/3vBxFGV

+ Tài nguyên của bộ sách dành cho Giáo viên: https://bit.ly/36pHqx5

 

7

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Tiếng Anh 3 – Guess What!

https://bit.ly/3JWAlT5

 

Tiếng Anh 7 – ThiNK

https://bit.ly/3tdOpBg

 

Tiếng Anh 10 – ThiNK

https://bit.ly/3BQ9vJx

 

8

CTY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SÁCH VÀ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ

VIỆT NAM

Tin học 3

http://vmb.edu.vn/?page_id=7474

 

 

9

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ

BÌNH MINH

Tiếng Anh 3 Wonderful World

https://wonderfulworld.vn/

 

10

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ

Tin học 3

https://dtplnk.com/edh908

 

11

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VINH

Toán 3

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 2

Quy trình lựa chọn SGK tại cơ sở

 

Stt

Nội dung công việc

Đơn vị

chỉ đạo

Đơn vị

thực hiện

Thời gian thực hiện

 

Cơ sở giáo dục phổ thông

- Phòng GDĐT

- Trường Trung học trực thuộc

-CV phòng GDĐT

-HT các trường TH, THCS, THPT

 

15 - 24/02/2022

+ Trường: họp triển khai, rà soát, đánh giá, lập biên bản, tổng hợp lựa chọn SGK và báo cáo phòng GDĐT

Phòng GDĐT

BGH các trường TH, THCS

25/02 - 14/3/2022

+ Phòng GDĐT tổng hợp báo cáo Sở GDĐT

Phòng GDĐT

CV phòng

12/3 - 20/3/2022

+ Sở GDĐT tổng hợp báo cáo BGĐ

BGĐ Sở

Phòng CM

07 - 15/4/2022

 

TRƯỜNG ..............

TỔ CHUYÊN MÔN …..

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

PHIẾU

Lựa chọn, đề xuất sách giáo khoa lớp …..

Môn ….……..

Đề nghị đồng chí cho ý kiến chọn 1 đầu sách cho mỗi môn học (hoạt động giáo dục).

Lưu ý: Mỗi môn học (hoạt động giáo dục) chỉ lựa chọn 1 đầu sách.

 

STT

 

Tên  bộ sách

 

Tác giả

 

Nhà xuất bản

 

Ý kiến

 

Lựa chọn

 

Không lựa chọn

 

1

Kết nối tri thức với cuộc sống

NXB Giáo dục Việt Nam

 

2

 

Chân  trời sáng tạo

NXB Giáo dục Việt Nam

 

3

 

Cánh diều

NXB Đại học Sư

phạm TP Hồ

Chí Minh

 

 

NGƯỜI LỰA CHỌN

  (Không bắt buộc kí và ghi họ tên)

TRƯỜNG ..............

TỔ CHUYÊN MÔN  …..

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN

Về việc lựa chọn, đề xuất sách giáo khoa lớp ………..

 
   

 

I. Thời gian:  .....   giờ .....  phút,  ngày ..... tháng … năm 2022

II. Địa điểm:  ......................................................

III. Thành phần

- Chủ tọa:….

- Thư kí:…

- Tổng số giáo viên của tổ chuyên môn:…. Trong đó

+ Tổng số có mặt: …. CBGV

+ Vắng mặt: … CBGV (lý do)

IV. Nội dung

1. Các nội dung triển khai

- Nghiên cứu, trao đổi, thảo luận và phân tích, đánh giá, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa các môn học.

- Bỏ phiếu kín lựa chọn sách giáo khoa.

- Tổng hợp đề xuất với nhà trường lựa chọn sách giáo khoa của tổ chuyên môn.

2. Tiến trình và nội dung triển khai cụ thể

2.1. Nghiên cứu, trao đổi, thảo luận và phân tích, đánh giá, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa môn học

Sau thời gian được nghiên cứu các bộ sách giáo khoa lớp …, môn …….. theo Chương trình GDPT 2018, các thành viên tổ chuyên môn có những ý kiến đối với từng bộ sách như sau:

2.1.1. Bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”

a) SGK môn Toán (ưu điểm, hạn chế về nội dung, hình thức SGK)

b) SGK Ngữ Văn

2.1.1. Bộ sách “Cánh Diều”

  2.2. Bỏ phiếu kín lựa chọn sách giáo khoa

  a) Đề xuất Tổ kiểm phiếu gồm:

-  Ông (bà) ……….. Tổ trưởng

-  Ông (bà) ……….. Thư ký

-  Ông (bà) ……… thành viên

  b) Tiến hành bỏ phiếu kín và công bố kết quả kiểm phiếu (có Biên bản kiểm phiếu kèm theo)

2.3. Kết quả lựa chọn SGK của tổ chuyên môn

Tổ chuyên môn ... đề xuất danh mục sách giáo khoa lớp…., môn… sử dụng trong năm học 2022 – 2023 như sau (từng môn học theo số phiếu chọn sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp):

  Tên môn 1: ……………………

Tên bộ SGK

Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

Số phiếu chọn

Tỷ lệ %

Tên môn 2: ………

Bộ SGK

Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

Số phiếu chọn

Tỷ lệ %

 

Tên môn …

………………………………………………………………………...

Biên bản này được lập thành 02 bản (01 bản gửi nhà trường, 01 bản lưu) và được thông qua Tổ chuyên môn vào hồi ... ngày ... tháng … năm 2022./.

Thư ký

(Kí, ghi rõ họ tên)

        Chủ tọa

       (Kí, ghi rõ họ tên)

 

CHỮ KÍ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TỔ CHUYÊN MÔN

TT

Họ tên

Chữ kí

 
 
 
 
 
 
 
 

TRƯỜNG ..............

TỔ CHUYÊN MÔN  …..

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM PHIẾU

Lựa chọn, đề xuất sách giáo khoa lớp …… …..

 
   

 

Hôm nay, vào lúc … giờ …, ngày … tháng … năm 2022 tại … đã tổ chức bỏ phiếu kín về việc đề xuất, lựa chọn sách giáo khoa lớp ……. :

1. Thành phần Tổ kiểm phiếu

-  Ông (bà) ……….. Tổ trưởng

-  Ông (bà) ……….. Thư kí

-  Ông (bà) ………   Thành viên

2. Tình hình phát và thu phiếu

- Tổng số phiếu phát ra: ….. phiếu

- Số phiếu thu về: … phiếu

- Số phiếu hợp lệ: … phiếu

- Số phiếu không hợp lệ: … phiếu (Lý do: …)

3. Kết quả (Tổng hợp theo từng môn học; Số phiếu chọn sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp)

3.1. Môn….  

Tên bộ SGK

Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

Số phiếu chọn

Tỷ lệ %

3.2. Môn

Bộ SGK

Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

Số phiếu chọn

Tỷ lệ %

 

3.3. Môn….

…..

Biên bản này được lập thành 02 bản (01 bản gửi nhà trường, 01 bản lưu) và được thông qua Tổ chuyên môn vào hồi ... ngày ... tháng … năm 2022./.

Thư ký

Tổ kiểm phiếu

(Kí, ghi rõ họ tên)

Thành viên

Tổ kiểm phiếu

(Kí, ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng

Tổ kiểm phiếu

(Kí, ghi rõ họ tên)

 

 

TRƯỜNG ..............

TỔ CHUYÊN MÔN……….…..

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

..............., ngày.......tháng ......năm 2022

                                                                                                                                                                

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO

Kết quả lựa chọn, đề xuất sách giáo khoa lớp ……..  

 
   

 


          Thực hiện Công văn số    /PGDĐT ngày  /  /2022 của Sở/Phòng Giáo dục và Đào tạo ….. về việc  hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa lớp 3, lớp 7 và lớp 10;

          Tổ chuyên môn …………. Trường Tiểu học/TH-THCS//THCS-THPTTHCS/THPT …….. đã tổ chức nghiên cứu Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định  việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, nghiêu cứu Quyết định số 589/QĐ-UBND tỉnh ngày 18/3/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế.

          Đã tổ chức cho tất cả các giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, học liệu có liên quan của các môn học thuộc danh mục sách giáo khoa đã được Bộ trưởng GDĐT phê duyệt tại (Quyết định số 438/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 3 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông; Quyết định số 441/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 7 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông; Quyết định số 438/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông) qua hình thức tự nghiên cứu bản điện tử, bản cứng và qua tham gia Hội thảo trực tuyến giới thiệu sách giáo khoa.

          Đã tổ chức họp tổ chuyên môn nghiên cứu, trao đổi, thảo luận và phân tích, đánh giá, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa các môn học.

          Tổ chức cho các thành viên tổ chuyên môn bỏ phiếu kín lựa chọn sách giáo khoa theo quy định.

          Kết quả: Tổ chuyên môn đề xuất nhà trường lựa chọn sách giáo khoa cụ thể như sau (phụ lục sách kèm theo).

          Trên đây là kết quả lựa chọn sách giáo khoa lớp ....... của Tổ .....

          Tổ chuyên môn ........... trân trọng báo cáo./.

Nơi nhận:

- Hiệu trưởng;

- Lưu: Tổ CM (2bản).

TỔ TRƯỞNG

TRƯỜNG ..............

TỔ CHUYÊN MÔN ………. …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                                                  Độc lập – Tự do – Hạnh phúc                 

                                                                                                                                         

DANH MỤC SÁCH GIÁO KHOA LỚP ..........

ĐỀ XUẤT NHÀ TRƯỜNG LỰA CHỌN

(Kèm theo Báo cáo lựa chọn, đề xuất SGK lớp ......, Trường: .......................................)

 

Lưu ý: Mỗi môn lựa chọn ít nhất 01 (một) đầu sách giáo khoa

Môn: .......

Tên bộ SGK

 Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                           TỔ TRƯỞNG

 

 

CHỮ KÍ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TỔ CHUYÊN MÔN

TT

Họ tên

Chữ kí

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

PHÒNG GDĐT HUYỆN/TP ............

TRƯỜNG ……….…..

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

.................., ngày...... tháng ..... năm 2022

                                                                                                                                                          

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO

Kết quả đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp …….. 

 
   

 


          Thực hiện Công văn số    /PGDĐT ngày  /  /2022 của Phòng Giáo dục và Đào tạo ….. về việc  hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa lớp lớp 3 và lớp 7;

          Trường Tiểu học/TH-THCS/THCS …….. đã ban hành Kế hoạch số …… về việc ……..

          Đã tổ chức cho toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên nghiên cứu Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định  việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, nghiêu cứu Quyết định số 589/QĐ-UBND tỉnh ngày 18/3/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế.

          Đã tổ chức cho tất cả cán bộ quản lý, giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, học liệu có liên quan của các môn học thuộc danh mục sách giáo khoa đã được Bộ trưởng GDĐT phê duyệt tại (Quyết định số 438/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 3 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông; Quyết định số 441/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 7 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông; Quyết định số 438/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông) qua hình thức tự nghiên cứu bản điện tử, bản cứng và qua tham gia Hội thảo trực tuyến giới thiệu sách giáo khoa.

          Đã chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức họp tổ chuyên môn nghiên cứu, trao đổi, thảo luận và phân tích, đánh giá, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa các môn học. Tổ chức cho các thành viên tổ chuyên môn bỏ phiếu kín lựa chọn sách giáo khoa theo quy định.

          Nhà trường đã tổ chức họp nghiên cứu, thảo luận, đánh giá, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa của đơn vị trên cơ sở danh mục sách giáo khoa do các tổ chuyên môn đề xuất.

          Kết quả Nhà trường đã đề xuất lựa chọn 01 (một) sách giáo khoa/môn học trong danh mục các sách giáo khoa do tổ chuyên môn đề xuất (phụ lục kèm theo).

          Trên đây là kết quả đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp ....... ; Trường TH/TH-THCCS/THCS........... trân trọng báo cáo./.

Nơi nhận:

- Phòng GDĐT;

- Lưu: VT (2 bản)

 

HIỆU TRƯỞNG

UBND HUYỆN/TP …..

TRƯỜNG ………. …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DANH MỤC SÁCH GIÁO KHOA, LỚP ....................

NHÀ TRƯỜNG ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN

(Kèm theo Báo cáo lựa chọn, đề xuất SGK lớp ......, Trường: .......................................)

Lưu ý: Mỗi môn lựa chọn 01 (một) sách giáo khoa

1.     Môn: ..........

Tên bộ SGK

 Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

 

 

 

 

2. Môn: ..........

Tên bộ SGK

 Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Môn: ..........

Tên bộ SGK

 Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

 

 

 

 

 

 

 

                                           CHỮ KÍ CỦA CÁC THÀNH VIÊN

TT

Họ tên

Chức vụ

Chữ kí

 

Hiệu trưởng

 

Phó hiệu trưởng 1

 

Phó hiệu trưởng 2

 

Thư kí

 

Tổ trưởng tổ ...

 

Tổ trưởng tổ ...

 

...

UBND HUYỆN/TP ..............

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                           ....…. , ngày … tháng ….. năm 2022                                                                                                                                             

 

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO

Kết quả đề xuất lựa chọn sách giáo khoa  

 
   

 


Các Căn cứ ….

Các công việc đã triển khai:

- Văn bản chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 và lớp 7.

- Văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa lớp 3, lớp 7 và lớp 10.

- Quy trình, cách thức tổ chức thực hiện từ tổ chuyên môn, nhà trường;  dân chủ, khách quan; điều kiện thực hiện cơ sở vật chất, tài liệu …

- Công tác kiểm tra, giám sát hỗ trợ của Phòng GDĐT/Trường THPT

- Tiến độ, thời gian thực hiện

Kết quả

Danh mục các sách giáo khoa lớp 3, lớp 7 và lớp 10 do các nhà trường đề xuất lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự sách giáo khoa có số trường đề xuất lựa chọn từ cao xuống thấp (phụ lục kèm theo).

Trên đây là tổng hợp kết quả lựa chọn sách giáo khoa lớp ....... ; Phòng Giáo dục và Đào tạo/Trường THPT.... trân trọng báo cáo./.

Nơi nhận:

- Sở GDĐT;

- Lưu: VT

 

TRƯỞNG PHÒNG

DANH MỤC SÁCH GIÁO KHOA, LỚP ....................

NHÀ TRƯỜNG ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN

(Kèm theo Báo cáo lựa chọn, đề xuất SGK lớp ......,Phòng GDĐT: .......................................)

1.     Môn: ..........

 

Tên bộ SGK

 Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

Số trường đề xuất, lựa chọn

 

 

 

 

2. Môn: ..........

Tên bộ SGK

 Tên sách

Tác giả

Nhà xuất bản

Số trường đề xuất, lựa chọn

 

 

 

 

 

 

3. Môn: ..........

 

 

Mẫu 3a

Trường:.......................................                   

Tổ: ..........................................

          MÔN:

 
   

 

 


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


                                               Thừa Thiên Huế, ngày    tháng    năm 2022

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 3/7/10

Môn: …..

(Dùng cho thành viên Hội đồng)

                     - Người nhận xét, đánh giá: ...................., đơn vị công tác: .................

1. Nhận xét theo từng tiêu chí

Nội dung đánh giá

Nhận xét, đánh giá

Bộ sách Cánh Diều

 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

 Bộ sách Chân trời sáng tạo

Tên sách – Chủ Biên

(Ví dụ Toán 7 – Tập 1,2: Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên kiêm chủ biên); Lê Anh Tuấn, Đỗ Tiến Đạt…NXB ĐHSP)

Tên sách – Chủ Biên

(ví dụ Toán 7-Tập 1,2:

Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Cung Thế Anh,…

NXB GD Việt Nam)

Tên sách – Chủ Biên

(ví dụ Toán 7-Tập 1,2:

Trần Nam Dũng (Tổng chủ biên), Trần Đức HUyên (Chủ biên), Nguyễn Cam…

NXB GD Việt Nam)

I. Tiêu chí 1. Phù hợp với việc học của học sinh

 

1. Sách giáo khoa được trình bày khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, có tính giáo dục và tính thẩm mỹ cao.

 

 

 

2. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể hiện khoa học, chính xác, sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập đồng thời có thể phát triển kỹ năng hợp tác của học sinh.

 

 

 

3. Nội dung các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa có những hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết cách định hướng để đạt được mục tiêu học tập.

 

 

 

4. Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực người học, hình thành và phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức mới cho học sinh.

 

 

 

II. Tiêu chí 2. Thuận tiện, hiệu quả đối với giáo viên

 

1. Cách thiết kế bài học/chủ đề trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

 

 

 

2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn.

 

 

 

3. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo mục tiêu phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh.

 

 

 

4. Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường.

 

 

 

5. Sách giáo khoa phải có sách giáo viên (hoặc tài liệu hướng dẫn) đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học.

 

 

 

III. Tiêu chí 3. Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

 

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, nội dung và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương; có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và phong cách học tập của nhiều nhóm đối tượng học sinh và có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

 

 

 

2. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục và tạo cơ hội để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp, sát với thực tế địa phương.

 

 

 

3. Chất lượng sách giáo khoa được in với chất liệu đảm bảo, có giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương; có thể được sử dụng lại cho năm học sau để tránh lãng phí, tốn kém.

 

 

 

IV. Tiêu chí 4. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa đảm bảo chất lượng dạy-học

 

1. Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trong việc giới thiệu những điểm mới của sách giáo khoa đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, cách sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng.

 

 

 

2. Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích.

 

 

 

3. Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý.

 

 

 

4. Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa kịp thời, đáp ứng yêu cầu.

 

 

 


 

 

 

 

2. Nhận xét chung:

a) Hạn chế (ghi rõ hạn chế thuộc đầu sách nào)

.............................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................

b) Ưu điểm: (ghi rõ ưu điểm thuộc đầu sách nào):

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

                                                                                                          

                                                                                                                      Người nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu 3b1

TRƯỜNG ................................................

Tổ:.....................................

MÔN TIẾNG ANH

 
   

 

 


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
   

 


                                               ................., ngày    tháng    năm 2022

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 3

Môn: TIẾNG ANH

(Dùng cho thành viên Hội đồng)

1.     Nhận xét theo từng tiêu chí

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh

ĐHQG TP Hồ Chí Minh

NXB ĐH Sư phạm

Tiếng Anh 3 –Global Success - Hoàng Văn Vân (Tổng CB), Phan Hà (CB),…

 

Tiếng Anh 3- Famili and Friends –National Edition -Trần Cao Bội Ngọc (CB), Trương Văn Ánh.

Tiếng Anh lớp 3 Macmillan Next More-Hoàng Tăng Đức (Tổng CB),..

Tiếng Anh 3 Explore Our World-Đào Xuân Phương Trang (Tổng CB,..

Tiếng Anh 3 i-Learm Smart World Võ Đại Phúc (Tổng CB), Nguyễn Thị NGọc Quyên…

Tiếng Anh 3- Extra adnd Friends Võ Đại Phúc (Tổng CB), Nguyễn Thị NGọc Quyên…  

Tiếng Anh 3 Phonics Smart – Lê Hoàng Dũng (Tổng Chủ biên),…

Tiếng Anh 3-English Discovery-Trần Thị Lan Anh (CB), Cao Thúy Hồng.

Tiếng Anh 3 – Guess What!– Cấn Thị Chang Duyên (CB), Nguyễn Thị Diệu Hà,…

Tiếng Anh 3 – Wonderful World–Nguyễn Thu Lệ Hằng(CB),..     

Bộ sách 1

Bộ sách 2

Bộ sách 3

Bộ sách 4

Bộ sách 5

Bộ sách 6

Bộ sách 7

Bộ sách 8

Bộ sách 9

Bộ sách 10

 

Nội dung đánh giá

Nhận xét, đánh giá

Bộ sách 1

Bộ sách 2

Bộ sách 3

Bộ sách 4

Bộ sách 5

Bộ sách 6

Bộ sách 7

Bộ sách 8

Bộ sách 9

Bộ sách 10

I. Tiêu chí 1. Phù hợp với việc học của học sinh

1. Sách giáo khoa được trình bày khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, có tính giáo dục và tính thẩm mỹ cao.

2. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể hiện khoa học, chính xác, sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập đồng thời có thể phát triển kỹ năng hợp tác của học sinh.

3. Nội dung các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa có những hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết cách định hướng để đạt được mục tiêu học tập.

4. Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực người học, hình thành và phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức mới cho học sinh.

II. Tiêu chí 2. Thuận tiện, hiệu quả đối với giáo viên

1. Cách thiết kế bài học/chủ đề trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn.

3. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo mục tiêu phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh.

4. Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường.

5. Sách giáo khoa phải có sách giáo viên (hoặc tài liệu hướng dẫn) đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học.

III. Tiêu chí 3. Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, nội dung và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương; có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và phong cách học tập của nhiều nhóm đối tượng học sinh và có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

2. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục và tạo cơ hội để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp, sát với thực tế địa phương.

3. Chất lượng sách giáo khoa được in với chất liệu đảm bảo, có giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương; có thể được sử dụng lại cho năm học sau để tránh lãng phí, tốn kém.

IV. Tiêu chí 4. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa đảm bảo chất lượng dạy-học

1. Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trong việc giới thiệu những điểm mới của sách giáo khoa đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, cách sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng.

2. Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích.

3. Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý.

4. Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa kịp thời, đáp ứng yêu cầu.

 

 

 

 

2. Nhận xét chung:

a) Hạn chế (ghi rõ hạn chế thuộc đầu sách nào)

.............................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................

b) Ưu điểm: (ghi rõ ưu điểm thuộc đầu sách nào):

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

                                                                                                                                      Người nhận xét

                                                                                                                                                                                                                                                                                                 (Chữ kí và ghi rõ họ và tên)

 

 

 

 

 

Mẫu 3b2

TRƯỜNG ................................................

Tổ:.....................................

MÔN TIẾNG ANH

 
   

 

 


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
   

 


                                               ................., ngày    tháng    năm 2022

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7

Môn: TIẾNG ANH

(Dùng cho thành viên Hội đồng)

1.     Nhận xét theo từng tiêu chí

 

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh

ĐHQG TP Hồ Chí Minh

NXB ĐH Sư phạm

Tiếng Anh 7 –Global Success - Hoàng Văn Vân (Tổng CB), Nguyễn Thị Chi (CB)

Tiếng Anh 7 Friend Plus -Trần Cao Bội Ngọc (CB), Vũ Vạn Xuân,..

Tiếng Anh lớp 7 Macmillan Motivate!-Hoàng Tăng Đức (Tổng CB),..

Tiếng Anh 7 Explore English-Nguyễn Thanh Bình (Tổng CB,..

Tiếng Anh 7 i-Learm Smart World Võ Đại Phúc (Tổng CB), Nguyễn Thị NGọc Quyên…

Tiếng Anh 7 Right-on - Võ Đại Phúc (Tổng Chủ biên),…

Tiếng Anh lớp 7 Bloggers Smart Lê Hoàng Dũng (Tổng CB), Quản Lê Duy,…

Tiếng Anh 7-English Discovery-Trần Thị Lan Anh (CB), Nguyễn Thu Hiền

Tiếng Anh 7 – Think – Trương Thị Thanh Hoa (CB), Cao Hồng Phát

Bộ sách 1

Bộ sách 2

Bộ sách 3

Bộ sách 4

Bộ sách 5

Bộ sách 6

Bộ sách 7

Bộ sách 8

Bộ sách 9

 

Nội dung đánh giá

Nhận xét, đánh giá

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh

ĐHQG TP Hồ Chí Minh

NXB ĐH Sư phạm

Bộ sách 1

Bộ sách 2

Bộ sách 3

Bộ sách 4

Bộ sách 5

Bộ sách 6

Bộ sách 7

Bộ sách 8

Bộ sách 9

I. Tiêu chí 1. Phù hợp với việc học của học sinh

1. Sách giáo khoa được trình bày khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, có tính giáo dục và tính thẩm mỹ cao.

2. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể hiện khoa học, chính xác, sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập đồng thời có thể phát triển kỹ năng hợp tác của học sinh.

3. Nội dung các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa có những hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết cách định hướng để đạt được mục tiêu học tập.

4. Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực người học, hình thành và phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức mới cho học sinh.

II. Tiêu chí 2. Thuận tiện, hiệu quả đối với giáo viên

1. Cách thiết kế bài học/chủ đề trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn.

3. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo mục tiêu phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh.

4. Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường.

5. Sách giáo khoa phải có sách giáo viên (hoặc tài liệu hướng dẫn) đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học.

III. Tiêu chí 3. Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, nội dung và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương; có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và phong cách học tập của nhiều nhóm đối tượng học sinh và có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

2. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục và tạo cơ hội để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp, sát với thực tế địa phương.

3. Chất lượng sách giáo khoa được in với chất liệu đảm bảo, có giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương; có thể được sử dụng lại cho năm học sau để tránh lãng phí, tốn kém.

IV. Tiêu chí 4. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa đảm bảo chất lượng dạy-học

1. Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trong việc giới thiệu những điểm mới của sách giáo khoa đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, cách sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng.

2. Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích.

3. Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý.

4. Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa kịp thời, đáp ứng yêu cầu.

                     

 

2. Nhận xét chung:

a) Hạn chế (ghi rõ hạn chế thuộc đầu sách nào)

.............................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................

b) Ưu điểm: (ghi rõ ưu điểm thuộc đầu sách nào):

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

                                                                                                                                      Người nhận xét

                                                                                                                         (Chữ kí và ghi rõ họ và tên)

 

 

 

 

 

 

Mẫu 3b3

TRƯỜNG ................................................

Tổ:.....................................

MÔN TIẾNG ANH

 
   

 

 


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
   

 


                                               ................., ngày    tháng    năm 2022

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

Môn: TIẾNG ANH

(Dùng cho thành viên Hội đồng)

1.     Nhận xét theo từng tiêu chí

 

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh

Nhà xuất bản Đại học Huế

ĐHQG TP Hồ Chí Minh

NXB ĐH Sư phạm

Tiếng Anh 10  Global Succes- Hoàng Văn Vân (TCB), Hoàng Thi Xuân Hoa (CB),..

 

Tiếng Anh 10 Friends Global- Vũ Mỹ Lan (CB), Huỳnh Đong Hải, …

Tiếng Anh 10 Macmillan Move on-Hoàng Tăng Đức (TCB), Nguyễn Thúy Lan,..

Tiếng Anh 10 Explore New Worlds-Nguyễn Thanh Bình (TCB), Trần Đình Hạnh Nguyên,..

Tiếng Anh 10

i-Learn Smart World - Võ Đại Phúc (TCB), Nguyễn Thị Ngọc Quyên,..

Tiếng Anh 10

Bright- Võ Đại Phúc (TCB), Nguyễn Thị Ngọc Quyên.

Tiếng Anh 10

C21-Smart – Lê Hoàng Dũng (CB), Quản Lê Duy,…

Tiếng Anh 10 – ThiNK- Trương Thi Thanh Hoa (CB), Cao Hồng Phát, …

Tiếng Anh 10

- English Discovery – Trần Thị Lan Anh (CB), Cao Thúy Hồng,..

Bộ sách 1

Bộ sách 2

Bộ sách 3

Bộ sách 4

Bộ sách 5

Bộ sách 6

Bộ sách 7

Bộ sách 8

Bộ sách 9

 

Nội dung đánh giá

Nhận xét, đánh giá

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh

ĐHQG TP Hồ Chí Minh

NXB ĐH Sư phạm

Bộ sách 1

Bộ sách 2

Bộ sách 3

Bộ sách 4

Bộ sách 5

Bộ sách 6

Bộ sách 7

Bộ sách 8

Bộ sách 9

I. Tiêu chí 1. Phù hợp với việc học của học sinh

1. Sách giáo khoa được trình bày khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, có tính giáo dục và tính thẩm mỹ cao.

2. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể hiện khoa học, chính xác, sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập đồng thời có thể phát triển kỹ năng hợp tác của học sinh.

3. Nội dung các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa có những hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết cách định hướng để đạt được mục tiêu học tập.

4. Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực người học, hình thành và phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức mới cho học sinh.

II. Tiêu chí 2. Thuận tiện, hiệu quả đối với giáo viên

1. Cách thiết kế bài học/chủ đề trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn.

3. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo mục tiêu phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh.

4. Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường.

5. Sách giáo khoa phải có sách giáo viên (hoặc tài liệu hướng dẫn) đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học.

III. Tiêu chí 3. Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, nội dung và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương; có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và phong cách học tập của nhiều nhóm đối tượng học sinh và có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

2. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục và tạo cơ hội để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp, sát với thực tế địa phương.

3. Chất lượng sách giáo khoa được in với chất liệu đảm bảo, có giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương; có thể được sử dụng lại cho năm học sau để tránh lãng phí, tốn kém.

IV. Tiêu chí 4. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa đảm bảo chất lượng dạy-học

1. Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trong việc giới thiệu những điểm mới của sách giáo khoa đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, cách sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng.

2. Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích.

3. Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý.

4. Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa kịp thời, đáp ứng yêu cầu.

                     

 

2. Nhận xét chung:

a) Hạn chế (ghi rõ hạn chế thuộc đầu sách nào)

.............................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................

b) Ưu điểm: (ghi rõ ưu điểm thuộc đầu sách nào):

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

                                                                                                                                      Người nhận xét

                                                                                                                         (Chữ kí và ghi rõ họ và tên)