Thư viện
Kế hoạch dạy học tuần 6,7,8 lớp 1/2
TUẦN 6
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tiếng Việt Bài 26: Ph, ph, Qu, qu
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các âm ph, qu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ph, qu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ ph, qu; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ ph, qu.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ph, qu có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn trong những ngữ cảnh cụ thể.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước (thông qua những bức tranh quê
II.CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm ph, qu; cấu tạo, và cách viết các chữ ph, qu
- Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
Lưu ý: Âm đầu qu về bản chất là âm dấu cộng với âm đệm u. Đặt ra ảm đấu qu chỉ là một quy ước, giải pháp sử phạm mang tính nhất thời để tạo thuận lợi cho HS khi học đánh vần.
- Có những hiểu biết về thành phố, nông thôn và những hiểu biết về Thủ đô Hà Nội.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. - GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Cả nhà từ phố về thăm quê - GV giúp HS nhận biết tiếng có ph, qu và giới thiệu chữ ghi âm ph, qu 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm - GV đưa chữ ph lên bảng để giúp HS nhận biết chữ r trong bài học này. - GV đọc mẫu âm ph. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm ph, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần. - Âm qu hướng dẫn tương tự b. Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu phố, quê (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng phố, quê. - GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu phố, quê. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. -GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm ph •GV đưa các tiếng chứa âm ph ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm ph). • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm đang học. • Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm ph đang học. -GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm ph đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng. - GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. *Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa ph. + GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. Tương tự với âm qu c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: pha trà, phố cổ, quê nhà, quả khế. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn pha trà. - GV nêu yêu cầu nói sự vật trong tranh. GV cho từ pha trà xuất hiện dưới tranh. - HS phân tích và đánh vần pha trà, đọc trơn từ pha trà. - GV thực hiện các bước tương tự đối với phố cổ, quê nhà, quả khế. - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần, d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV hướng dẫn HS chữ ph, qu. - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm ph, âm qu và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm ph, âm qu - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. |
- Hs chơi -HS trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs quan sát -Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc âm ph, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. - HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS đánh vần -HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS trả lòi -HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe -HS phân tích đánh vần -HS đọc -HS đọc -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe, quan sát - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS nhận xét -HS quan sát |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ ph, qu HS tô chữ ph, qu (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm ph, âm qu. - GV đọc mẫu cả câu. - GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần). - HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV. - HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Bà của đi đâu? (ra Thủ đó) Bà cho bé cái gì? (quả quê) Bố đưa bà đi đâu ? (đi phố cố, đi Bờ Hồ). GV có thể hỏi thêm (tuỳ vào khả năng của HS): Thủ đô của nước mình là thành phố nào? (Hà Nội) Theo em hồ được nói đến trong bài là hồ nào? (hố Hoàn Kiếm) . GV tuỳ theo mức độ hiểu biết của HS để chọn câu hỏi phù hợp. - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em nhìn thấy những ai trong tranh thứ nhất? Họ đang làm gì? (Trong tranh này, bạn nhỏ đứng cạnh bố, đang nói lời cảm ơn bác sĩ) Theo em, vì sao bạn ấy cảm ơn bác sĩ? Em nhìn thấy những ai trong tranh thứ hai? Các bạn đang làm gì? (Ai đang giúp ai điều gi?) Theo em, bạn HS nam sẽ nói gì với bạn HS nữ? - Một số (2 - 3) HS nói dựa trên những câu hỏi ở trên. GV: Các em còn nhớ nói lời cảm ơn với bất kì ai khi người đó giúp minh dù là việc nhỏ, - Một số (2 3) HS kể một số tình huống mà các em nói lời cảm ơn với người đã giúp minh. 8. Củng cố - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ph, qu. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. |
- HS tô chữ ph, qu (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thầm . - HS lắng nghe. - HS đọc - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nói. - HS kể. -HS lắng nghe |
Tiết 4: Toán Mấy và mấy (tiết 3)
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
3.Hoạt động Bài 1: Tập - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS đếm số châm tròn - GV cho HS đếm bài - Gv nhận xét , bổ sung |
- HS đếm - HS nêu kết quả |
Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn Hs đếm số bánh ở từng đĩa , sau đó đếm số bánh ở cả 2 đĩa - HD HS đếm số bánh số bánh trong đĩa, sau đó đếm từng loại bánh - HS nêu kết quả - Gv nhận xét , kết luận
|
- HS thực hiện theo nhóm đôi - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn |
Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS dựa vào màu của các viên bi để tìm ra đáp án đúng - Yêu cầu HS đếm, nêu kết quả. - GV nhận xét, kết luận |
- HS quan sát - HS đếm - HS nhận xét |
3.Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các sự vật.
|
……………………………………………………………………………………………….
Tiết 5,6: Tiếng Việt Bài 27: V v X x
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các âm v,x hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;
- Viết đúng các chữ v,x; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ v,x.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm v,x có trong bài học.
- Phát triển vốn từ ngữ và sự hiểu biết thành phố và nông thôn. Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thành phố và nóng thôn.
- Cảm nhận được mối liên hệ của mỗi người với quê hương qua đoạn đọc ngắn về chuyến thăm quê của Hà.
II. CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm v, âm x
- GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm v, âm x
- GV cần biết những lỗi chính tả liên quan đến chữ ghi âm , x do đặc điểm phương ngữ. HS Nam Bộ có thể nhầm lẫn v với d; HS miến Bắc có thể nhẫm lẫn x với s.Biết được những địa phương tróng nhiểu dừa như Bến Tre, Bình Định,... nhưng nơi tiêu biểu nhất cho tên gọi "xử sở của dửa" là Bến Tre; có những hiểu biết về sự khác nhau giữa thành phố và nông thôn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS ôn lại chữ ph, qu. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ ph, qu - HS viết chữ ph, qu 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. -GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hà vẽ xe đạp. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm v, x và giới thiệu chữ ghi âm v, x. 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm - GV đưa chữ v lên bảng để giúp HS nhận biết chữ v trong bài học. - GV đọc mẫu âm v - GV yêu cầu HS đọc. -Tương tự với âm x b. Đọc tiếng - Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm v ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm v ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm điểm chung cùng chứa âm v). • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm v đang học. • GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm v đang học. + Đọc trơn các tiếng chứa âm v đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm, + GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa v. + GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. Tương tự âm x c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: vở vẽ, vỉa hè, xe lu, thị xã -Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ vở vẽ xuất hiện dưới tranh. - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng vở vẽ, đọc trơn từ vở vẽ. -GV thực hiện các bước tương tự đối với vỉa hè, xe lu, thị xã - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ v , chữ x và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ v , chữ x. - HS viết chữ v, chữ x (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -Hs trả lời -Hs trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc -Hs quan sát -Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc âm v, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs lắng nghe -HS đánh vần -HS đọc -HS đọc -HS đọc -HS ghép -HS phân tích -HS đọc -HS quan sát -HS nói -HS quan sát -HS phân tích và đánh vần -HS đọc -HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ v, chữ x HS tô chữ v, chữ x (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm v -GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - GV giải thích vẽ nội dung đã đọc: Xứ sở của dừa: nơi trồng nhiều dừa (Bến Tre, Phú Yên,...). Có thể đặt thêm các câu hỏi: Em có biết cảy dừa/ quả dừa không? Nó như thế nào?... 7. Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi gợi ý: Hai tranh này vẽ gì? (cảnh thành phố và nông thôn) Em thấy gì trong mỗi tranh? (Tranh thứ nhất có nhiều nhà cao tầng, đường nhựa to và nhiều xe cộ; tranh thứ hai có đường đất, có tráu kéo xe, ao hồ, có người câu cá,..) Cảnh vật trong hai tranh có gì khác nhau? (Cảnh thành phố nhộn nhịp, cảnh nông thôn thanh bình). Với sự gợi ý của GV, có thể trao đổi thêm về thành phố và nông thôn và cuộc sống ở mỗi nơi. - HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV sống ở thành phố hay nòng thôn thì đều có những diễu thú vị của nó. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 8. Củng cố - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm x, âm v. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. |
- HS tô chữ v, chữ x (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thẩm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát, nói. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS thực hiện -Hs thực hiện -Hs lắng nghe |
………………………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 28: Y y
I. MỤC TIÊU- Nhận biết và đọc đúng các âm y; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ y; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ y.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm y có trong bài học.
- Biết cách nói lời cảm ơn trong một số tình huống và cách thức cảm ơn.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh thời gian quý hơn vàng bạc, tranh mẹ và Hà ghé nhà di Kha, tranh cảm ơn,..)
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm th, ia; cấu tạo và cách viết các chữ th, ia; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- GV nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Nắm vững quy ước chính tả đối với chữ y và i khi dùng để ghi nguyên âm y, chữ y chỉ đi sau qu, chữ i đi sau các âm còn lại. Riêng đối với tên riêng thi dùng i hay y là theo đúng cách viết của tên riêng đó.
- Biết được sự khảc biệt trong dùng từ chỉ quan hệ thân thuộc giữa các vùng miền Từ ở cả 3 miễn đều dùng để chỉ em gái của mẹ. Nhưng chị gái của mẹ ở miền Trung và miễn Nam gọi là di, còn ở miền Bắc gọi là bác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS ôn lại chữ v, x. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ v, x. - HS viết chữ v, x 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Thời gian quý hơn vàng bạc. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm y và giới thiệu chữ ghi âm y. 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm - GV đưa chữ y lên bảng để giúp HS nhận biết chữ y trong bài học. - GV đọc mẫu âm y. -GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): quý. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng quý. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu thu, chia. - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm y •GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung • Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm y. • GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm y. + Đọc trơn các tiếng chứa các âm y đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cả hai âm y. + HS đọc tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa y. + GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ y tá, dã quỳ, đá quý. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ y tá xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần y tá, đọc trơn từ y tá. GV thực hiện các bước tương tự đối với dã quỳ, đá quý - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ y và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ y. - HS viết chữ y (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -Hs trả lời -Hs trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe -Hs quan sát -Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc âm y, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs lắng nghe - Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu quý. - HS đánh vần - Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS đọc -HS quan sát - HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm y. -HS đọc -HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích và đánh vần -HS đọc -HS quan sát -HS nói -HS quan sát -HS phân tích đánh vần -HS đọc -HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV hướng dẫn HS (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm y -GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Dì của Hà tên là gì? (Dì của Hà tên là Kha.) + Dì thưởng kể cho Hà nghe về ai? (Dì thường kể cho Hà nghe về bà.) + Theo em vì sao Hà chú ý nghe dì không? (Câu hỏi mở. HS có thể trả lời: Hà chú ý nghe vì dì kể về bà; Hà chú ý nghe vì dì kể chuyện rắt vui;...) - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em thấy gì trong tranh? Trong tranh, ai đang cảm ơn ai? Anh mắt của người cảm ơn trong hai tranh có gì khác nhau? Theo em, người nào có ảnh mất phủ hợp khi cảm ơn? Qua đó, em ghi nhớ điều gì khi cảm ơn? - GV có thể đặt thêm câu hỏi: Cần ghi nhớ thêm điều gì nữa về cảm ơn? -GV chót một số ý: văn cảm ơn khi được người khác giúp đỡ dù chỉ là việc nhỏ; cần thể hiện sự chân thành khi cảm ơn. 8. Củng cố - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm y. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. |
- HS tô chữ viết chữ viết thường, chữ cỡ vừa vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe |
…………………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 29: Luyện tập chính tả
I. MỤC TIÊU-Nắm vững các quy tắc chính tả để viết đúng các từ ngữ có chửa các âm giống nhau nhưng có chữ viết khác nhau, hay nhẩm lẫn.
- Bước đầu có ý thức viết đúng chính tả
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững các quy tắc chính tả của 3 trường hợp cơ bản:
+ Phân biệt c với k. c vå k đều ghi âm cờ" nhưng viết khác nhau. Quy tắc: Khi đi với các nguyên âm i, e, ê thì viết là k (ca); khi đi với các nguyên âm còn lại, viết là c (xê).
+ Phân biệt g với gh. g và gh đều ghi âm "gờ" nhưng viết khác nhau. Quy tắc: Khi đi với nguyên âm i, e, ê thi viết là gh (gờ kép); khi đi với các nguyên âm còn lại, viết là g (gờ đơn).
+ Phân biệt ng với nghi ng và nghi đều ghi âm “ngờ" nhưng viết khác nhau. Quy tắc: Khi đi với nguyên âm i, e, ê viết là ngh (ngờ kép): khi đi với các nguyên âm còn lại, viết là ng (ngờ đơn).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - Gv tổ chức trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu từ những âm sau c/ k; g/ gh; ng/ ngh 2. Phân biệt với k. a. Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). cô cư có cá cổ cỡ cọ kỳ kế kế kẻ ki ke ke - GV yêu cầu HS quan sát hình cá cờ và hình chữ ký, đọc thành tiếng cá nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): cá cờ, chữ ký. b. Trả lời câu hỏi: Chữ k di với chữ nào? Chữ c di với chữ nào? GV đưa ra quy tắc: Khi đọc, ta nghe được những tiếng có âm đấu giống nhau (ví dụ cả với kí), nhưng khi viết cần phân biệt c (xê) và k (ca). Quy tắc: k (ca) kết hợp với i, e, ê c. Thực hành: chia nhóm, các nhóm đố nhau. GV yêu cầu một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đối lại. GV quan sát và sửa lỗi. 3. Phân biệt g với gh a. Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). ga gà gõ gỗ gù gử ghe ghi ghi ghé ghế ghe - GV yêu cầu HS quan sát hình gà gô và hình ghế gỏ, đọc thành tiếng (cá nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): gà gỗ, ghế gỗ. b. Trả lời câu hỏi: - Chữ gh (gờ kép - gờ hai chữ) đi với chữ nào? - Chữ g (gờ đơn - gờ một chữ) đi với chữ nào? - GV đưa ra quy tắc: Khi nói, đọc, ta không phân biệt g và gh (vi dụ gà với ghế), nhưng khi viết cần phán biệt g(gờ đơn - gở một chữ) và gh (gờ kép - gờ hai chữ). Quy tắc: gh (gờ kép - gờ hai chữ) kết hợp với i, ê, e; còn g (gờ đơn gờ một chữ) đi với a, o, c. Thực hành: - GV chia nhóm, các nhóm đố nhau. Một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đổi lại. GV quan sát và sửa lỗi. |
-Hs chơi -Hs đọc - HS quan sát, đọc. - HS đọc - HS trả lời,Chữ k (ca) đi với chữ i, e, ê ... Chữ c (xê) đi với các chữ khác, -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs đọc - HS quan sát, đọc. Chữ gh (gờ kép gờ hai chữ) đi với chữ i, e, è. Chữ g (gờ đơn – gờ một chữ) đi với các chữ khác. -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
4. Phân biệt ng với ngh a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). ngỏ ngày ngừ gà ngô ngư nghe nghé nghé nghi nghĩ nghệ -GV yêu cầu HS quan sát hình cá ngừ và hinh củ nghệ, đọc thành tiếng (cả nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): cá ngừ, củ nghệ. b. HS trả lời câu hỏi: Chữ ngh (ngờ kép - ngờ ba chữ) đi với chữ nào? Chữ ng ngờ đơn - ngờ hai chữ) đi với chữ nào? - GV đưa ra quy tắc: Khi nói/ đọc, ta không phân biệt ng và ngh (vi dụ nghi ngờ), nhưng khi viết cần phân biệt ng ng đơn) và nghi ngờ kép). Quy tắc: ngh (ngờ kép) kết hợp với i , e; còn nghi ngờ đơn) đi với a, o, ô, u, l. c. Thực hành: -GV chia nhóm HS, các nhóm đố nhau. Một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đối lại. - GV quan sát và sửa lỗi. 5. Luyện tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức tìm các từ đúng chính tả để luyện các quy tắc chỉnh tả trên. 6, Củng cố - GV khen ngợi và động viên HS. - GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc chính tả vừa học và nhắc HS về nhà luyện tập thêm. - Lưu ý HS luyện tập quy tắc chính tả trong thực hành giao tiếp và viết sáng tạo. |
-Hs đọc - HS quan sát, đọc. - Chữ ngh (ngở kép ngờ ba chữ) đi với chữ i, e, ê. - Chữ ng (ngờ đơn ngờ hai chữ) đi với a, o, ó, u, ư. -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghe - HS chơi -Hs lắng nghe |
Tiết 3: Toán Bài 6: Luyện tập chung (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Đếm , đọc viết được các số trong phạm vi 10
- So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10
- Gộp và tách được số trong phạm vi 10
2. Phát triển các năng lực chung
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản,
- Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Những mô hình , vật liệu, xúc xắc,....để tổ chức các hoạt động trò chơi trong bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1 : Luyện tập
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
3.LUYỆN TẬP * Bài 1: Tìm số - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát tranh – theo nhóm - Gợi ý HS tìm ra một số để HS hiểu yêu cầu của bài toán và xác định các số còn lại - HS quan sát tranh tìm số - Nêu kết quả BT - GV nhận xét, bổ sung. |
- HS làm việc theo nhóm. - HS theo dõi - HS nêu kết quả: 1,2,3,4,5 |
* Bài 2: Đếm - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đếm số cá trong mỗi bể và nêu kết quả - HS đếm - Gv nhận xét , kết luận
|
- HS quan sát - HS nêu miện - HS nhận xét bạn |
* Bài 3: Nối số với hình tương ứng - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS tìm chậu hoa ghi số là số bông hoa trong mỗi hình. Ví dụ: Chậu ghi số 3 thì ghép với hình có 3 bông hoa. - HS tìm và nối số với hình thích hợp - Gv nhận xét , kết luận
|
- HS quan sát - HS tìm và nối số - HS nhận xét bạn |
* Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn quan sát tranh - GV hỏi : Trong tranh có mấy cánh diều? Mấy con thuyền? Mấy cây dừa? . - HS nêu kết quả - Gv nhận xét , kết luận
|
- HS quan sát - HS trả lời - HS nêu kết quả: 2 cánh diều, 5 con thuyền, 4 cây dừa. - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các đồ vật trong nhà |
………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 5: HĐTN
TUẦN: 6 CHỦ ĐỀ: EM BIẾT YÊU THƯƠNG
BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
Ngày dạy:……………………….
MỤC TIÊU:HS có khả năng:- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương
- Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người
- Thực hiện được hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường;
- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài hát có nội dung thể hiện tình yêu thương. Các tình huống, tranh ảnh thể hiện tình yêu thương Học sinh:Thẻ mặt cười , mặt khóc… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
4’ |
1. KHỞI ĐỘNG
Hát bài hát nói về tình yêu thương GVKL: Trong cuộc sống chúng ta rất cần tình yêu thương, làm thế nào để nhận biết và thể hiện tình yêu thương, chúng ta sẽ tìm hiểu qua các hoạt động của bài: Yêu thương con người. |
Hát: Cháu yêu bà |
9’ |
2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Tìm hiểu những hành động thể hiện tình yêu thương Quan sát tranh trong 1, 2, 3 SGK Trả lời câu hỏi: + Trong các tranh các bạn đẽ thể hiện hành động yêu thương như thế nào? + Tranh 1: Anh thấy em té ngã lại hỏi xem em có đau không? + Tranh 2: Bạn nhỏ rót nước mời bà uống + Tranh 3: Cháu đấm lưng cho ông - Làm việc cả lớp. - GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung các bước làm quen GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại: + Khi em bị ngã em sẽ làm như thế nào? + Khi bà khát nước em làm gì? + Ông mỏi lưng thì em làm như thế nào? GV chốt lại:Các em cần thể hiện những hành vi quan tâm yêu thương bằng những hành động nhỏ nhất như: Đỡ em dậy khi em ngã, rót nước mời ông bà uống… |
HS thảo luận nhóm 6 (2 nhóm 1 tranh), quan sát, trả lời: + Tranh 1: Anh thấy em té ngã lại hỏi xem em có đau không? + Tranh 2: Bạn nhỏ rót nước mời bà uống + Tranh 3: Cháu đấm lưng cho ông + Khi em bé bị ngã em sẽ đỡ em bé dậy, kiểm tra xem em có bị đau ở đâu không. + Khi bà khát nước em rót nước mời bà uống. + Ông mỏi lưng thì em bóp lưng cho ông. - Đại diện nhóm lên chia sẻ bằng hình thức đóng vai. - HS lắng nghe |
9’ |
3. THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Chia sẻ về những hành vi yêu thương GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK để nhận biết được những hành động yêu thương em đã thể hiện. GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai chia sẻ với nhau về: + Những hành vi yêu thương mả em đã thể hiện với mọi người? + Những hành vi của gia đình, người khác dành cho em? - GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp lên sắm vai trước lớp +Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt |
HS quan sát, trả lời - HS thực hiện theo cặp Đại diện các nhóm trình bày ý kiến: VD: Khi bạn quên bút em cho bạn mượn. VD: Có món ăn ngon bố luôn để phần cho em. .v.v.… - 2 cặp HS thực hiện trước lớp - HS lắng nghe |
11’ |
4. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Chia sẻ với các bạn về việc thể hiện tình yêu thương GV tổ chức cho HS chơi trò: “Diễn viên ưu tú” + HS bốc thăm tình huống. VD: Em có một cái bánh rất ngon mà em rất thích, nhưng có một em bé nghèo rất thèm ăn bánh đó, em sẽ làm thế nào? + Diễn cho lớp nhận xét GV nhận xét và khen ngợi các bạn. |
- HS bốc thăm tình huống. - HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét. - HS lắng nghe |
2’ |
5. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau |
-HS lắng nghe |
………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 25: Ôn tập và kể chuyện
I. MỤC TIÊUGiúp HS:
- Nắm vững cách đọc các âm p, ph, q, v, x, y; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm p, ph, q, v, x, y hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Kiến và dễ mèn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kĩ năng đánh giá tình huống và có ý thức làm việc chăm chì.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm p, ph, q, v, x, y; cấu tạo và cách viết các chữ ghi p, ph, q, v, x, y; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.
- Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS viết chữ p, ph, q, v, x, y 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. b. Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học. 3. Đọc câu - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn -GV yêu cầu tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần (phố, quê, xa,.). - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần). - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Nhà bé ở đâu? Quê bé ở đâu? Xa nhà, bé nhớ ai? Xa quê, bé nhờ ai? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 4. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ chia quà trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS. |
-Hs viết -Hs ghép và đọc -Hs trả lời - HS đọc - HS đọc - HS đọc -Hs tìm
-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe - HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
5. Kể chuyện a. Văn bản KIẾN VÀ DẾ MỀN Mùa thu đến, đàn kiến cặm cụi kiếm thức ăn, còn dể nền thì suốt ngày vui chơi. Một ngày, dế mền hỏi kiến: - Sao các bạn làm việc suốt ngày thế? - Chúng tôi tích trữ lương thực đấy Dế mèn tiếp tục rong chơi. Mùa đông đến, dể mèn không kiếm đâu ra thức ăn. Đói quá, nó tìm đến nhà kiến. Đàn kiến đang cùng nhau ăn uống vui vẻ trong ngôi nhà ấm úp. Dế cất lời: - Các bạn kiến ơi, tôi đói quá, cho tôi ăn với! Đàn kiến nhin để mèn, chị kiến lớn nói: - Vào đây cùng ăn với chúng tôi đi! Khi ăn uống xong, chị kiến lớn nhẹ nhàng nói: - Dế mèn ạ, muốn có thức ăn thì phải chăm chỉ lao động. Dế mèn đã hiểu ra. Và khi ta xuân đến, dễ vui vẻ cùng đàn kiến đi kiếm thức ăn, (Theo Truyện cổ tích Nhật Bản) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. Đoạn 1: Từ đầu đến tiếp tục rong chơi. GV hỏi HS: 1. Mùa thu đến, đàn kiến làm gi? 2. Còn dế mèn làm gì? Đoạn 2: Từ Mùa đông đến đến cùng ăn với chúng tôi đi, GV hỏi HS: 3. Đông sang, đói quá, dế mèn đã làm gì? 4. Chị kiến lớn đã nói gì với dế mèn? Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 5. Xuân về dế mèn cùng đàn kiến làm gì? - GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. 6. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại. |
-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -HS kể -HS kể -HS lắng nghe |
………………………………………………………………………………………….
Tiết 3: TN&XH Chủ đề 2 : Trường học
Bài 6: Lớp học của em (3 tiết)
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ
- Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học.
- Nói được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đồ dùng đó.
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp học.
- Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.
- Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+Hình trong SGK phóng to (nếu )
+ Chuẩn bị 2-3 bộ phiếu bìa, mỗi bộ phiếu gồm nhiều tấm bìa nhỏ, trên mỗi tấm bìa ghi tên một số đồ dùng có trong lớp học (bàn GV, bảng đen, đồng hồ)
+ Một số bộ bìa để tổ chức trò chơi
-HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động ở lớp
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Tiết 1 |
|
1. Mở đầu: Khởi động - GV cũng tổ chức cho HS hát bài hát về lớp học: Chúng em là học sinh lớp 1 (Sáng tác Phạm Tuyên) rồi dẫn vào tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá- GV hướng dẫn cho HS quan sát các hình trong SGK. - GV đưa ra một số câu hỏi cho HS thảo luận để nhận biết nội dung của hình: + Tên lớp học của Hoa và Minh là gì? + Kể tên các đồ dùng, thiết bị có trong lớp học? + Chúng ta được sắp xếp và trang trí như thế nào? - Khuyến khích HS kể ra những đồ dùng khác, ví dụ: ti vi, máy chiếu, đồ dùng trong góc học tập, tủ đồ dùng, … - Từ đó GV kết luận: Việc trang bị các thiết bị, đồ dùng trong lớp học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường. Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên lớp, địa chỉ lớp học, xác định được vị trí lớp học, biết được các đồ dùng có trong lớp học. 2. Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hỏi – đáp về đồ dùng trong lớp học - Chuẩn bị: + 3 quả chuông báo lệnh (mỗi nhóm 1 quả) + Hệ thống câu hỏi: Kể tên 3 đồ dùng trong lớp học, thiết bị treo trên tường; HS trưng bày sản phẩm sáng tạo của mình ở đâu trong lớp học? - Tổ chức chơi: + Chia lớp thành 3 nhóm + Sau khi nghe câu hỏi từ GV, nhóm nào bấm chuông trước sẽ được quyền trả lời. Nếu đúng được tính 10 điểm, nếu sai nhóm khác được quyền trả lời + Kết thúc trò chơi, nhóm được nhiều điểm là nhóm thắng cuộc. Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và kể tên được đồ dùng, thiết bị trong lớp học 3. Hoạt động vận dụng - GV cũng đưa ra câu hỏi gợi ý: + Lớp học của Minh và Hoa có những điểm gì khác với lớp của em? +Đồ dùng trong lớp Minh và Hoa có khác với lớp của em không? +Kể tên những đồ dùng khác - GV khuyến khích một vài HS phát biểu về những điểm giống nhau, khác nhau đó. - GV kết luận: Lớp học được trang trí khác nhau nhưng đảm bảo các đồ dùng thiết bị để HS học tập. Các em phải thực hiện việc giữ gìn cẩn thận các đồ dùng, thiết bị đó 4. Đánh giá GV đánh giá về thái độ: HS yêu quý lớp học của mình 5. Hướng dẫn về nhà Kể cho bố mẹ, anh chị về lớp học của mình * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS hát - HS quan sát - HS thảo luận và trả lời - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét - 2,3 hs trả lời - Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe - HS theo dõi, nghe luật chơi - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe - 2, 3 HS trả lời, bổ sung, nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS nêu - HS lắng nghe |
………………………………………………………………………………………..
Tiết 4: Đạo đức Bài 6: Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị
I. MỤC TIÊU:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của sự lễ phép, vâng lời.
- Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.
2. CHUẨN BỊ
GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Con chim vành khuyên” – sáng tác: Hoàng Vân),… Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy |
Hoạt động học |
|
1. Khởi động Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài “Con chim vành khuyên” - GV tổ chức cho HS hát bài “Con chim vành khuyên”. - GV đặt câu hỏi: Vì sao chim vành khuyên lại được khen ngoan ngoãn? - HS suy nghĩ, trả lời. Kết luận: Chim vành khuyên biết nói lời lễ phép, chào hỏi mọi người nên luôn được mọi người yêu thương, quý mếm. HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Để có trang phục gọn gàng, sạch sẽ em cần biết giữ gìn trang phục hằng ngày. 2. Khám phá Tìm hiểu vì sao cần lễ phép, vâng lời với ông bà, cha mẹ, anh chị - GV treo lần lượt từng tranh ở mục Khám phá trong SGK (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để trình chiếu). GV yêu cầu HS quan sát kĩ hành động và lời nói của các bạn trong tranh và trả lời câu hỏi “Bạn trong tranh đã thể hiện sự lễ phép, vâng lời với ông bà, cha mẹ, anh chị như thế nào?” - GV lắng nghe, khen ngợi HS và tổng kết: + Tranh 1: Bà gọi dậy, bạn vâng lời và trả lời rất lễ phép (ạ ở cuối câu). + Tranh 2: Chị gái hỏi, bạn vâng lời và trả lời rất lễ phép. + Tranh 3: Mẹ nói, bạn vâng lời và trả lời rất lễ phép. + Tranh 4: Trước khi đi học, bạn đã lễ phép chào ông bà. - GV nêu câu hỏi: Vì sao em cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị? - HS suy nghĩ, trả lời. Kết luận: Lễ phép, vâng lời là thể hiện lòng kính yêu mọi người trong gia đình. Em thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng thái độ, lời nói, cử chỉ phù hợp. 3. Luyện tập Hoạt động 1.Em chọn việc nên làm - GV treo 3 tranh ở mục Luyện tập trong SGK (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu hình), chia HS thành các nhóm (từ 4 - 6 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh để lựa chọn: Bạn nào biết lễ phép, vâng lời? Bạn nào chưa biết lễ phép, vâng lời? Vì sao? - HS có thể dùng sticker mặt cười (thể hiện sự đồng tình), mặt mếu (thể hiện không đồng tình) hoặc thẻ màu để đại diện các nhóm lên gắn kết quả thảo luận dưới các tranh. + Mặt cười: việc làm ở tranh 1 và 2. + Mặt mếu: việc làm ở tranh 3. - GV mời đại diện các nhóm nêu ý kiến vì sao lựa chọn việc làm ở tranh 1 và 2. + Việc làm ở tranh 1: Trời nóng, thấy bố làm việc vất vả, bạn gái mang nước lễ phép mời bố. + Việc làm ở tranh 2: Mẹ nhờ bạn phụ giúp nhặt rau, bạn gái lễ phép, vâng lời và làm giúp mẹ. - GV mời đại diện các nhóm nêu ý kiến vì sao không lựa chọn việc làm ở tranh 3. + Việc làm ở tranh 3: Ông nhắc nhở bạn cho nhỏ tiếng ti-vi, bạn không nghe lời. - GV khen ngợi các ý kiến của HS và kết luận. Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với những việc làm biết thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị trong gia đình. Không đồng tình với những việc làm chưa biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. Hoạt động 2.Chia sẻ cùng bạn - GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn những việc em đã làm thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. - HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị. 4. Vận dụng Hoạt động 1. Xử lí tình huống - GV chia HS theo nhóm đôi để phù hợp với hai nhân vật trong các tình huống ở mục Luyện tập trong SGK. GV nêu rõ yêu cầu của từng tình huống, cho HS nhắc lại lời mẹ và chị gái (giai đoạn này HS chưa tự đọc được lời thoại). - GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp, trao cho nhóm đạo cụ để đóng vai. - GV hướng dẫn HS nhận xét: Bạn nào đóng vai mà em thích nhất? Vì sao? (tránh chê, cần khen ngợi, động viên HS). - GV có thể đưa ra thêm các phương án trả lời để HS thảo luận, ví dụ: Tình huống 1: + Con đang xem ti-vi mà mẹ! + Mẹ bảo anh (chị) làm đi! + Con xem xong đã! + Vâng ạ! Con làm ngay ạ! Tình huống 2: + Mặc kệ em! + Chị cứ đi ngủ đi! + Em vẽ xong đã! + Vâng! Em cất ngay đây ạ! - HS cả lớp nêu ý kiến: Lời nói nào thể hiện sự lễ phép, vâng lời? Lời nói nào chưa thể hiện sự lễ phép vâng lời? Vì sao? (Hành động vào lời nói: “Vâng ạ! Con làm ngay ạ!”; “Vâng! Em cất ngay đây ạ!” thể hiện lễ phép, vâng lời. Những lời nói còn lại thể hiện chưa vâng lời, chưa lễ phép). - HS chia sẻ những việc mình đã biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. - GV khen ngợi và chỉnh sửa. Kết luận: Em luôn thể hiện sự lễ phếp, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng lời nói, việc làm phù hợp: biết chào hỏi trước khi đi ra ngoài và khi về đến nhà; khi được đưa thứ gì thì nên nhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn… Hoạt động 2. Em thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị GV nhắc nhở HS thể hiện lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng thái độ, lời nói, việc làm phù hợp với bản thân. Đồng thời gợi ý HS đóng vai xử lí các tình huống giả định ở mục Luyện tập hoặc các tình huống có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống hằng ngày… nhằm giúp HS cùng nhau rèn luyện thói quen tốt. Kết luận: Em thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng lời nói và việc làm cụ thể. Thông điệp: Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học. |
-HS hát -HS trả lời - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày. -HS lắng nghe - Học sinh trả lời - HS tự liên hệ bản thân kể ra. - HS lắng nghe. - HS quan sát - HS chọn -HS lắng nghe -HS chia sẻ - HS nêu - HS lắng nghe - HS thảo luận và nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến - HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe |
|
……………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Ôn luyện tuần 6
Luyện viết Ph, Qu, V , X
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm ph, qu, v, x đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. ph, qu, v, x - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. ph, qu, v, x ,phố, quà, vẽ, xe. Mỗi chữ 2 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
Luyện viết
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về viết đúng chính tả đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. cá cờ, chữ ký, ghế gỗ, cá ngừ, củ nghệ - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. cá cờ, chữ ký, ghế gỗ, cá ngừ, củ nghệ. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
………………………………………………………………………………………………………
Tiết 3: Toán Bài 6: Luyện tập chung (tiết 3)
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
3.Hoạt động Bài 1: >,<,= ? - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS so sánh hai số rồi điền số thích hợp vào ô trống. GV hỏi: Ta sẽ điền dấu so sánh nào vào chỗ trống sau: 1 .....2. - GV cho HS làm vào vở - Gv nhận xét , bổ sung |
- HS đếm - HS nêu kết quả - HS nêu câu trả lời -Hs làm vào vở |
Bài 2: So sánh - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn: Tranh a) Bức tranh vẽ những con vật nào? Có mấy con mèo? Mấy con cá? Vậy số mèo nhiều hơn hay ít hơn số cá? Ta điền dấu nào? - Hs ghi kêt quả vào vở Tương tự GV hướng dẫn HS thực hiện với các bức tranh b, c, d. - Gv nhận xét , kết luận
|
- HS thực hiện theo nhóm đôi - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn |
Chơi trò chơi: - GV nêu cách chơi: *Chơi theo nhóm *Người chơi bắt đầu từ ô xuất phát, chon 1 quân cờ và đặt tại ô XUẤT PHÁT *NgưỜI chơi lần lượt gieo xúc xắc và di chuyển quân cờ của mình theo số chấm nhận được. Cần chú ý đi đúng đường không di chuyển xuyên qua tường ( đường kẻ đậm) *Khi di chuyển đến một ô, người chơi đọc số lớn hơn trong hai số ở ô đó. Nếu đúng để nguyên quân cờ ở đó. Nếu sai di chuyển quân cờ quay về ô trước đó *Khi di chuyển đến chân cầu thang hãy leo lên. Nếu là ô ở đỉnh cầu trượt, hãy trượt xuống. * Trò chơi kết thúc khi có người về đích. - GV phân chia nhóm HS chơi - GV giám sát các e chơi, nhóm nào thắng sẽ được tuyên dương.
|
- HS theo dõi - HS chơi theo nhóm - HS chọn ra nhóm thắng |
3.Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các sự vật.
|
…………………………………………………………………………………………………….
Tiết 4: TN&XH Bài 6: Lớp học của em (tiết 2)
1. Mở đầu: Khởi động
- GV đọc một đoạn thơ vui vẻ, ngộ nghĩnh về lớp học (bài thơ Chuyện ở lớp (Sáng tác: Tô Hà)) sau đó dẫn vào bài học. 2. Hoạt động khám pháHoạt động 1 - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK rồi thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi gợi ý: +Trong lớp có những ai? +Nhiệm vụ của từng thành viên là gì?,…) - Từ những hoạt động cụ thể đó, HS nhận biết nhiệm vụ của từng thành viên trong lớp học: GV hướng dẫn HS học tập, HS tham gia các hoạt động theo sự hướng dẫn của GV để khám phá kiến thức và HS biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. - Yêu cầu HS liên hệ với lớp mình để thấy được điểm khác nhau, giống nhau và kể được những điểm khác nhau và giống nhau đó. Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK về hoạt động học ở lớp và tổ chức HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý: + Trong lớp có những hoạt động học tập nào? + Em đã tham gia những hoạt động học tập đó chưa? + Em thích hoạt động nào nhất? Vì sao? - GV khuyến khích HS nhớ và kể cho bạn nghe: + Những hoạt động diễn ra trong lớp học của mình khác với hoạt động có trong từng hình ở SGK + Những hoạt động em đã tham gia và hoạt động em thích nhất Yêu cầu cần đạt: HS nói được một số hoạt động học tập ở lớp, những hoạt động đã tham gia và cảm nhận khi tham gia những hoạt động đó
3. Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm và giới thiệu cho nhau về thành viên trong lớp ( là cô giáo, thầy giáo hoặc bạn học của mình) Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý thầy cô giáo, gắn bó với bạn bè ở lớp học 4. Đánh giá HS kể được một số hoạt động ở lớp và nhiệm vụ của mọi người. Đồng thời, HS biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với nhau trong các hoạt động học tập ở lớp 6. Hướng dẫn về nhà - Hát bài hát về lớp mình cho bố mẹ, anh chị nghe - Kể cho bố mẹ nghe về hoạt động trên lớp * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS lắng nghe - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - 2,3 hs trả lời - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS theo dõi, bổ sung, nhận xét - HS kể cho bạn nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS làm việc theo nhóm - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện - HS lắng nghe |
Tiết 8: Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6
Ngày dạy:……………………….
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề Em biết yêu thương
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… HS: Ngồi theo tổ.III. Các hoạt động dạy – học:
TG |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
1 phút |
1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.
|
HS hát một số bài hát. |
14 phút
|
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. |
-Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các tổ thực hiện theo. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - Tổ trưởng lên báo cáo. |
8 phút 10 phút |
3. Sinh hoạt theo chủ đề Kê chiếc bàn đặt đồ quyên góp tren bục giảng Yêu cầu HS tham gia giới thiệu các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp GV cùng HS xác định nhu cầu cụ thể cần giúp đỡ của từng học sinh Bạn nào có đồ quyên góp giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn thì đặt lên bàn quyên góp. Bạn nào chưa có thì căn cứ vào nhu cầu của từng bạn và chuyển cho các bạn sau Các bạn trong lớp chia sẽ cảm xúc khi giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. GVKL: Khen ngợi tất cả HS đã biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhsu, và hi vọng lớp chúng ta sẽ trở thành một lớp học thân thiện. ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Nêu đúng, đủ những hành vi yêu thương thể hiện trong tranh, những hành vi yêu thương người khác đối với mình và hành vi yêu thương của mình đối với người khác. -Đạt: Nhận biết được các hành vi yêu thương trong các tranh: Nêu được một vài hành vi yêu thương của mọi người đối với em và hành vi yêu thương đối với người khác. -Cần cố gắng: Nhận biết được một số hành vi yêu thương trong tranh; và chỉ nêu được một số hành vi yêu thương của mọi người đối với em và hành vi yêu thương đối với người khác b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: +Đánh giá lẫn nhau về các nội dung và các thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm hay không? c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung |
Quan sát Giới thiệu bạn có hoàn cảnh khó khăn -Những bạn có hoàn cảnh khó khăn chia sẽ cảm xúc khi được các bạn giúp đỡ. - HSTH
|
2 phút |
4.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS |
|
TUẦN: 6 PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ và tên:……………………………………… Lớp:………………
1. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách vẽ :
: Tốt : Đạt : Cần cố gắng
Nội dung |
Tự đánh giá |
Thành viên nhóm đánh giá |
Nêu đúng, đủ những hành vi yêu thương thể hiện trong tranh, những hành vi yêu thương người khác đối với mình và hành vi yêu thương của mình đối với người khác |
||
Nhận biết được các hành vi yêu thương trong các tranh: Nêu được một vài hành vi yêu thương của mọi người đối với em và hành vi yêu thương đối với người khác. |
||
Nhận biết được một số hành vi yêu thương trong tranh; và chỉ nêu được một số hành vi yêu thương của mọi người đối với em và hành vi yêu thương đối với người khác |
||
2. Giáo viên đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 7
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2,3 : Tiếng Việt Bài 31: An, ăn, ân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thứcGiúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vấn an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vấn an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn an, ăn, ân.
2. Kĩ năng
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh trong cùng lớp) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau khi xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi).
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần an, ăn, ăn.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: bạn thân, khăn rần, tha thẩn.
Bạn thân: người luôn gần gũi với mình, mong muốn điều tốt đẹp với mình, giúp đỡ mình khi khó khăn. khăn rần: Loại khăn quen thuộc của người dân Nam Bộ, thường có hai màu đen và trắng hoặc nàu và trắng. Tha thẩn: thong thả và lặng lẽ đi từ chỗ này sang chỗ khác, không chú ý điều gì.
- Chú ý lỗi chính tả (lẫn lộn an/ ang, ăn/ ăng, ân/ âng) do phát âm phương ngữ.
- Tình bạn giữa hươu cao cổ và ngựa vằn: Trong vườn thú Noahs Ark Farm ở Bristol (Anh), hươu cao cổ Gus đáng yêu kết bạn thân với ngựa vằn Zebedee. Hươu cao cổ luôn thoải mái chơi đùa cùng ngựa vằn. Điều đặc biệt là bố Gus cũng từng là bạn thân của Zebedee. Tình bạn đó dưong như đã truyền sang cho Gus, sau khi bố của nó qua đời.
- Tập tính của gà con: Gà con mới nở được gà mẹ dẫn đi tìm thức ăn và nước uống.
Chúng luôn líu ríu bên chản mẹ. Gà mẹ ra sức bảo vệ con, mỗi khi có nguy hiểm (có sự xuất hiện của loài ăn thịt, như: quạ, chim cắt, diều hâu...), gà mẹ thường bảo hiệu cho đàn con biết. Gà con sẽ nấp vào cánh mẹ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: có 2 con vật là ngựa vẫn và hươu cao cổ. Các con vật đang tình cảm, quấn quýt bên nhau.). - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Ngựa vẫn/ và hươu cao cổ là đôi bạn thân. - GV giới thiệu các vấn mới an, ăn, ân. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần an, ăn, ân - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần an, ăn, ân. + GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, â,ă). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn an, ăn, ân. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần an. + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăn. + GV yêu cầu HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ân. - Lớp đọc đồng thanh an, ăn , ân một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng bạn. (GV: Từ các vấn đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm b ghép trước an, thêm dấu nặng dưới a xem ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bạn. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn). Lớp đánh vấn đồng thanh tiếng bạn. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng bạn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS dánh ván tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần an, ăn hoặc ân. (GV đưa mô hình tiếng bạn, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "bạn" chúng ta thêm chữ ghi âm b vào trước vấn an và dấu nặng dưới a. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ăn hoặc vần ân vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vấn, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gi?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bạn thân, khăn rằn, quả mận. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả mặn - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ quả mận xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân trong quả mận - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần tiếng mận, đọc trơn từ ngữ quả mận. - GV thực hiện các bước tương tự đối với bạn thân, khăn rằn - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vấn an, ăn, ân, - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn an, ăn, ân. - HS viết vào bảng con: an, ăn, ân và bạn, khăn, mận (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vẫn ăn và ân vì trong các vấn này đã có an (GV lưu ý HS liên kết giữa nét móc trong a, , â với nét móc trong n và giữ khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó: an – bạn, ăn - khăn, ân thân. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- Hs chơi -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn). Lớp đánh vấn đồng thanh tiếng bạn. - HS đọc trơn tiếng bạn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc - HS quan sát - HS quan sát -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần an, ăn, ân, các từ ngữ bạn thân, khăn ràn. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần an, ăn, ân. - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vấn an, ăn, ân trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Đàn gà tha thần ở đâu (gần chân mẹ)? Vì sao đàn gà không còn sợ lũ quạ dữ (đã có mẹ che chắn, bảo vệ)... - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đang làm gì? Có chuyện gì đã xảy ra? Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế nào? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên, (Gợi ý: Các bạn đang xếp hàng vào lớp. Một bạn sơ ý giảm vào chân Hà. Bạn ấy cấn xin lỗi Hà: Xin lỗi bạn! Mình sơ ý đã giảm vào chân bạn!, Xin lỗi, minh khóng cố ý đâu!, Bạn cho mình xin lỗi nhé!.) - GV yêu cầu HS chia nhóm, đóng vai trong tình huống: Khi xếp hàng vào lớp, bạn sơ ý giảm vào chân Hà. Hà nói: Sao cậu giảm vào chân mình? Bạn nói lời xin lỗi Hà. - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - GV có thể nhắc nhở HS nội quy khi xếp hàng: đứng thẳng hàng, không đủa nghịch, không giảm vào chân nhau,.. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS thực hiện -HS đóng vai, nhận xét -Hs lắng nghe -HS chơi -HS làm |
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4 : Toán Bài 7: Hình vuông – Hình tròn
Hình tam giác – Hình chữ nhật
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Có biểu tượng ban đầu về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật
2. Phát triển các năng lực
- Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho
-Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản)
- Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Các mô hình hình vuông , hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khăn tay hình vuông, đĩa hình tròn, mô hình biển báo giao thông, hình tam giác, khung tranh hình chữ nhật.
- Sưu tầm đồ vật thật, tranh ảnh đồ vật có các dạng hình trên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
2. Khám phá - GV cho HS quan sát khăn tay có dạng hình vuông và nói : Chiếc khăn này có dạng hình vuông - Giới thiệu mô hình bìa hình vuông và nói: Đây là hình vuông -Tương tự GV giới thiệu với chiếc đĩa tròn và mô hình tròn để giới thiệu hình tròn - Tiếp tục với biển báo giao thông và mô hình tam giác để giới thiệu hình tam giác; Khung tranh hình chữ nhật để dẫn đến giỏi thiệu HCN - Đưa cả 4 mô hình cho HS đọc tên từng hình. GV nhận xét, - Hs quan sát 4 hình trên trong hình vẽ ở SGK HS quan sát và đọc tên từng hình - GV kết luân.
|
- HS quan sát - HS lắng nghe |
3. Hoạt động: * Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát các hình vẽ, nêu tên từng đồ vật trên hình vẽ -HD HS ghép với các hình thích hợp - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
-HS nhắc lại y/c của bài -HS quan sát. - Làm vào vở BT. - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn |
* Bài 2: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát các hình vẽ, GV nêu yêu cầu từng hình a/ Tìm hình tròn b/ Tìm hình tam giác c/ Tìm hình vuông d/ Tìm hình chữ nhật -HD HS tìm - GV cho HS báo cáo kết quả - GV cùng HS nhận xét |
-HS quan sát. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS báo cáo - HS nhận xét bạn |
* Bài 3: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - GV: Bức tranh vẽ hình gì? - Tìm trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tròn, bao nhiêu hình vuông? - HS tìm và trả lời - GV cùng HS nhận xét
|
- HS quan sát - HS tìm và nối số - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? |
………………………………………………………………………………………..
Tiết 5,6 : Tiếng Việt Bài 32: On, ôn, ơn
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vấn on, ôn ,ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn on, ôn ,ơn; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vấn on, ôn ,ơn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn on, ôn ,ơn.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần on, ôn ,ơn có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn được gợi ý trong tranh; mở rộng vốn từ ngữ chỉ con vật, sự vật và tính chất, hoạt động của chúng (trong đó có một số từ ngữ chửa vần on, ôn, ơn).
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh rừng xanh, một số con vật sống trong rừng và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn của khu rừng vào buổi sáng).
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua thú trong rừng tranh sinh động về rừng, về muông
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần on, ôn ,ơn.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: véo von, lớn khôn, vẻ, vô tư, Véo von: (âm thanh cao, trong trẻo, lên xuống nhịp nhàng, nghe êm tai. Lớn không: trưởng thành về suy nghĩ. Vè: Bài văn vấn kế câu chuyện được lưu truyền trong dân gian, thường là kể chuyện người thật việc thật dể ca ngợi hay phê phản, chảm biếm. Vô tư: không lo nghĩ gì. Trư: Trư Bát Giới (một nhân vật trong truyện Tây du ký, có hình hài to béo,..).
- Nón lá: một loại nón đội đầu truyền thống của người Việt Nam, thưởng làm bằng lá co, có hình chóp nhọn, dùng để che nắng, che mưa,.. Ngày nay, nón lá được xem là mỏn quà đặc biệt cho du khách nước ngoài khi đến tham quan Việt Nam.
- Chim sơn ca: loài chim có kích thước bẻ bằng chim sẻ, hột rất hay, thường sống trên những cánh đồng lúa, ăn sâu bọ, có ich cho nhà nông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng an, ăn,ân 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Một nhóm sơn ca đang hát trên cành cây. Sơn ca hát: Mẹ đi, con đã lớn khôn, Nhóm khác đang tập viết,...) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cần nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Sơn ca véo von: Mẹ ơi, con đã lớn khôn. - GV giới thiệu các vấn mới on, ôn, ơn. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần on, ôn, ơn + GV yêu cầu HS so sánh vần ôn, ơn với on để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ơ,ô). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn on, ôn, ơn. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần on. + GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôn. + GV yêu cầu HS tháo chữ ơ, ghép ô vào để tạo thành ơn. - Lớp đọc đồng thanh on, ôn, ơn một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng con. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm c ghép trước on ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng con. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng con. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần on, ôn, ơn . (GV đưa mô hình tiếng con, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "con" chúng ta thêm chữ ghi âm c vào trước vần on. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ôn hoặc vần ơn vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: nón lá, con chồn, sơn ca. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả mặn - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ nón lá xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần on trong nón lá - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần nón lá, đọc trơn từ nón lá. - GV thực hiện các bước tương tự đối với con chồn, sơn ca - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vấn on, ôn, ơn - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn on, ôn, ơn. - HS viết vào bảng con: on, ôn, ơn ,con, chồn, sơn (chữ cỡ vừa). (GV lưu ý HS liên kết giữa nét nối trong o,ô,ơ với nét móc trong n và giữ khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. - HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần on, ôn, ơn, con, chồn, sơn - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần on, ôn, ơn. - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Có mấy chú lợn con được kể trong bài vè (bốn chủ)? Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm của các chủ lợn con (vô tư, no tròn)? Theo em, các chủ lợn con có đáng yêu không? Vì sao các chủ rất đáng yêu vì vui vẻ, béo tròn...). - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Cảnh buổi sáng hay buổi chiều? Dựa vào đâu mà em biết? Có những con vật nào trong khu rừng? Các con vật đang làm gì? Mặt trời có hình gì? Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thư thế nào? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên.( Gợi ý: Bức tranh vẽ cảnh ở rừng, vào buổi sáng. Vì có hình ảnh mặt trời chiếu rọi. Có những con vật: chồn, gấu, lợn, sóc, thỏ, khi. Các con vật đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau nhảy múa. Khi một tay đu cành cây, một tay bắt bướm. Chim và bướm đang bay lượn. Mặt trời có hinh tròn. Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thật vui nhộn). - GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ động vật, giữ gìn tài nguyên môi trường của đất nước. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe -HS chơi -HS làm |
………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2 : Tiếng Việt
Bài 33: En, ên, in, un
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcGiúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vấn en, ên, in , un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in , un; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần en, ên, in , un; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in , un.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần en, ên, in , un có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong những tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc (bác bảo vệ, học sinh, đá bóng..) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về các tỉnh huống cắn nói lời xin lỗi (sơ ý đá quả bóng vào lưng bác bảo vệ),
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua thú trong rừng tranh sinh động về rừng, về muông
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần en,ên, un, in.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: giả nua, ngắn ngủn, cha,. (giả nua: quá già và yếu; ngắn ngủn: ngắn quá, trông như bị cụt đi; cha: cách gọi khác của bő, ba,.)
- Phân biệt rùa và ba ba:Rùa là con vật có thể sống ở các vùng nước ngọt hoặc mặn; mai cứng, có chia cổ có thể vươn dài ra hoặc thụt sâu vào trong mai; di chuyến chậm chạp. Ba ba là con vật thường sống ở các vùng nước ngọt (một số loài có thể thích nghi với mỏi trưởng nước lợ), có hình dáng giống rủa nhưng mai mém, không chia ô, mũi dài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng on, ôn, ơn 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Củn con chơi ở bãi cỏ, chăm chú nhìn dế mèn,...) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cần nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Cún con/ nhìn thấy/ dế mèn trên tàu lá - GV giới thiệu các vần mới en,ên, un, in. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần en,ên, un, in + GV yêu cầu HS so sánh vần en,ên, un, in để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: e, ê,u,i). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần en,ên, un, in. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần en. + GV yêu cầu HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành ên. + GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép u vào để tạo thành un. + GV yêu cầu HS tháo chữ u, ghép i vào để tạo thành in. - Lớp đọc đồng thanh en,ên,un,in một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mèn. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm m ghép trước en ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng mèn. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mèn. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mèn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần en, ên, un, in. (GV đưa mô hình tiếng mèn, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "mèn" chúng ta thêm chữ ghi âm m vào trước vần en. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ên, vần in hoặc vần un vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngọn nến, đèn pin, cún con. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ngọn nến - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ ngọn nến xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ên trong ngọn nến - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần n ngọn nến, đọc trơn từ ngọn nến. - GV thực hiện các bước tương tự đối với đèn pin, cún con - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vấn en,ên,un,in - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn en,ên,un,in - HS viết vào bảng con: en,ên,un,in đèn, nến, cún, pin(chữ cỡ vừa). (GV lưu ý HS liên kết giữa nét nối trong o,ô,ơ với nét móc trong n và giữ khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. - HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần en,ên,un,in đèn, nến, cún, pin - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần en,ên,un,in - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Trong một câu chuyện, con vật nào chậm chạp, nhưng khi chay thi với thỏ thì đã thắng? Rùa có dáng vẻ thế nào? Con vật nào, nhìn qua, rất giống rùa? Vì sao tên gọi của con vật trong câu đố có nghĩa là “cha”? Vì sao nói tên con vật này có chứa chữ số? (Gợi ý: Trong một câu chuyện, rùa chậm chạp, nhưng khi chạy thi với thỏ thi đã thắng. Rùa có dáng vẻ già nua, ngắn ngủn, Con ba ba, nhìn qua, rất giống rùa. Tên của ba ba cũng có nghĩa là “cha" vi tiếng “cha” đồng nghĩa với “ba”, “bố”. Tên con vật có chứa chữ số, vi “ba ba” cỏ số 3 hay là số 33,.) - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Việc gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo vệ? Nam có lỗi không? Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ như thế nào? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên (Gợi ý: Nam và bạn đá bóng gắn cổng trường, quả bóng rơi vào lưng bác bảo vệ. Nam là người có lỗi. Nam phải xin lỗi bác. Có thể xin lỗi như sau: Cháu xin lỗi bản! Lần sau cháu không vô ý như thế nữa!). - GV chia nhóm, đóng vai tình huống diễn ra giữa Nam và bác bảo vệ: Nam đá bóng vào lưng bác bảo vệ. Bắc bảo vệ nhặt quả bóng và nói: Ổ! Một quả bóng! Nam nói lời xin lỗi. - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần en,ên,un,in và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe - HS thực hiện -HS chia nhóm -HS chơi -HS lắng nghe |
…………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2 : Tiếng Việt Bài 34: Am, âm, ăm
I. MỤC TIÊU Kiến thứcGiúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vần am, âm, ăm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần am, âm, ăm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần am, âm, ăm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần am, âm, ăm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần am, âm, ăm có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Môi trường sống của loài vật (được gợi ý trong tranh). Nói về các loài vật, về môi trường sống của mỗi loài. Kể về một con vật được nuôi ở ở gia đình em hay nhà hàng xóm.
2. Kỹ năng
-Phát triển kĩ năng giao tiếp
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống qua hiểu biết về loài vật.
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần am, âm, ăm
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học như: sâm, râm ran,..
+ Sâm: một loại cây có củ và rễ dùng làm thuốc bổ.
+ Râm ran: (âm thanh) hoà vào nhau rộn rã liên tiếp, thành từng đợt.
- Hiểu biết về môi trường sống của mỗi loài vật: chim sống trên trời, cá tôm sống dưới nước, các loài thủ sống trên mặt đất (có thể sống trong rừng: voi, gấu, khi, sóc, hưou, nai,.; có thể nuôi ở nhà: chó, mèo, trâu, bò, lợn, dê,...)
- Nhận diện rõ ràng về chim, thủ,. để có thể đưa dẫn chứng một cách sát thực, chính xác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng en, ên, un, in 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Có một chú nhện. Chú nhện chăm chủ nhìn tấm lưới do mình dệt ra. Tăm lưới rất đẹp..) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cần nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nhện ngắm nghĩa/ tấm lưới vừa là xong. - GV giới thiệu các vấn mới am, âm, ăm. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần am, âm, ăm + GV yêu cầu HS so sánh vần am, âm, ăm để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a,ă,â). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn am, âm, ăm. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần am. + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành âm. + GV yêu cầu HS tháo chữ â, ghép ă vào để tạo thành ăm. - Lớp đọc đồng thanh am, âm, ăm một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng làm. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm l ghép trước am, dấu huyền ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng làm. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng làm. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng làm. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng làm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng làm. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần am, âm, ăm. (GV đưa mô hình tiếng làm, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "làm" chúng ta thêm chữ ghi âm c vào trước vần am. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần âm hoặc vần ăm vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả cam, tăm tre, củ sâm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả cam - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ quả cam xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần am trong quả cam - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần quả cam, đọc trơn từ quả cam. - GV thực hiện các bước tương tự đối với tăm tre, củ sâm - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vấn am,ăm,âm - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn am,ăm,âm. - HS viết vào bảng con: am,ăm,âm, cam, tăm, sâm (chữ cỡ vừa). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng làm. - HS đọc trơn tiếng làm . Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng làm. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần am,ăm,âm, cam, tăm, sâm - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần am,ăm,âm, cam, tăm, sâm - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần am,ăm,âm trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đã đến Hoa sen nở vào mùa nào? Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì?... (Gợi ý: Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đến. Hoa sen nở vào mùa hè. Trên thảm cỏ ven hó, lũ trẻ đang nô đùa,.) - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em nhìn thấy các con vật nảo trong tranh? Mỗi con vật đang làm gì? Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật? Kể tên các loài vật khác và nơi sinh sống của chúng mà em biết? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên (Gợi ý: Tranh vẽ cành ở một khu rừng, có suối chảy phía trên là thác. Trong tranh, có hai chú nai (đang cúi xuống uống nước), chủ hươu đang đứng bên bờ suối, có cá đang bơi, có vài con chim đang bay. Nai sống trong rừng. Cá sống dưới nước. Chim sống trên trời. Các loài vật khác: hươu, khi, vượn, gấu, voi, hổ,.. sống trong rừng. Chó, mèo, để, lợn,.. nuôi trong nhà. Tôm, cua, ốc,.. sống dưới nước,...). - GV yêu cầu HS chia nhóm: kể tên các con vật được nuôi trong nhà và giới thiệu với các bạn về một con vật trong số đó. - GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn môi trường sống cho động vật. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần am, ăm, âm và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS kể -Hs lắng nghe -HS chơi -HS làm |
………………….………………………………………………………………………………….
Tiết 3: Toán Bài 7: Hình vuông – Hình tròn
Hình tam giác – Hình chữ nhật (tiết 2)
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
* Bài 1: Nhận biết hình đã học - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình tròn? - HS đếm và ghi kết quả ra giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
* Bài 1: Nhận biết hình đã học - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát hình vẽ các que tính.đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác? Lưu ý đếm hình tam giác: có 1 hình tam giác lớn gồm 4 hình tam giác nhỏ - HS đếm và ghi kết quả ra giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
* Bài 3: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS tìm trong từng hình - GV: Bức tranh a) vẽ hình gì? Trong bức tranh có bao nhiêu hình vuông, tròn, tam giác, hình chữ nhật? - HS tìm và trả lời - GV cùng HS nhận xét Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, và c
|
- HS quan sát - HS tìm hình -HS trả lời - HS nhận xét bạn |
* Bài 4: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS ltìm trong hình vẽ hình nào không phải là hình vuông - HS tìm - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhắc lại y/c của bài - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
|
………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 5: HĐTN
TUẦN: 7 CHỦ ĐỀ: KỂ VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ EM YÊU THƯƠNG
BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (tt)
Ngày dạy:……………………….
MỤC TIÊU:Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương
Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người
Thực hiện được hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường;
Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài hát có nội dung thể hiện tình yêu thương. Các tình huống, tranh ảnh thể hiện tình yêu thương Học sinh:Thẻ mặt cười , mặt khóc… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
4’ |
1. KHỞI ĐỘNG
Hát bài hát nói về tình yêu thương GVKL: Trong cuộc sống chúng ta rất cần tình yêu thương, làm thế nào để nhận biết và thể hiện tình yêu thương, chúng ta sẽ tìm hiểu qua các hoạt động sau qua bài: Yêu thương con người |
Hát |
9’ |
2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 3: Xử lí tình huống Quan sát tranh trong 1, 2, 3,4SGK trang 18, 19. Thảo luận nhóm. Trả lời câu hỏi: + Nếu em là các bạn trong tranh em sẽ làm gì để thể hiện hành động yêu thương. - Làm việc cả lớp. - GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung các bước làm quen |
HS thảo luận nhóm 2, quan sát, trả lời. Tranh 1: Em sẽ chăm sóc khi mẹ ốm. Tranh 2: Em nhặt sách hộ cô giáo. Tranh 3: Em nhặt trái cây hộ cô bán hàng. Tranh 4: Em sẽ chúc mừng Sinh nhật mẹ. - Đại diện nhóm lên chia sẻ bằng hình thức đóng vai. - HS lắng nghe |
9’ |
3. THỰC HÀNH
Hoạt động 4: Làm thiệp tặng người phụ nữ em yêu quý GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời một số câu hỏi sau: GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai chia sẻ với nhau về: + Em sẽ làm thiệp tặng ai người phụ nữ mà em yêu quý nhất? + GV giới thiệu cho HS một số mẫu thiệp + Hướng dẫn cách trang trí. + Khuyến khích học sinh chia sẻ những lời yêu thương đã ghi trong thiệp với các bạn trong lớp. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã làm được thiệp và chọn những lời yêu thương dành cho người thân yêu của mình. |
HS quan sát, trả lời - HS thực hiện theo cặp Quan sát - 2 cặp HS thực hiện trước lớp VD: Con chúc mẹ năm mới luôn khỏe mạnh, vui vẻ và xinh đẹp. - HS lắng nghe |
11’ |
4. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Chia sẻ với các bạn về người phụ nữ mình yêu thương nhất GV tổ chức cho HS chơi trò: Phóng viên nhí + Một bạn đóng vai làm phóng viên phỏng vấn bạn còn lại trả lời những câu hỏi của phóng viên: + Người phụ nữ bạn yêu thương nhất là ai? + Vì sao bạn lại yêu thương người đó? + Bạn có thể chia sẻ với lớp về những tình cảm yêu thương của mình đối với người phụ nữ đó? + Diễn cho lớp nhận xét GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã mạnh dạn chia sẻ trước lớp. |
- HS bốc thăm tình huống. - HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét - Vài HS được mời chia sẻ trước lớp. - Người phụ nữ bạn yêu thương nhất là chị gái. Vì mình không có mẹ. Chị là người mẹ thứ hai của mình. Mình sẽ học tốt để chị vui và dành mọi điều tốt đẹp cho chị. |
2’ |
5. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau |
-HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Ôn tập và kể chuyện
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững cách đọc các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu và vịt xám. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kỹ năng: đánh giả sự việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn,
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cấu tạo và cách viết các chữ ghi vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.
- Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS viết on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. b. Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học. 3. Đọc câu - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần. - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đống thanh theo GV. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì? Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chế? Câu thảo cho thấy rùa có gắng để thi cùng thỏ? Kết quả cuộc thi thế nào? Em học được điều gì từ nhân vật rùa? (Gợi ý: Thấy rủa, thỏ nói "Quả là chậm như rùa. Khi bị thỏ chế, rùa vẫn ôn tồn, nhẹ nhàng, không tức giận. Câu nói cho thấy rủa rất có gắng: Thỏ nhòn nhơ múa ca, rủa cứ bò cấn mản. Kết quả, rùa thắng cuộc. Bài học: không chủ quan, không coi thường người khác. -GV và HS thống nhất cầu trả lời. 4. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS. |
Hs viết -Hs ghép và đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
5. Kể chuyện a. Văn bản GÀ NÂU VÀ VỊT XÁM Gà nâu và vịt xám là đôi bạn thân. Hằng ngày, chủng riu rit vượt sông cạn để kiếm ăn. Một năm, nước lớn, vịt xả sang sông được nhưng gà nău thì đành chịu. Gà buồn dầu nói: - Vịt xám di! Minh không biết bơi. Chết đói mất thôi! Vịt an ủi gà: - Cậu đừng lo, đã có mình rồi mà! Thế là ngày ngày, vịt lầm lùi tìm thức ăn mang về phần bạn. Biết vịt chăm lo cho mình, gà cảm động lắm. Nhưng vốn ngại làm phiến, gà bèn nhờ vịt công qua sông để tự kiếm ăn. Cuộc sống của chúng yên ổn trở lại. Thấy vịt bơi cả ngày, người rét run, gả liên bảo bạn: - Cậu vất vả quả. Việc ấp trứng, cứ để minh làm cho Vịt lưỡng lự nhưng rồi cũng đồng ý. Thời gian trôi đi, lâu dần, vịt không còn nhớ tới việc ấp trứng nữa (Phỏng theo Truyện cố dân tộc Lô Lô) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để kiếm ăn. GV hỏi HS: 1. Đôi bạn thân trong câu chuyện là những ai? 2. Hằng ngày, đôi bạn gà nấu và vịt xám làm gi? Đoạn 2: Từ Một năm đến có minh rồi mà, GV hỏi HS: 3. Chuyện gi xảy ra khiến gà nâu không thể sang sông 4. Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn Đoạn 3: Từ Thế là đến yên ổn trở lại, GV hỏi HS: 5. Vịt đã giúp gà bằng cách nào? 6. Vì sao gà nhờ vịt công qua sông để tự kiếm ăn? Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 7. Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì? 8. Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp trứng? - HS nhìn theo tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phủ hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. 6. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại. |
-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -HS kể -HS kể -HS lắng nghe |
………………………………………………………………………………………
Tiết 3: TN&XH
Bài 7: Cùng khám phá trường học (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- Nói được tên, địa chỉ của trường
- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường
- Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ
- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường
- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó
- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+ Hình ảnh về trường học, một số phòng và khu vực trong trường cùng một số hoạt động ở trường
+ Máy chiếu
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Tiết 1 |
|
1. Mở đầu: Khởi động - GV đưa ra một số câu hỏi: +Tên trường học của chúng ta là gì? +Em đã khám phá được những gì ở trường? để HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận về nội dung hình theo gợi ý của GV: +Trường học của Minh và Hoa tên là gì? + Trường của hai bạn có những phòng và khu vực nào? - GV tổ chức cho từng cặp HS quan sát hình các phòng chức năng, trao đổi với nhau theo câu hỏi gợi ý của GV để nhận biết nội dung của từng hình, từ đó nói được tên các phòng: thư viện, phòng y tế, phòng học máy tính và nêu được chức năng của các phòng đó cũng như một số phòng và khu vực khác. Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên trường, địa chỉ trường và giới thiệu khái quát được không gian trường học của Minh và Hoa. 3.Hoạt động thực hành GV gọi một số HS trả lời tên và địa chỉ trường học của mình và nêu câu hỏi: +Trường em có những phòng chức năng nào? +Có phòng nào khác với trường của Minh và Hoa không? +Vị trí các phòng chức năng có trong trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến khích HS tìm ra điểm giống và khác giữa trường của mình với trường của Minh và Hoa. Yêu cầu cần đạt: Hs nói được tên và địa chỉ trường học của mình, nhận biết được một số phòng trong trường và chức năng của các phòng đó. 4. Đánh giá -HS nói được tên, địa chỉ của trường, nêu được các phòng chức năng trong trường. -Có thái độ yêu quý từ đó có ý thức bảo vệ trường lớp của mình. 5. Hướng dẫn về nhà -Tìm hiểu về trường tiểu học mà bố mẹ, anh chị đã học. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát hình trong SGK - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS làm việc nhóm đôi và trình bày hiểu biết của bản thân - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung cho bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện - 2,3 hs trả lời - HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………………………….
Tiết 4: Đạo đức
Bài 7: Quan tâm chăm sóc ông bà
1. Mục tiêu:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc ông bà.
- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà.
- Thực hiện được những việc đồng tình với thái độ thể hiện yêu thương đối với ông bà.
- Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.
2. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 1.
+ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát” Cháu yêu Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với bài học “Quan tâm chăm sóc Ông Bà”.
+ Máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint …
- HS: Sgk, vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy:
Hoạt động dạy của Giáo viên. |
Hoạt động học của học sinh. |
|||
* Khởi động: Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài học. Phương pháp kĩ thuật: Trò chơi, đàm thoại. * Sản phẩm mong muốn: - HS trả lời được câu hỏi về việc làm thể hiện được quan tâm chăm sóc ông bà. * Cách tiến hành: |
||||
- Giáo viên cho cả lớp hát” Cháu yêu bà” - Giáo viên đặt câu hỏi. + Khi nào em thấy bà rất vui? + Tuần vừa qua, em đã làm những việc gì đem lại niềm vui cho ông bà? Gv: Khen ngợi học sinh. Kết luận: Ông bà luôn cần sự quan tâm chăm sóc của con cháu. Bài hát này giúp em nhận biết biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà. Gv dẫn dắt, giới thiệu bài mới, Ghi tựa |
- HS Hát. - Hs trả lời: Khi cháu vâng lời bà. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. |
|||
Hoạt động 1: Khám phá vấn đề. - Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà và biết vì sao cần quan tâm, chăm sóc ông bà. - Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, kĩ thuật đặt câu hỏi. - Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, trả lời được các câu hỏi nhận biết về biểu hiện ý nghĩa của những việc làm quan tâm chăm sóc ông bà. - Cách tiến hành: |
||||
- GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong Sgk, chia HS thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các tranh để trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ dưới đây đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà? - GV trình chiếu kết quả trên bảng. Tranh 1: Bạn hỏi thăm sức khỏe ông bà. Tranh 2: Bạn chúc tết ông bà khỏe mạnh sống lâu. Tranh 3: Bạn mời ông uống nước. Tranh 4: Bạn khoe ông bà vở tập viết, được cô khen viết đẹp. Tranh 5: Bạn nhỏ cùng bố về quê thăm ông bà. - GV hỏi: + Vì sao cần quan tâm chăm sóc ông bà? + Em đã quan tâm, chăm sóc Ông Bà bằng những việc làm nào? - GV khen ngợi những học sinh có những câu trả lời đúng, nêu được nhiều việc phù hợp, chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng. Kết luận: Những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, hỏi thăm sức khỏe Ông Bà, chăm sóc ông bà khi ốm, chia sẻ niềm vui với ông bà, nói những lời yêu thương đối với ông bà. |
- HS chia nhóm, quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luật của nhóm mình. - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - HS suy nghĩ trả lời cá nhân. - HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. |
|||
Hoạt động 2.Luyện tập: Mục tiêu: HS nhận biết được việc nào nên làm hoặc không nên làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà. HS nêu được những việc làm cụ thể, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà.- Phương pháp, kỹ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp. - Sản phẩm mong muốn: - Hs Biết những việc nào nên làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà. - HS có kết quả thích lí do chọn những việc làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà. - Chia sẻ với bạn về những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà. - Hình thành được thói quen tốt thể hiện sự quan tâm, vâng lời ông bà. a. Em chọn việc nên làm. |
||||
- GV chia HS thành các nhóm (4 HS). - Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh 1,2,3,4,5 (SGK trang 23) trên bảng. Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông. Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà. Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm. Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà. - GV quan sát, gợi ý các nhóm thảo luận. - GV yêu cầu 3 nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung. + Việc nào nên làm? + Việc nào không nên làm? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương nhóm trả lời đúng, chốt ý. Nhận xét phần thảo luận của HS. Kết luận: Thường xuyên hỏi thăm sức khỏe, bóp vai cho Ông, chải tóc cho Bà, lễ phép mời Ông Bà ăn hoa quả… Thể hiện sự quan tâm chăm sóc Ông Bà. Hành vi hai chị em cãi nhau ầm ĩ bên giường Bà ốm là biểu hiện sự thờ ơ chưa quan tâm tới Ông Bà. |
- HS ngồi theo nhóm (4 HS). - HS quan sát rồi thảo luận 2 phút. - HS lắng nghe thảo luận nhóm các câu hỏi. - HS gắn mặt cười (vào tranh nên làm).(tranh 1, 2, 3, 5) - HS lên gắn mặt mếu vào tranh không nên làm (tranh 4). - Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn của GV - HS 3 nhóm nêu ý kiến vì sao chọn việc nên làm ở tranh 1, 2, 3,5: Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông. Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà. Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà. - Không nên chọn việc làm ở tranh 4. Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm. - Nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ, |
|||
b. Chia sẻ cùng bạn |
||||
- GV đặt câu hỏi: Em đã quan tâm, chăm sóc Ông Bà bằng những việc làm nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân (1 phút). - Yêu cầu HS chia sẻ nhóm đôi (1 phút). - Đại diện ba nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu các nhóm nhận xét. - GV nhận xét và khen ngợi những bạn biết quan tâm, chăm sóc ông bà. |
- HS suy nghĩ cá nhân. - HS chia sẻ nhóm đôi qua việc làm thực tế của mình. - HS trình bày. - Nhận xét. |
|||
Hoạt động 3. Vận dụng: - Mục tiêu: + HS thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi. + Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà. - Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống. - Sản phẩm mong muốn: + Thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi. + Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà. a. Đưa ra lời khuyên cho bạn. |
||||
- GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn trai trong tranh cần cầm quả bóng đi chơi khi ông bị đau chân và đang leo cầu thang. - GV yêu cầu HS quan sát trên bảng (hoặc SGK). - GV đặt câu hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (hai bạn 1 bàn) để đưa ra lời khuyên cho bạn. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi nhóm bạn nhận xét – GV nhận xét. - Khen ngợi những HS có lời khuyên hay nhất. - GV kết luận: Em nên hỏi han quan tâm dìu dắt ông lên cầu thang, không nên vô tâm bỏ đi chơi như vậy. |
- HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS Trình bày. - HS nhận xét |
|||
b. Em thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi. |
||||
- GV đưa tình huống. + Tình huống 1: Bà bị ốm, Em làm gì để chăm sóc bà? + Tình huống 2: Ăn cơm xong, Mẹ lấy trái cây lên, em làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với Ông Bà? - GV yêu cầu học sinh đóng vai xử lí tình huống. Nhóm 1, 2: Tình huống 1. Nhóm 3, 4: Tình huống 2. - Đai diện 2 nhóm nên trình bày 2 tình huống. - Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: Em có thể làm đc nhiều việc thể hiện hiên sự quan tâm, chăm sóc Ông bà thường xuyên gọi điện thăm hỏi sức khỏe Ông Bà (nếu không sống cùng Ông Bà), mời Ông Bà ăn hoa quả, nước, chia sẻ niềm vui của mình đối với Ông Bà,… * Tổng kết: GV chiếu câu thông điệp: Quan tâm chăm sóc ông bà Biết ơn, hiếu thảo - em là cháu ngoan. Gọi vài HS đọc - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 8. Quan tâm chăm sóc cha mẹ. |
- Hs sinh quan sát, lắng nghe. - HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống được giao. - HS trình bày. - Quan sát, nhận xét. _ Học sinh lắng nghe. 2-3 HS đọc câu thông điệp Cả lớp đọc đồng thanh. - HS lắng nghe, ghi nhớ. |
|||
……………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Ôn luyện tuần 7
Luyện viêt AN, ĂN, ÂN, ON, ÔN, ƠN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. an, ăn, ân, on, ôn, ơn - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. an, ăn, ân, on, ôn, ơn, bạn, lăn, cần, con, chồn, sơn. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
Luyện viết EN, ÊN, UN, IN, AM,ĂM, ÂM
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm en, ên, un, in, am, ăm, âm đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. en, ên, un, in, am, ăm, âm - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. en, ên, un, in, am, ăm, âm, len, hên, lùn, tin, cam, nằm, mâm. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
……………………………………………………………………………
Tiết 3: Toán Bài 7: Hình vuông – Hình tròn
Hình tam giác – Hình chữ nhật (tiết 2)
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
* Bài 1: Nhận biết hình đã học - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình tròn? - HS đếm và ghi kết quả ra giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
* Bài 1: Nhận biết hình đã học - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát hình vẽ các que tính.đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác? Lưu ý đếm hình tam giác: có 1 hình tam giác lớn gồm 4 hình tam giác nhỏ - HS đếm và ghi kết quả ra giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
* Bài 3: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS tìm trong từng hình - GV: Bức tranh a) vẽ hình gì? Trong bức tranh có bao nhiêu hình vuông, tròn, tam giác, hình chữ nhật? - HS tìm và trả lời - GV cùng HS nhận xét Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, và c
|
- HS quan sát - HS tìm hình -HS trả lời - HS nhận xét bạn |
* Bài 4: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS ltìm trong hình vẽ hình nào không phải là hình vuông - HS tìm - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhắc lại y/c của bài - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
|
……………………………………………………………………………………………..
Tiết 4: TN&XH
Bài 7: Cùng khám phá trường học (tiết 2)
1. Mở đầu: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên trường và địa chỉ trường học của mình, sau đó dẫn dắt vào nội dung tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá - GV tổ chức và hướng dẫn HS lần lượt quan sát các hình trong SGK, đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết nội dung của hình. Từ đó HS kể được một số thành viên trong trường và công việc của họ: Cô giáo – dạy học; HS – học tập; cô thủ thư – quản lý thư viện, … - Khuyến khích để các em kể về những thành viên khác trong trường và bày tỏ tình cảm của mình với các thành viên đó Yêu cầu cần đạt: HS kể được một số thành viên trong nhà trường và nói được công việc của họ đồng thời biết bày tỏ cảm xúc của mình. 3. Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi và nói với nhau về người mà em yêu quý nhất ở trường và lí do vì sao. - GV khuyến khích, động viên HS. Yêu cầu cần đạt: HS biết được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ, biết cách thể hiện cảm xúc đối với thành viên mà mình yêu quý. 4. Hoạt động vận dụng - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận với nhau từng nội dung tình huống trong SGK và nhận xét được việc nên làm và không nên làm, từ đó từng em sẽ đưa ra ý kiến của mình: + Nếu là em, em sẽ làm gì trong những tình huống đó. Nhóm sẽ tập hợp lại tất cả ý kiến của các thành viên trong nhóm. - GV gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến của mình, sau đó GV nhận xét, đánh giá. - GV tổng kết lại: Các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô và các thành viên khác trong trường học Yêu cầu cần đạt: HS biết cách ứng xử phù hợp trong những tình huống xảy ra ở trường học; kính trọng, biết ơn thầy cô và các thành viên khác trong trường học. 4. Đánh giá HS tôn trọng, yêu quý và biết cách ứng xử với thầy cô, bạn bè và các thành viên khác trong nhà trường. 5. Hướng dẫn về nhà Kể cho bố mẹ, anh chị nghe về tình huống ứng xử của em với một số thành viên trong nhà trường. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS nhắc lại - HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - HS kể - HS làm việc theo nhóm đôi - HS trình bày - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện khi về nhà - HS nêu - HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………………………..
Tiết 8: HĐTN
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7
Ngày dạy:……………………….
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề kể về người phụ nữ em yêu thương
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… HS: Ngồi theo tổ.III. Các hoạt động dạy – học:
TG |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
1 phút |
1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.
|
-HS hát một số bài hát. |
14 phút
|
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. |
-Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các tổ thực hiện theo. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - Tổ trưởng lên báo cáo. |
8 phút 10 phút |
3. Sinh hoạt theo chủ đề Kể về người phụ nữ em yêu thương + Yêu cầu học sinh kể về mẹ, bà, chị gái cô giáo người phụ nữ mà em yêu thương + Mời các em hát bài hát những bài hát ca ngợi người phụ nữ. Ø GVKL: Khen ngợi tất cả HS đã mạnh dạn chia sẻ trước lớp.ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thể hiện được những hành vi yêu thương trong các tình huống được thể hiện qua tranh và làm được thiệp tăng người phụ nữ em quý. -Đạt: Thể hiện được hành vi yêu thương qua ba tình huống thể hiện qua tranh, trong đó có hai tình huống thể hiện tình yêu thương đối với gia đình và làm được thiệp tặng người phụ nữ yêu quý. -Cần cố gắng: Thể hiện được hành vi yêu thương trong hai tình huống, và làm được thiệp tăng người phụ nữ yêu quý. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: - Có sáng tạo trong thực hành hay không? - Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm hay không?
c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung |
-Tham gia kể -Hát |
2 phút |
4.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS |
TUẦN: 7 PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ và tên:……………………………………… Lớp:………………
1. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách vẽ :
: Tốt : Đạt : Cần cố gắng
Nội dung |
Tự đánh giá |
Thành viên nhóm đánh giá |
Thể hiện được những hành vi yêu thương trong các tình huống được thể hiện qua tranh và làm được thiệp tăng người phụ nữ em quý. |
||
Thể hiện được hành vi yêu thương qua ba tình huống thể hiện qua tranh, trong đó có hai tình huống thể hiện tình yêu thương đối với gia đình và làm được thiệp tặng người phụ nữ yêu quý. |
||
Thể hiện được hành vi yêu thương trong hai tình huống, và làm được thiệp tăng người phụ nữ yêu quý. |
2. Giáo viên đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 7
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2,3 : Tiếng Việt Bài 31: An, ăn, ân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thứcGiúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vấn an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vấn an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn an, ăn, ân.
2. Kĩ năng
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh trong cùng lớp) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau khi xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi).
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần an, ăn, ăn.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: bạn thân, khăn rần, tha thẩn.
Bạn thân: người luôn gần gũi với mình, mong muốn điều tốt đẹp với mình, giúp đỡ mình khi khó khăn. khăn rần: Loại khăn quen thuộc của người dân Nam Bộ, thường có hai màu đen và trắng hoặc nàu và trắng. Tha thẩn: thong thả và lặng lẽ đi từ chỗ này sang chỗ khác, không chú ý điều gì.
- Chú ý lỗi chính tả (lẫn lộn an/ ang, ăn/ ăng, ân/ âng) do phát âm phương ngữ.
- Tình bạn giữa hươu cao cổ và ngựa vằn: Trong vườn thú Noahs Ark Farm ở Bristol (Anh), hươu cao cổ Gus đáng yêu kết bạn thân với ngựa vằn Zebedee. Hươu cao cổ luôn thoải mái chơi đùa cùng ngựa vằn. Điều đặc biệt là bố Gus cũng từng là bạn thân của Zebedee. Tình bạn đó dưong như đã truyền sang cho Gus, sau khi bố của nó qua đời.
- Tập tính của gà con: Gà con mới nở được gà mẹ dẫn đi tìm thức ăn và nước uống.
Chúng luôn líu ríu bên chản mẹ. Gà mẹ ra sức bảo vệ con, mỗi khi có nguy hiểm (có sự xuất hiện của loài ăn thịt, như: quạ, chim cắt, diều hâu...), gà mẹ thường bảo hiệu cho đàn con biết. Gà con sẽ nấp vào cánh mẹ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: có 2 con vật là ngựa vẫn và hươu cao cổ. Các con vật đang tình cảm, quấn quýt bên nhau.). - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Ngựa vẫn/ và hươu cao cổ là đôi bạn thân. - GV giới thiệu các vấn mới an, ăn, ân. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần an, ăn, ân - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần an, ăn, ân. + GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, â,ă). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn an, ăn, ân. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần an. + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăn. + GV yêu cầu HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ân. - Lớp đọc đồng thanh an, ăn , ân một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng bạn. (GV: Từ các vấn đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm b ghép trước an, thêm dấu nặng dưới a xem ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bạn. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn). Lớp đánh vấn đồng thanh tiếng bạn. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng bạn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS dánh ván tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần an, ăn hoặc ân. (GV đưa mô hình tiếng bạn, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "bạn" chúng ta thêm chữ ghi âm b vào trước vấn an và dấu nặng dưới a. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ăn hoặc vần ân vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vấn, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gi?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bạn thân, khăn rằn, quả mận. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả mặn - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ quả mận xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân trong quả mận - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần tiếng mận, đọc trơn từ ngữ quả mận. - GV thực hiện các bước tương tự đối với bạn thân, khăn rằn - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vấn an, ăn, ân, - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn an, ăn, ân. - HS viết vào bảng con: an, ăn, ân và bạn, khăn, mận (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vẫn ăn và ân vì trong các vấn này đã có an (GV lưu ý HS liên kết giữa nét móc trong a, , â với nét móc trong n và giữ khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó: an – bạn, ăn - khăn, ân thân. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- Hs chơi -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn). Lớp đánh vấn đồng thanh tiếng bạn. - HS đọc trơn tiếng bạn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc - HS quan sát - HS quan sát -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần an, ăn, ân, các từ ngữ bạn thân, khăn ràn. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần an, ăn, ân. - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vấn an, ăn, ân trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Đàn gà tha thần ở đâu (gần chân mẹ)? Vì sao đàn gà không còn sợ lũ quạ dữ (đã có mẹ che chắn, bảo vệ)... - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đang làm gì? Có chuyện gì đã xảy ra? Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế nào? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên, (Gợi ý: Các bạn đang xếp hàng vào lớp. Một bạn sơ ý giảm vào chân Hà. Bạn ấy cấn xin lỗi Hà: Xin lỗi bạn! Mình sơ ý đã giảm vào chân bạn!, Xin lỗi, minh khóng cố ý đâu!, Bạn cho mình xin lỗi nhé!.) - GV yêu cầu HS chia nhóm, đóng vai trong tình huống: Khi xếp hàng vào lớp, bạn sơ ý giảm vào chân Hà. Hà nói: Sao cậu giảm vào chân mình? Bạn nói lời xin lỗi Hà. - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - GV có thể nhắc nhở HS nội quy khi xếp hàng: đứng thẳng hàng, không đủa nghịch, không giảm vào chân nhau,.. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS thực hiện -HS đóng vai, nhận xét -Hs lắng nghe -HS chơi -HS làm |
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4 : Toán Bài 7: Hình vuông – Hình tròn
Hình tam giác – Hình chữ nhật
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Có biểu tượng ban đầu về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật
2. Phát triển các năng lực
- Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho
-Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản)
- Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Các mô hình hình vuông , hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khăn tay hình vuông, đĩa hình tròn, mô hình biển báo giao thông, hình tam giác, khung tranh hình chữ nhật.
- Sưu tầm đồ vật thật, tranh ảnh đồ vật có các dạng hình trên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
2. Khám phá - GV cho HS quan sát khăn tay có dạng hình vuông và nói : Chiếc khăn này có dạng hình vuông - Giới thiệu mô hình bìa hình vuông và nói: Đây là hình vuông -Tương tự GV giới thiệu với chiếc đĩa tròn và mô hình tròn để giới thiệu hình tròn - Tiếp tục với biển báo giao thông và mô hình tam giác để giới thiệu hình tam giác; Khung tranh hình chữ nhật để dẫn đến giỏi thiệu HCN - Đưa cả 4 mô hình cho HS đọc tên từng hình. GV nhận xét, - Hs quan sát 4 hình trên trong hình vẽ ở SGK HS quan sát và đọc tên từng hình - GV kết luân.
|
- HS quan sát - HS lắng nghe |
3. Hoạt động: * Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát các hình vẽ, nêu tên từng đồ vật trên hình vẽ -HD HS ghép với các hình thích hợp - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
-HS nhắc lại y/c của bài -HS quan sát. - Làm vào vở BT. - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn |
* Bài 2: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát các hình vẽ, GV nêu yêu cầu từng hình a/ Tìm hình tròn b/ Tìm hình tam giác c/ Tìm hình vuông d/ Tìm hình chữ nhật -HD HS tìm - GV cho HS báo cáo kết quả - GV cùng HS nhận xét |
-HS quan sát. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS báo cáo - HS nhận xét bạn |
* Bài 3: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - GV: Bức tranh vẽ hình gì? - Tìm trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tròn, bao nhiêu hình vuông? - HS tìm và trả lời - GV cùng HS nhận xét
|
- HS quan sát - HS tìm và nối số - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? |
………………………………………………………………………………………..
Tiết 5,6 : Tiếng Việt Bài 32: On, ôn, ơn
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vấn on, ôn ,ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn on, ôn ,ơn; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vấn on, ôn ,ơn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn on, ôn ,ơn.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần on, ôn ,ơn có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn được gợi ý trong tranh; mở rộng vốn từ ngữ chỉ con vật, sự vật và tính chất, hoạt động của chúng (trong đó có một số từ ngữ chửa vần on, ôn, ơn).
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh rừng xanh, một số con vật sống trong rừng và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn của khu rừng vào buổi sáng).
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua thú trong rừng tranh sinh động về rừng, về muông
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần on, ôn ,ơn.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: véo von, lớn khôn, vẻ, vô tư, Véo von: (âm thanh cao, trong trẻo, lên xuống nhịp nhàng, nghe êm tai. Lớn không: trưởng thành về suy nghĩ. Vè: Bài văn vấn kế câu chuyện được lưu truyền trong dân gian, thường là kể chuyện người thật việc thật dể ca ngợi hay phê phản, chảm biếm. Vô tư: không lo nghĩ gì. Trư: Trư Bát Giới (một nhân vật trong truyện Tây du ký, có hình hài to béo,..).
- Nón lá: một loại nón đội đầu truyền thống của người Việt Nam, thưởng làm bằng lá co, có hình chóp nhọn, dùng để che nắng, che mưa,.. Ngày nay, nón lá được xem là mỏn quà đặc biệt cho du khách nước ngoài khi đến tham quan Việt Nam.
- Chim sơn ca: loài chim có kích thước bẻ bằng chim sẻ, hột rất hay, thường sống trên những cánh đồng lúa, ăn sâu bọ, có ich cho nhà nông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng an, ăn,ân 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Một nhóm sơn ca đang hát trên cành cây. Sơn ca hát: Mẹ đi, con đã lớn khôn, Nhóm khác đang tập viết,...) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cần nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Sơn ca véo von: Mẹ ơi, con đã lớn khôn. - GV giới thiệu các vấn mới on, ôn, ơn. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần on, ôn, ơn + GV yêu cầu HS so sánh vần ôn, ơn với on để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ơ,ô). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn on, ôn, ơn. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần on. + GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôn. + GV yêu cầu HS tháo chữ ơ, ghép ô vào để tạo thành ơn. - Lớp đọc đồng thanh on, ôn, ơn một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng con. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm c ghép trước on ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng con. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng con. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần on, ôn, ơn . (GV đưa mô hình tiếng con, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "con" chúng ta thêm chữ ghi âm c vào trước vần on. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ôn hoặc vần ơn vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: nón lá, con chồn, sơn ca. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả mặn - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ nón lá xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần on trong nón lá - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần nón lá, đọc trơn từ nón lá. - GV thực hiện các bước tương tự đối với con chồn, sơn ca - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vấn on, ôn, ơn - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn on, ôn, ơn. - HS viết vào bảng con: on, ôn, ơn ,con, chồn, sơn (chữ cỡ vừa). (GV lưu ý HS liên kết giữa nét nối trong o,ô,ơ với nét móc trong n và giữ khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. - HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần on, ôn, ơn, con, chồn, sơn - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần on, ôn, ơn. - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Có mấy chú lợn con được kể trong bài vè (bốn chủ)? Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm của các chủ lợn con (vô tư, no tròn)? Theo em, các chủ lợn con có đáng yêu không? Vì sao các chủ rất đáng yêu vì vui vẻ, béo tròn...). - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Cảnh buổi sáng hay buổi chiều? Dựa vào đâu mà em biết? Có những con vật nào trong khu rừng? Các con vật đang làm gì? Mặt trời có hình gì? Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thư thế nào? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên.( Gợi ý: Bức tranh vẽ cảnh ở rừng, vào buổi sáng. Vì có hình ảnh mặt trời chiếu rọi. Có những con vật: chồn, gấu, lợn, sóc, thỏ, khi. Các con vật đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau nhảy múa. Khi một tay đu cành cây, một tay bắt bướm. Chim và bướm đang bay lượn. Mặt trời có hinh tròn. Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thật vui nhộn). - GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ động vật, giữ gìn tài nguyên môi trường của đất nước. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe -HS chơi -HS làm |
………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2 : Tiếng Việt
Bài 33: En, ên, in, un
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcGiúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vấn en, ên, in , un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in , un; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần en, ên, in , un; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in , un.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần en, ên, in , un có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong những tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc (bác bảo vệ, học sinh, đá bóng..) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về các tỉnh huống cắn nói lời xin lỗi (sơ ý đá quả bóng vào lưng bác bảo vệ),
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua thú trong rừng tranh sinh động về rừng, về muông
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần en,ên, un, in.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: giả nua, ngắn ngủn, cha,. (giả nua: quá già và yếu; ngắn ngủn: ngắn quá, trông như bị cụt đi; cha: cách gọi khác của bő, ba,.)
- Phân biệt rùa và ba ba:Rùa là con vật có thể sống ở các vùng nước ngọt hoặc mặn; mai cứng, có chia cổ có thể vươn dài ra hoặc thụt sâu vào trong mai; di chuyến chậm chạp. Ba ba là con vật thường sống ở các vùng nước ngọt (một số loài có thể thích nghi với mỏi trưởng nước lợ), có hình dáng giống rủa nhưng mai mém, không chia ô, mũi dài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng on, ôn, ơn 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Củn con chơi ở bãi cỏ, chăm chú nhìn dế mèn,...) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cần nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Cún con/ nhìn thấy/ dế mèn trên tàu lá - GV giới thiệu các vần mới en,ên, un, in. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần en,ên, un, in + GV yêu cầu HS so sánh vần en,ên, un, in để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: e, ê,u,i). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần en,ên, un, in. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần en. + GV yêu cầu HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành ên. + GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép u vào để tạo thành un. + GV yêu cầu HS tháo chữ u, ghép i vào để tạo thành in. - Lớp đọc đồng thanh en,ên,un,in một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mèn. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm m ghép trước en ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng mèn. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mèn. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mèn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần en, ên, un, in. (GV đưa mô hình tiếng mèn, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "mèn" chúng ta thêm chữ ghi âm m vào trước vần en. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ên, vần in hoặc vần un vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngọn nến, đèn pin, cún con. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ngọn nến - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ ngọn nến xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ên trong ngọn nến - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần n ngọn nến, đọc trơn từ ngọn nến. - GV thực hiện các bước tương tự đối với đèn pin, cún con - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vấn en,ên,un,in - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn en,ên,un,in - HS viết vào bảng con: en,ên,un,in đèn, nến, cún, pin(chữ cỡ vừa). (GV lưu ý HS liên kết giữa nét nối trong o,ô,ơ với nét móc trong n và giữ khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. - HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần en,ên,un,in đèn, nến, cún, pin - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần en,ên,un,in - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Trong một câu chuyện, con vật nào chậm chạp, nhưng khi chay thi với thỏ thì đã thắng? Rùa có dáng vẻ thế nào? Con vật nào, nhìn qua, rất giống rùa? Vì sao tên gọi của con vật trong câu đố có nghĩa là “cha”? Vì sao nói tên con vật này có chứa chữ số? (Gợi ý: Trong một câu chuyện, rùa chậm chạp, nhưng khi chạy thi với thỏ thi đã thắng. Rùa có dáng vẻ già nua, ngắn ngủn, Con ba ba, nhìn qua, rất giống rùa. Tên của ba ba cũng có nghĩa là “cha" vi tiếng “cha” đồng nghĩa với “ba”, “bố”. Tên con vật có chứa chữ số, vi “ba ba” cỏ số 3 hay là số 33,.) - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Việc gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo vệ? Nam có lỗi không? Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ như thế nào? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên (Gợi ý: Nam và bạn đá bóng gắn cổng trường, quả bóng rơi vào lưng bác bảo vệ. Nam là người có lỗi. Nam phải xin lỗi bác. Có thể xin lỗi như sau: Cháu xin lỗi bản! Lần sau cháu không vô ý như thế nữa!). - GV chia nhóm, đóng vai tình huống diễn ra giữa Nam và bác bảo vệ: Nam đá bóng vào lưng bác bảo vệ. Bắc bảo vệ nhặt quả bóng và nói: Ổ! Một quả bóng! Nam nói lời xin lỗi. - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần en,ên,un,in và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe - HS thực hiện -HS chia nhóm -HS chơi -HS lắng nghe |
…………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2 : Tiếng Việt Bài 34: Am, âm, ăm
I. MỤC TIÊU Kiến thứcGiúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vần am, âm, ăm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần am, âm, ăm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần am, âm, ăm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần am, âm, ăm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần am, âm, ăm có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Môi trường sống của loài vật (được gợi ý trong tranh). Nói về các loài vật, về môi trường sống của mỗi loài. Kể về một con vật được nuôi ở ở gia đình em hay nhà hàng xóm.
2. Kỹ năng
-Phát triển kĩ năng giao tiếp
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống qua hiểu biết về loài vật.
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần am, âm, ăm
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học như: sâm, râm ran,..
+ Sâm: một loại cây có củ và rễ dùng làm thuốc bổ.
+ Râm ran: (âm thanh) hoà vào nhau rộn rã liên tiếp, thành từng đợt.
- Hiểu biết về môi trường sống của mỗi loài vật: chim sống trên trời, cá tôm sống dưới nước, các loài thủ sống trên mặt đất (có thể sống trong rừng: voi, gấu, khi, sóc, hưou, nai,.; có thể nuôi ở nhà: chó, mèo, trâu, bò, lợn, dê,...)
- Nhận diện rõ ràng về chim, thủ,. để có thể đưa dẫn chứng một cách sát thực, chính xác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng en, ên, un, in 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Có một chú nhện. Chú nhện chăm chủ nhìn tấm lưới do mình dệt ra. Tăm lưới rất đẹp..) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cần nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nhện ngắm nghĩa/ tấm lưới vừa là xong. - GV giới thiệu các vấn mới am, âm, ăm. Viết tên bài lên bảng. 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần am, âm, ăm + GV yêu cầu HS so sánh vần am, âm, ăm để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a,ă,â). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn am, âm, ăm. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần am. + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành âm. + GV yêu cầu HS tháo chữ â, ghép ă vào để tạo thành ăm. - Lớp đọc đồng thanh am, âm, ăm một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng làm. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm l ghép trước am, dấu huyền ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng làm. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng làm. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng làm. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng làm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng làm. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần am, âm, ăm. (GV đưa mô hình tiếng làm, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "làm" chúng ta thêm chữ ghi âm c vào trước vần am. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần âm hoặc vần ăm vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả cam, tăm tre, củ sâm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả cam - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ quả cam xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần am trong quả cam - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần quả cam, đọc trơn từ quả cam. - GV thực hiện các bước tương tự đối với tăm tre, củ sâm - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vấn am,ăm,âm - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn am,ăm,âm. - HS viết vào bảng con: am,ăm,âm, cam, tăm, sâm (chữ cỡ vừa). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng làm. - HS đọc trơn tiếng làm . Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng làm. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần am,ăm,âm, cam, tăm, sâm - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần am,ăm,âm, cam, tăm, sâm - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần am,ăm,âm trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đã đến Hoa sen nở vào mùa nào? Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì?... (Gợi ý: Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đến. Hoa sen nở vào mùa hè. Trên thảm cỏ ven hó, lũ trẻ đang nô đùa,.) - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em nhìn thấy các con vật nảo trong tranh? Mỗi con vật đang làm gì? Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật? Kể tên các loài vật khác và nơi sinh sống của chúng mà em biết? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên (Gợi ý: Tranh vẽ cành ở một khu rừng, có suối chảy phía trên là thác. Trong tranh, có hai chú nai (đang cúi xuống uống nước), chủ hươu đang đứng bên bờ suối, có cá đang bơi, có vài con chim đang bay. Nai sống trong rừng. Cá sống dưới nước. Chim sống trên trời. Các loài vật khác: hươu, khi, vượn, gấu, voi, hổ,.. sống trong rừng. Chó, mèo, để, lợn,.. nuôi trong nhà. Tôm, cua, ốc,.. sống dưới nước,...). - GV yêu cầu HS chia nhóm: kể tên các con vật được nuôi trong nhà và giới thiệu với các bạn về một con vật trong số đó. - GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn môi trường sống cho động vật. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần am, ăm, âm và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS kể -Hs lắng nghe -HS chơi -HS làm |
………………….………………………………………………………………………………….
Tiết 3: Toán Bài 7: Hình vuông – Hình tròn
Hình tam giác – Hình chữ nhật (tiết 2)
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
* Bài 1: Nhận biết hình đã học - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình tròn? - HS đếm và ghi kết quả ra giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
* Bài 1: Nhận biết hình đã học - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát hình vẽ các que tính.đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác? Lưu ý đếm hình tam giác: có 1 hình tam giác lớn gồm 4 hình tam giác nhỏ - HS đếm và ghi kết quả ra giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
* Bài 3: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS tìm trong từng hình - GV: Bức tranh a) vẽ hình gì? Trong bức tranh có bao nhiêu hình vuông, tròn, tam giác, hình chữ nhật? - HS tìm và trả lời - GV cùng HS nhận xét Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, và c
|
- HS quan sát - HS tìm hình -HS trả lời - HS nhận xét bạn |
* Bài 4: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS ltìm trong hình vẽ hình nào không phải là hình vuông - HS tìm - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhắc lại y/c của bài - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
|
………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 5: HĐTN
TUẦN: 7 CHỦ ĐỀ: KỂ VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ EM YÊU THƯƠNG
BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (tt)
Ngày dạy:……………………….
MỤC TIÊU:Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương
Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người
Thực hiện được hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường;
Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài hát có nội dung thể hiện tình yêu thương. Các tình huống, tranh ảnh thể hiện tình yêu thương Học sinh:Thẻ mặt cười , mặt khóc… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
4’ |
1. KHỞI ĐỘNG
Hát bài hát nói về tình yêu thương GVKL: Trong cuộc sống chúng ta rất cần tình yêu thương, làm thế nào để nhận biết và thể hiện tình yêu thương, chúng ta sẽ tìm hiểu qua các hoạt động sau qua bài: Yêu thương con người |
Hát |
9’ |
2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 3: Xử lí tình huống Quan sát tranh trong 1, 2, 3,4SGK trang 18, 19. Thảo luận nhóm. Trả lời câu hỏi: + Nếu em là các bạn trong tranh em sẽ làm gì để thể hiện hành động yêu thương. - Làm việc cả lớp. - GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung các bước làm quen |
HS thảo luận nhóm 2, quan sát, trả lời. Tranh 1: Em sẽ chăm sóc khi mẹ ốm. Tranh 2: Em nhặt sách hộ cô giáo. Tranh 3: Em nhặt trái cây hộ cô bán hàng. Tranh 4: Em sẽ chúc mừng Sinh nhật mẹ. - Đại diện nhóm lên chia sẻ bằng hình thức đóng vai. - HS lắng nghe |
9’ |
3. THỰC HÀNH
Hoạt động 4: Làm thiệp tặng người phụ nữ em yêu quý GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời một số câu hỏi sau: GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai chia sẻ với nhau về: + Em sẽ làm thiệp tặng ai người phụ nữ mà em yêu quý nhất? + GV giới thiệu cho HS một số mẫu thiệp + Hướng dẫn cách trang trí. + Khuyến khích học sinh chia sẻ những lời yêu thương đã ghi trong thiệp với các bạn trong lớp. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã làm được thiệp và chọn những lời yêu thương dành cho người thân yêu của mình. |
HS quan sát, trả lời - HS thực hiện theo cặp Quan sát - 2 cặp HS thực hiện trước lớp VD: Con chúc mẹ năm mới luôn khỏe mạnh, vui vẻ và xinh đẹp. - HS lắng nghe |
11’ |
4. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Chia sẻ với các bạn về người phụ nữ mình yêu thương nhất GV tổ chức cho HS chơi trò: Phóng viên nhí + Một bạn đóng vai làm phóng viên phỏng vấn bạn còn lại trả lời những câu hỏi của phóng viên: + Người phụ nữ bạn yêu thương nhất là ai? + Vì sao bạn lại yêu thương người đó? + Bạn có thể chia sẻ với lớp về những tình cảm yêu thương của mình đối với người phụ nữ đó? + Diễn cho lớp nhận xét GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã mạnh dạn chia sẻ trước lớp. |
- HS bốc thăm tình huống. - HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét - Vài HS được mời chia sẻ trước lớp. - Người phụ nữ bạn yêu thương nhất là chị gái. Vì mình không có mẹ. Chị là người mẹ thứ hai của mình. Mình sẽ học tốt để chị vui và dành mọi điều tốt đẹp cho chị. |
2’ |
5. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau |
-HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Ôn tập và kể chuyện
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững cách đọc các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu và vịt xám. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kỹ năng: đánh giả sự việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn,
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cấu tạo và cách viết các chữ ghi vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.
- Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS viết on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. b. Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học. 3. Đọc câu - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần. - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đống thanh theo GV. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì? Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chế? Câu thảo cho thấy rùa có gắng để thi cùng thỏ? Kết quả cuộc thi thế nào? Em học được điều gì từ nhân vật rùa? (Gợi ý: Thấy rủa, thỏ nói "Quả là chậm như rùa. Khi bị thỏ chế, rùa vẫn ôn tồn, nhẹ nhàng, không tức giận. Câu nói cho thấy rủa rất có gắng: Thỏ nhòn nhơ múa ca, rủa cứ bò cấn mản. Kết quả, rùa thắng cuộc. Bài học: không chủ quan, không coi thường người khác. -GV và HS thống nhất cầu trả lời. 4. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS. |
Hs viết -Hs ghép và đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
5. Kể chuyện a. Văn bản GÀ NÂU VÀ VỊT XÁM Gà nâu và vịt xám là đôi bạn thân. Hằng ngày, chủng riu rit vượt sông cạn để kiếm ăn. Một năm, nước lớn, vịt xả sang sông được nhưng gà nău thì đành chịu. Gà buồn dầu nói: - Vịt xám di! Minh không biết bơi. Chết đói mất thôi! Vịt an ủi gà: - Cậu đừng lo, đã có mình rồi mà! Thế là ngày ngày, vịt lầm lùi tìm thức ăn mang về phần bạn. Biết vịt chăm lo cho mình, gà cảm động lắm. Nhưng vốn ngại làm phiến, gà bèn nhờ vịt công qua sông để tự kiếm ăn. Cuộc sống của chúng yên ổn trở lại. Thấy vịt bơi cả ngày, người rét run, gả liên bảo bạn: - Cậu vất vả quả. Việc ấp trứng, cứ để minh làm cho Vịt lưỡng lự nhưng rồi cũng đồng ý. Thời gian trôi đi, lâu dần, vịt không còn nhớ tới việc ấp trứng nữa (Phỏng theo Truyện cố dân tộc Lô Lô) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để kiếm ăn. GV hỏi HS: 1. Đôi bạn thân trong câu chuyện là những ai? 2. Hằng ngày, đôi bạn gà nấu và vịt xám làm gi? Đoạn 2: Từ Một năm đến có minh rồi mà, GV hỏi HS: 3. Chuyện gi xảy ra khiến gà nâu không thể sang sông 4. Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn Đoạn 3: Từ Thế là đến yên ổn trở lại, GV hỏi HS: 5. Vịt đã giúp gà bằng cách nào? 6. Vì sao gà nhờ vịt công qua sông để tự kiếm ăn? Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 7. Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì? 8. Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp trứng? - HS nhìn theo tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phủ hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. 6. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại. |
-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -HS kể -HS kể -HS lắng nghe |
………………………………………………………………………………………
Tiết 3: TN&XH
Bài 7: Cùng khám phá trường học (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- Nói được tên, địa chỉ của trường
- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường
- Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ
- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường
- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó
- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+ Hình ảnh về trường học, một số phòng và khu vực trong trường cùng một số hoạt động ở trường
+ Máy chiếu
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Tiết 1 |
|
1. Mở đầu: Khởi động - GV đưa ra một số câu hỏi: +Tên trường học của chúng ta là gì? +Em đã khám phá được những gì ở trường? để HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận về nội dung hình theo gợi ý của GV: +Trường học của Minh và Hoa tên là gì? + Trường của hai bạn có những phòng và khu vực nào? - GV tổ chức cho từng cặp HS quan sát hình các phòng chức năng, trao đổi với nhau theo câu hỏi gợi ý của GV để nhận biết nội dung của từng hình, từ đó nói được tên các phòng: thư viện, phòng y tế, phòng học máy tính và nêu được chức năng của các phòng đó cũng như một số phòng và khu vực khác. Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên trường, địa chỉ trường và giới thiệu khái quát được không gian trường học của Minh và Hoa. 3.Hoạt động thực hành GV gọi một số HS trả lời tên và địa chỉ trường học của mình và nêu câu hỏi: +Trường em có những phòng chức năng nào? +Có phòng nào khác với trường của Minh và Hoa không? +Vị trí các phòng chức năng có trong trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến khích HS tìm ra điểm giống và khác giữa trường của mình với trường của Minh và Hoa. Yêu cầu cần đạt: Hs nói được tên và địa chỉ trường học của mình, nhận biết được một số phòng trong trường và chức năng của các phòng đó. 4. Đánh giá -HS nói được tên, địa chỉ của trường, nêu được các phòng chức năng trong trường. -Có thái độ yêu quý từ đó có ý thức bảo vệ trường lớp của mình. 5. Hướng dẫn về nhà -Tìm hiểu về trường tiểu học mà bố mẹ, anh chị đã học. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát hình trong SGK - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS làm việc nhóm đôi và trình bày hiểu biết của bản thân - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung cho bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện - 2,3 hs trả lời - HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………………………….
Tiết 4: Đạo đức
Bài 7: Quan tâm chăm sóc ông bà
1. Mục tiêu:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc ông bà.
- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà.
- Thực hiện được những việc đồng tình với thái độ thể hiện yêu thương đối với ông bà.
- Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.
2. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 1.
+ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát” Cháu yêu Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với bài học “Quan tâm chăm sóc Ông Bà”.
+ Máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint …
- HS: Sgk, vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy:
Hoạt động dạy của Giáo viên. |
Hoạt động học của học sinh. |
|||
* Khởi động: Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài học. Phương pháp kĩ thuật: Trò chơi, đàm thoại. * Sản phẩm mong muốn: - HS trả lời được câu hỏi về việc làm thể hiện được quan tâm chăm sóc ông bà. * Cách tiến hành: |
||||
- Giáo viên cho cả lớp hát” Cháu yêu bà” - Giáo viên đặt câu hỏi. + Khi nào em thấy bà rất vui? + Tuần vừa qua, em đã làm những việc gì đem lại niềm vui cho ông bà? Gv: Khen ngợi học sinh. Kết luận: Ông bà luôn cần sự quan tâm chăm sóc của con cháu. Bài hát này giúp em nhận biết biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà. Gv dẫn dắt, giới thiệu bài mới, Ghi tựa |
- HS Hát. - Hs trả lời: Khi cháu vâng lời bà. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. |
|||
Hoạt động 1: Khám phá vấn đề. - Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà và biết vì sao cần quan tâm, chăm sóc ông bà. - Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, kĩ thuật đặt câu hỏi. - Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, trả lời được các câu hỏi nhận biết về biểu hiện ý nghĩa của những việc làm quan tâm chăm sóc ông bà. - Cách tiến hành: |
||||
- GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong Sgk, chia HS thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các tranh để trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ dưới đây đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà? - GV trình chiếu kết quả trên bảng. Tranh 1: Bạn hỏi thăm sức khỏe ông bà. Tranh 2: Bạn chúc tết ông bà khỏe mạnh sống lâu. Tranh 3: Bạn mời ông uống nước. Tranh 4: Bạn khoe ông bà vở tập viết, được cô khen viết đẹp. Tranh 5: Bạn nhỏ cùng bố về quê thăm ông bà. - GV hỏi: + Vì sao cần quan tâm chăm sóc ông bà? + Em đã quan tâm, chăm sóc Ông Bà bằng những việc làm nào? - GV khen ngợi những học sinh có những câu trả lời đúng, nêu được nhiều việc phù hợp, chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng. Kết luận: Những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, hỏi thăm sức khỏe Ông Bà, chăm sóc ông bà khi ốm, chia sẻ niềm vui với ông bà, nói những lời yêu thương đối với ông bà. |
- HS chia nhóm, quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luật của nhóm mình. - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - HS suy nghĩ trả lời cá nhân. - HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. |
|||
Hoạt động 2.Luyện tập: Mục tiêu: HS nhận biết được việc nào nên làm hoặc không nên làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà. HS nêu được những việc làm cụ thể, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà.- Phương pháp, kỹ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp. - Sản phẩm mong muốn: - Hs Biết những việc nào nên làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà. - HS có kết quả thích lí do chọn những việc làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà. - Chia sẻ với bạn về những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà. - Hình thành được thói quen tốt thể hiện sự quan tâm, vâng lời ông bà. a. Em chọn việc nên làm. |
||||
- GV chia HS thành các nhóm (4 HS). - Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh 1,2,3,4,5 (SGK trang 23) trên bảng. Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông. Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà. Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm. Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà. - GV quan sát, gợi ý các nhóm thảo luận. - GV yêu cầu 3 nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung. + Việc nào nên làm? + Việc nào không nên làm? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương nhóm trả lời đúng, chốt ý. Nhận xét phần thảo luận của HS. Kết luận: Thường xuyên hỏi thăm sức khỏe, bóp vai cho Ông, chải tóc cho Bà, lễ phép mời Ông Bà ăn hoa quả… Thể hiện sự quan tâm chăm sóc Ông Bà. Hành vi hai chị em cãi nhau ầm ĩ bên giường Bà ốm là biểu hiện sự thờ ơ chưa quan tâm tới Ông Bà. |
- HS ngồi theo nhóm (4 HS). - HS quan sát rồi thảo luận 2 phút. - HS lắng nghe thảo luận nhóm các câu hỏi. - HS gắn mặt cười (vào tranh nên làm).(tranh 1, 2, 3, 5) - HS lên gắn mặt mếu vào tranh không nên làm (tranh 4). - Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn của GV - HS 3 nhóm nêu ý kiến vì sao chọn việc nên làm ở tranh 1, 2, 3,5: Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông. Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà. Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà. - Không nên chọn việc làm ở tranh 4. Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm. - Nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ, |
|||
b. Chia sẻ cùng bạn |
||||
- GV đặt câu hỏi: Em đã quan tâm, chăm sóc Ông Bà bằng những việc làm nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân (1 phút). - Yêu cầu HS chia sẻ nhóm đôi (1 phút). - Đại diện ba nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu các nhóm nhận xét. - GV nhận xét và khen ngợi những bạn biết quan tâm, chăm sóc ông bà. |
- HS suy nghĩ cá nhân. - HS chia sẻ nhóm đôi qua việc làm thực tế của mình. - HS trình bày. - Nhận xét. |
|||
Hoạt động 3. Vận dụng: - Mục tiêu: + HS thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi. + Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà. - Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống. - Sản phẩm mong muốn: + Thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi. + Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà. a. Đưa ra lời khuyên cho bạn. |
||||
- GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn trai trong tranh cần cầm quả bóng đi chơi khi ông bị đau chân và đang leo cầu thang. - GV yêu cầu HS quan sát trên bảng (hoặc SGK). - GV đặt câu hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (hai bạn 1 bàn) để đưa ra lời khuyên cho bạn. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi nhóm bạn nhận xét – GV nhận xét. - Khen ngợi những HS có lời khuyên hay nhất. - GV kết luận: Em nên hỏi han quan tâm dìu dắt ông lên cầu thang, không nên vô tâm bỏ đi chơi như vậy. |
- HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS Trình bày. - HS nhận xét |
|||
b. Em thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi. |
||||
- GV đưa tình huống. + Tình huống 1: Bà bị ốm, Em làm gì để chăm sóc bà? + Tình huống 2: Ăn cơm xong, Mẹ lấy trái cây lên, em làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với Ông Bà? - GV yêu cầu học sinh đóng vai xử lí tình huống. Nhóm 1, 2: Tình huống 1. Nhóm 3, 4: Tình huống 2. - Đai diện 2 nhóm nên trình bày 2 tình huống. - Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: Em có thể làm đc nhiều việc thể hiện hiên sự quan tâm, chăm sóc Ông bà thường xuyên gọi điện thăm hỏi sức khỏe Ông Bà (nếu không sống cùng Ông Bà), mời Ông Bà ăn hoa quả, nước, chia sẻ niềm vui của mình đối với Ông Bà,… * Tổng kết: GV chiếu câu thông điệp: Quan tâm chăm sóc ông bà Biết ơn, hiếu thảo - em là cháu ngoan. Gọi vài HS đọc - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 8. Quan tâm chăm sóc cha mẹ. |
- Hs sinh quan sát, lắng nghe. - HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống được giao. - HS trình bày. - Quan sát, nhận xét. _ Học sinh lắng nghe. 2-3 HS đọc câu thông điệp Cả lớp đọc đồng thanh. - HS lắng nghe, ghi nhớ. |
|||
……………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2: Tiếng Việt Ôn luyện tuần 7
Luyện viêt AN, ĂN, ÂN, ON, ÔN, ƠN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. an, ăn, ân, on, ôn, ơn - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. an, ăn, ân, on, ôn, ơn, bạn, lăn, cần, con, chồn, sơn. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
Luyện viết EN, ÊN, UN, IN, AM,ĂM, ÂM
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm en, ên, un, in, am, ăm, âm đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. en, ên, un, in, am, ăm, âm - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. en, ên, un, in, am, ăm, âm, len, hên, lùn, tin, cam, nằm, mâm. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. |
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. |
……………………………………………………………………………
Tiết 3: Toán Bài 7: Hình vuông – Hình tròn
Hình tam giác – Hình chữ nhật (tiết 2)
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
* Bài 1: Nhận biết hình đã học - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình tròn? - HS đếm và ghi kết quả ra giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
* Bài 1: Nhận biết hình đã học - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát hình vẽ các que tính.đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác? Lưu ý đếm hình tam giác: có 1 hình tam giác lớn gồm 4 hình tam giác nhỏ - HS đếm và ghi kết quả ra giấy - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn |
* Bài 3: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS tìm trong từng hình - GV: Bức tranh a) vẽ hình gì? Trong bức tranh có bao nhiêu hình vuông, tròn, tam giác, hình chữ nhật? - HS tìm và trả lời - GV cùng HS nhận xét Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, và c
|
- HS quan sát - HS tìm hình -HS trả lời - HS nhận xét bạn |
* Bài 4: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS ltìm trong hình vẽ hình nào không phải là hình vuông - HS tìm - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhắc lại y/c của bài - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
|
……………………………………………………………………………………………..
Tiết 4: TN&XH
Bài 7: Cùng khám phá trường học (tiết 2)
1. Mở đầu: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên trường và địa chỉ trường học của mình, sau đó dẫn dắt vào nội dung tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá - GV tổ chức và hướng dẫn HS lần lượt quan sát các hình trong SGK, đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết nội dung của hình. Từ đó HS kể được một số thành viên trong trường và công việc của họ: Cô giáo – dạy học; HS – học tập; cô thủ thư – quản lý thư viện, … - Khuyến khích để các em kể về những thành viên khác trong trường và bày tỏ tình cảm của mình với các thành viên đó Yêu cầu cần đạt: HS kể được một số thành viên trong nhà trường và nói được công việc của họ đồng thời biết bày tỏ cảm xúc của mình. 3. Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi và nói với nhau về người mà em yêu quý nhất ở trường và lí do vì sao. - GV khuyến khích, động viên HS. Yêu cầu cần đạt: HS biết được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ, biết cách thể hiện cảm xúc đối với thành viên mà mình yêu quý. 4. Hoạt động vận dụng - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận với nhau từng nội dung tình huống trong SGK và nhận xét được việc nên làm và không nên làm, từ đó từng em sẽ đưa ra ý kiến của mình: + Nếu là em, em sẽ làm gì trong những tình huống đó. Nhóm sẽ tập hợp lại tất cả ý kiến của các thành viên trong nhóm. - GV gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến của mình, sau đó GV nhận xét, đánh giá. - GV tổng kết lại: Các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô và các thành viên khác trong trường học Yêu cầu cần đạt: HS biết cách ứng xử phù hợp trong những tình huống xảy ra ở trường học; kính trọng, biết ơn thầy cô và các thành viên khác trong trường học. 4. Đánh giá HS tôn trọng, yêu quý và biết cách ứng xử với thầy cô, bạn bè và các thành viên khác trong nhà trường. 5. Hướng dẫn về nhà Kể cho bố mẹ, anh chị nghe về tình huống ứng xử của em với một số thành viên trong nhà trường. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS nhắc lại - HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - HS kể - HS làm việc theo nhóm đôi - HS trình bày - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện khi về nhà - HS nêu - HS lắng nghe |
……………………………………………………………………………………………………..
Tiết 8: HĐTN
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7
Ngày dạy:……………………….
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề kể về người phụ nữ em yêu thương
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… HS: Ngồi theo tổ.III. Các hoạt động dạy – học:
TG |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
1 phút |
1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.
|
-HS hát một số bài hát. |
14 phút
|
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. |
-Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các tổ thực hiện theo. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - Tổ trưởng lên báo cáo. |
8 phút 10 phút |
3. Sinh hoạt theo chủ đề Kể về người phụ nữ em yêu thương + Yêu cầu học sinh kể về mẹ, bà, chị gái cô giáo người phụ nữ mà em yêu thương + Mời các em hát bài hát những bài hát ca ngợi người phụ nữ. Ø GVKL: Khen ngợi tất cả HS đã mạnh dạn chia sẻ trước lớp.ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thể hiện được những hành vi yêu thương trong các tình huống được thể hiện qua tranh và làm được thiệp tăng người phụ nữ em quý. -Đạt: Thể hiện được hành vi yêu thương qua ba tình huống thể hiện qua tranh, trong đó có hai tình huống thể hiện tình yêu thương đối với gia đình và làm được thiệp tặng người phụ nữ yêu quý. -Cần cố gắng: Thể hiện được hành vi yêu thương trong hai tình huống, và làm được thiệp tăng người phụ nữ yêu quý. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: - Có sáng tạo trong thực hành hay không? - Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm hay không?
c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung |
-Tham gia kể -Hát |
2 phút |
4.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS |
TUẦN: 7 PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ và tên:……………………………………… Lớp:………………
1. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách vẽ :
: Tốt : Đạt : Cần cố gắng
Nội dung |
Tự đánh giá |
Thành viên nhóm đánh giá |
Thể hiện được những hành vi yêu thương trong các tình huống được thể hiện qua tranh và làm được thiệp tăng người phụ nữ em quý. |
||
Thể hiện được hành vi yêu thương qua ba tình huống thể hiện qua tranh, trong đó có hai tình huống thể hiện tình yêu thương đối với gia đình và làm được thiệp tặng người phụ nữ yêu quý. |
||
Thể hiện được hành vi yêu thương trong hai tình huống, và làm được thiệp tăng người phụ nữ yêu quý. |
2. Giáo viên đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………