''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

 » Tài nguyên » Kế hoạch bài dạy

Khối 3

Cập nhật lúc : 14:54 09/03/2022  

kế hoạch bài dạy - lớp 3/1 - tuần 26.

TUẦN 26

 

                                            Thứ hai ngày 14  tháng 3 năm 2022

 

Tiết 1:                                                    Chào cờ

…………………………………………..

 

Tiết 2: Tiếng Việt

Tập đọc - Kể chuyện

BUỔI HỌC THỂ DỤC

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 

1. Kiến thức:

- Kể chuyện: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. HS M3+M4 kể toàn bộ câu chuyện.

2. Kĩ năng:

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GDKNS:

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Đặt mục tiêu.

- Thể hiện sự tự tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng   

- GV: Tranh minh họa bài đọc

- HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 2:

3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)

*Mục tiêu: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền..        

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to 5 câu hỏi cuối bài.

- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì  ?

 

 

+ Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào ?

 

+ Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục  ?

+ Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? .

+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li ?

 

- Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện ?

- Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét, tổng kết bài:

- 1 học sinh đọc các câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 4 phút).

 

+ Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó.

+ Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây…

+ Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng.

 

+ Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.

+ Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán.Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng cậu cố gắng leo...

+ Cậu bé can đảm; Nen - li dũng cảm ; Một tâm gương đáng khâm phục....

*Nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp

- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2)

- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao

+ Đọc đúng đoạn văn:

     + Nen –li bắt đầu leo một cách rất chật vật.// Mặt cậu đỏ như lửa, / mồ hôi ướt đẫm  trán.// Thầy giáo bảo cậu có thể xuống.// Nhưng cậu vẫn cố sức leo. //Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất,/ vừa luôn miệng khuyến khích :/ “Cố lên ! // Cố lên!”//

(...)

- Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn.

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Gọi vài  học sinh đọc diễn cảm đoạn 2

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.

Lưu ý:

- Đọc đúng: M1, M2

- Đọc nâng cao: M3, M4

+ Vài HS đọc lại bài- Lớp theo dõi

- Học sinh lắng nghe.

- HS đọc cá nhân -> chia sẻ trong nhóm về giọng đọc của từng nhân vật. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện nỗi vất vả của Nen –li, cố gắng và quyết tâm chinh phục độ cao của cậu; nỗi lo lắng, sự cổ vũ, khuyến khích nhiệt thành của thầy giáo và bạn bè.

 

 

+ HS đọc theo YC

- 3 nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện,thầy giáo, 3 HS cùng nói: Cố lên!...).

- HS theo dõi, nhận xét cách đọc

- HS thi đọc đoạn 2

- Lớp lắng nghe, nhận xét.

- Bình chọn bạn đọc hay nhất

 

5. Hoạt động kể chuyện:( 15 phút)

* Mục tiêu:

-  Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo nội dung bài đọc.

- HS 3 +MN4 kể lại đựơc toàn bộ câu chuyện bằng lời của Nen –li hoặc của thầy giáo ,...

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện

- Gọi một học sinh đọc các đoạn văn=> kết hợp nhớ lại ND từng đoạn truyện và

kể lại toàn bộ câu chuyện.

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

- Gợi ý học sinh kết hợp với nội dung bài sgk trang 89, 90 để kể từng đoạn truyện.

+ Đọc nội dung từng đoạn truyện

- GV nhận xét, nhắc HS kể toàn bộ câu chuyện theo lời kể của Nen –li, hoặc lời của thầy giáo,...

- Mời HS M4 kể mẫu

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét 

- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể.

 

 

c. Học sinh kể chuyện trong nhóm

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.

- GV đi từng nhóm quan sát HS kể chuyện.

*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2

d. Thi kể chuyện trước lớp:

- HS tập kể  trước lớp  .

+ Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện theo đoạn.

+ Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.

- Yêu cầu một số em kể lại cả câu chuyện theo vai nhân vật  Nen –li, hoăc thầy giáo,...

- GV nhận xét, đánh giá.

 

 

-HS đọc các đoạn văn kết hợp nội dung bài kể lại câu chuyện

 

 

- Cả lớp kết hợp nội dung của từng đoạn trang 89,90 sgk  để kể lại câu chuyện

 

+ Đọc nội dung 3 đoạn

- Lắng nghe

 

 

- 1 HS M4 kể mẫu

+Lắng nghe

- Học sinh tập kể.

+HS kể chuyện cá nhân

+ HS kể trong nhóm -> chia sẻ cách kể chuyện

 

- HS kể chuyện trong nhóm (N5)

+ HS (nhóm 5) kể trong nhóm

+ HS trong nhóm chia sẻ,...

 

 

- Đại diện 1 số nhóm kể chuyện

 

 

- Các nhóm theo dõi, nhận xét

 

- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.

 

- Lớp bình chọn người kể hay nhất

5. HĐ ứng dụng: (3 phút)

- Câu chuyện ca ngợi điều gì

 

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học .

- HS nêu: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.

- Lắng nghe

6. HĐ sáng tạo:(2 phút)

- Về kể chuyện cho người thân nghe

- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”.

- Lắng nghe và thực hiện

- Lắng nghe và thực hiện

     

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 
   

 

 

………………………………………………..

Tiết 3: Tiếng Việt

 

Chính tả (Nghe – viết)

BUỔI HỌC THỂ DỤC

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 

1. Kiến thức:

- Viết đúng : các tên riêng của người nước ngoài: Cô-rét-ti, Nen-li ,... viết đúng: cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống...

- Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

-Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện: Buổi học thể dục (BT2).

- Làm đúng BT 2a.

2. Kĩ năng: Viết đúng tên riêng người nước ngoài   

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

 Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng 

- GV: Bảng lớp viết 3 lần  các từ ngữ trong bài tập 3a.

- HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- T/C: Viết đúng, nhanh và  đẹp

-TBHT điều hành

+ Yêu cầu 4HS (2đội) viết ở bảng lớp, các từ luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình,… 

- GV tổng kết T/C, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh trả lời.

 

 

- HS đọc tham gia chơi

- HS nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

- Yêu cầu hai em đọc lại đoạn bài  viết chính tả ( cả lớp đọc thầm).

 

- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ?

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả .

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

 

 

+Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?

 

 

* HD cách trình bày:

+  Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả  như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.

- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn

 

 

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con.

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.

- HS nêu những điểm (phụ âm s/x; in/inh),  hay viết sai.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh lắng nghe

 

- Học sinh đọc bài đoạn viết của bài  Buổi học thể dục trả lời từng câu hỏi của giáo viên. Qua đó nắm được cách viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý:

+ Đặt trong dấu ngoặc kép.

 

 

+Viết hoa các chữ đầu tên bài, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Cô-rét-ti, Nen-li,....

+ Dự kiến một số từ:: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,...

 

- Viết cách lề vở 1 ô li.

 

- Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai:...

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,...

- Một số HS luyện viết vào bảng lớp, chia sẻ

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con

 

- Học sinh đọc

 

- Học sinh lắng nghe.

3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh  nghe- viết lại chính xác đoạn bài: Buổi học thể dục ( từ Thầy giáo nói… đến hết)

 - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm s/x, in/inh)

 *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.

*Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về:

- Tư thế ngồi

- Cách cầm bút

- Tốc độ viết

- Lưu ý khi viết phụ âm phụ âm s/x, in /inh)

- Lắng nghe

 

 

 

- Học sinh viết bài vào vở

 

4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)

*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi

 

- Hướng dẫn học sinh chấm chữa  bài.

 

- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách trình bày và nội dung bài viết của học sinh.

- Học sinh đổi chéo vở chấm cho nhau.

- Học sinh sửa lỗi viết sai xuống cuối vở bằng bút mực.

- Lắng nghe

5. HĐ làm bài tập: (6 phút)

*Mục tiêu: - Làm đúng BT2a

*Cách tiến hành:

Bài 2a: Trò chơi “Thi làm đúng- làm nhanh”

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức h/s thi đua .

- Giao nhiệm vụ điền vào chỗ trống s/x

- Chữa bài và tuyên dương

 

Bài tập chờ

Bài tập2b(M3+M4):

-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả

- GV chốt đáp án đúng

*Đáp án:

Bài tập 2b: điền kinh; truyền tin; thể dục thể hình.

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh thi đua làm bài nhanh -> Báo cáo -> nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc:

* Đáp án:

+ nhảy xa, nhảy sào, sới vật

 

- HS đọc nhẩm YC bài 

+ Học sinh tự làm bài vào vở BT rồi báo cáo với giáo viên.

 

6. HĐ ứng dụng: (2 phút)

- Cho học sinh nêu lại tên bài học

- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem.

- Học sinh nêu

- Quan sát, học tập.

 

7. HĐ sáng tạo:(1 phút)

 

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập.

- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại

-Xem trước bài chính tả sau: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.

- Lắng nghe, thực hiện

 

 

 

- Lắng nghe, thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 
   

 

……….……………………………………..

Tiết 4: Toán:   

TIẾT 143: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 

1. Kiến thức:

- Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là cm2

- HS làm được BT 1, 2, 3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng

- GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK, vở

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

                      Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Tổ chức T/C Hái hoa dân chủ

-TBHT điều hành: Nội dung HS tham gia chơi về kiến thức diện tích, chu vi hình chữ nhật,...

 

 

-HS tham gia chơi

 

 

+ Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật

+ Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật

+ Hình chữ nhật có diện tích 81cm2, chiều dài bằng 9. Tính chiều rộng của HCN?   (...)

+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- GV tổng kết T/C

- Kết nối nội dung bài học: Chu vi hình vuông

 

 

 

 

 

 

-HS nhận xét, đánh giá

 

-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở

2.Hoạt động hình thành kiến thức: ( 10 phút)

* Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của no và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là cm2

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

* Xây dựng qui tắc

- Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ SGK, thảo luận nhóm 4 để tìm ra quy tắc tính diện tích hình vuông sau đó chia sẻ trước lớp:

+ Mỗi cạnh có bao nhiêu ô vuông?

+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Tính như thế nào cho nhanh ?

+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

+ Ta có bao nhiêu cm2

+ Vây:  Diện tích hình vuông ABCD là:       

 3 x 3 = 9 (cm2)

+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

 

- Cho HS xem một số HV đã chuẩn bị.

 

- Quan sát hình ở SGK, thỏa luận nhóm 4 tìm cách tính diện tích hình vuông

- Chia sẻ trước lớp

 

- Có 3 ô vuông. Tất cả có 9 ô vuông.

-  Lấy  3 x 3 = 9 (ô vuông)

 

- Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.

 

- Ta có 9 cm2.

 

 

- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

+ Một số HS nêu lại quy tắc.

 3.Hoạt động thực hành: ( 17 phút)

* Mục tiêu: Vận dụng quy tắc tính diện tích hình vuông để làm được các BT:1,2,3.

* Cách tiến hành: 

Bài tập 1: Cá nhân – Cặp đôi –Cả lớp

- GV giao nhiệm vụ

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- TBHT điều hành

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

=> Gv củng cố cho HS phân biệt rõ cách tính diện tích và tính chu vi của HV.

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân vào vở

- Đổi chéo vở KT

 

- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

+ Thống nhất cách làm và đáp án đúng

Cột 2) 5 x 5 = 25 cm

Cột 3) 10 x 10 = 100cm

Bài tập 2 : Cặp đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài N2

- GV giúp HS M1 đổi 80mm = 8 cm

+Vì sao chúng ta phải đổi đơn vị đo?

 

+ Yêu cầu Hs nêu cách làm

 

- GV nhận xét, củng cố về tính diên tích HV

 

 

Bài tập 3: Cặp đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài (Trao đổi N2)

*GV lưu ý HS M1 +M2

 

+ Muốn tính diện tích HV trước hết em làm gì ?

 

- GV củng cố cách làm:

+ B1: Tính số đo độ dài cạnh.

+ B2:Từ biết độ dài cạnh, tính diện tích.

- GV nhận xét, củng cố về giải toán

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài  -> Trao đổi N2...

- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng

- HS nêu lại cách tính diện tích hình vuông.

                          Giải

Diện tích hình vuông là:

8 x 8 = 64 (cm2)

                           Đ/S: 64 cm2

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài (Trao đổi N2)

- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

+Tính cạnh hình vuông

- Hs nhắc lại cách tính diện tích hình vuông

-Thống nhất cách làm và đáp án đúng

Bài giải

Cạnh hình vuông là:

            20 : 4 = 5 ( cm)

         Diện tích HV là:

                     5 x 5 = 25 (cm2)

                                   Đ/S: 25cm2

 

Bài tập chờ: (M3+M4):

+ Tính diện tích hình vuông có chu vi là 160cm.

-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả.

- GV chốt đáp án đúng

 

-HS đọc nhẩm YC bài 

 

+ Học sinh làm bài cá nhân -> báo cáo với giáo viên.

4.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Nêu lại ND bài ?

- Cho HS vận dụng tính nhẩm diện tích của hình vuông có độ dài của cạnh lần lượt là: 6cm; 8cm, 10cm

 

- HSTL

- HS tính nhẩm:

6 x 6 = 36(cm2)

8 x 8 = 64(cm2)

10 x 10 = 100(cm2)

5. HĐ sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà đo và tìm cách tính diện tích viên gạch lát nền hình vuông của nhà em.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

 

-  Lắng nghe, thực hiện

 

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………………………………………..

Tiết 5: Đạo đức

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 

1. Kiến thức Giúp HS hiểu:

- Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt  (ăn,uống…) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 2. Kỹ năng: Biết Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Tán thành và học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

*GDKNS:

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng trình bày .

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.

- Kĩ năng bình luận.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

*GD TKNL&HQ

- Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung.

- Nguồn nước khơng phải là vơ hạn, càn phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.

- Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.

- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước.

*GD BVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường them sạch đẹp, góp phần BVMT.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng

- GV: 4 tranh (ảnh) chụp cảnh đang sử dụng nước (ở miền núi và đồng bằng hay miền biển)

- HS: SBT, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, T/C học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (5 phút)

- T/C “Nối đúng, nối nhanh”

+ TBHT điều hành

+ Nối hành vi ở cốt A ứng với nội dung ở cột B sao cho thích hợp.

- 2 đội tham gia chơi

 

 

 

Cột A

      Cột B.

1. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.

2. Nước thải ở nhà máy, bệnh viện cần phải được xử lý.

3. Vứt xác chuột chết, con vật chết xuống ao.

4. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác, cho rác vào đúng nơi qui định.

5. Để vòi nước chảy tràn bể.

6. Dùng nước xong, khóa ngay vòi lại.

7. Tận dụng nước sinh hoạt để tưới cây.

8. Tắm rửa cho lợn, chó, trâu bò ở cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn.

 

 

Việc 1 :Trình bày kết quả điều tra

HĐ nhóm 6- Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu HS chia nhóm. Yêu cầu các HS căn cứ vào kết quả phiếu điều tra của mình để điền vào bảng báo cáo của nhóm.

 - Mỗi nhóm được phát 4 bảng báo cáo có nội dung:

Bảng 1: Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.

Bảng 2: Những việc làm gây lãng phí nước.

Bảng 3: Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống.

Bảng 4: Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

- Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 nhóm ở trên bảng và yêu cầu HS nộp

các phiếu điều tra của cá nhân.

+ Nhóm 1: Tiết kiệm nước

  (Là bảng liệt kê những việc làm tiết kiệm nước của các nhóm)

+ Nhóm 2: Lãng phí nước.

+ Nhóm 3: Bảo vệ nguồn nước.

+ Nhóm 4: Gây ô nhiễm nguồn nước.

- Giúp HS rút ra nhận xét chung về nguồn nước nơi các em đang sống đã được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm.

- Yêu cầu HS hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

*GV kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta.

Việc 2: Sắm vai xử lí tình huống

Làm việc theo nhóm-> Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận tìm cách xử lí tình huống và sắm vai thể hiện.

+ Tình huống 1:  Em và Nam cùng nhau đi dọc bờ suối. Bổng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông cho nó trôi bập bềnh. Nam còn nói: ”Nước sạch ở đây chẳng bao giờ bị  bẩn đâu, chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ khác, chẳngviệc gì phải lo”

- Trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?(hoặc nói gì?).

+ Tình huống 2: Mai và An đang đi trên đường phố thì phát hiện 1 chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhiều và nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: ”Ôi dào, nước này chẳng cạn được đâu. Cậu lo làm gì cho mệt”. Nếu em là Mai em sẽ làm gì?

- Yêu cầu HS trình bày cách xử lí.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nhận xét, kết luận:

(GDTKNL&HQ, GDBVMT):

  Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ- Do đó ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phê phán hành vi tiêu cực, ủng hộ và thực hiện tiết kiệm bảo vệ nguồn nước.

  Nước là nguồn sống của chúng ta, bảo vệ nước tức là bảo vệ và duy trì sự sống trên Trái Đất

=>GV tổng kết:

 

 

- HS lắng nghe nhiệm vụ

 

 

- Chia nhóm, nhận 4 tờ báo cáo. HS lần lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra của mình vào bảng báo cáo của nhóm (ý trùng thì không ghi nũa).

 

 

 

 

- Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm trên bảng và nộp phiếu điều tra cho GV.

- Chia sẻ KQ

 

 

 

 

 

- Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét.

 

 

- Một vài HS trả lời.

 

 

- Một vài HS nhắc lại.

 

 

 

 

- HS nhận xét chung về nguồn nước nơi các em đang sống đã được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm.

- Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho từng trường hợp. Chẳng hạn:

 

 

* Dự kiến ý kiến chia sẻ:

+ Trường hợp 1: Giải thích cho Nam rằng làm như thế sẽ làm cho những người ở phía dưới nguồn phải dùng nước ô nhiễm. Như thế là không tốt. Em sẽ cùng Nam vớt hộp lên vứt vào đống rác (nếu không em có thể làm một mình và nhờ cô giáo nhắc nhở bạn Nam).

+ Trường hợp2:   Xem chỗ rò rỉ to hay nhỏ. Nếu nhỏ nhờ người bịt lại rồi đi báo cho thợ sữa chữa. Giải thích cho An nghe về sự cần thiết phải tiết kiệm nước.

- 1 vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm.

- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- Đọc phần ghi nhớ SGK

3.HĐ ứng dụng: (2 phút)

- GV hệ thống bài: Nước là tài nguyên quý nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

- Em đã làm gì để bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước ?

 

- HS nghe

 

 

 

 

- HS trả lời

4. HĐ sáng tạo:(1 phút)

- Tìm hiểu việc sử dụng, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở địa phương em.

- Dặn HS về nhà C.bị bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi – Tiết 1

 

- HS nghe và thực hiện

 

- HS nghe và thực hiện

 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

………………………………………………………….

                                                              Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022

 

 

Tiết 1,2:                                                    Anh văn                                             

                                              (Giáo viên bộ môn giảng dạy)

 

.................................................................

Tiết 3: Tiếng Việt

Tập đọc

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC      

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1.Kiến thức:

- Đọc đúng: luyện tập, lưu thông nước nhà, sức khỏe,...

- Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bâc Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe. ( Trả lời được các câu hỏi SGK) 

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông,...

*Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng lắng nghe tích cực.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GDKNS:

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Xác định giá trị.

- Lắng nghe tích cực.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng

- GV: Tranh minh họa bài đọc, SGK.

- HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)

- Lớp hát tập thể bài (Cô dạy em bài thể dục buổi sáng)

- TBHT điều hành

+ Gọi 2 em lên nối tiếp  kể lại câu chuyện  bài “ Buổi học thể dục”. Yêu cầu nêu nội dung úy nghĩa của bài.

- GV nhận xét  chung.

- HS theo dõi SGK, quan sát tranh

minh họa…ghi đầu bài lên bảng.

 

- Hát tập thể

 

- Thực hiện theo YC:

+ 2 em lên tiếp nối kể lại câu chuyện  " Buổi học thể dục”

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc.

- HS lắng nghe

- Quan sát, ghi bài vào vở

2. Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)

* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp          Cặp đôi         Cả lớp       

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- GV đọc giọng rành mạch, rứt khoát. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khỏe,...

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- HD đọc phát âm từ khó luyện tập, lưu thông nước nhà, sức khỏe,...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

* Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đúng đoạn 

- GV hướng dẫn 1số câu khó:(bảng phụ).

* Lưu ý: giúp đỡ HS M1+M2 ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu,...Mỗi một người dân yếu ớt / tức là cả nước yếu ớt, / Mỗi một người dân khỏe mạnh/ cả nước khỏe mạnh.//(…)

*GVKL

+GV đọc diễn cảm bài: đọc giọng rành mạch, rứt khoát. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khỏe, bổn phận phải bồi bổ sức khỏe của mỗi người dân yêu nước...

+ Nhấn giọng từ ngữ :Yếu ớt, cả nước yếu ớt, cả nước khỏe mạnh, luyện tập, bồi bổ, bổn phận,...

d. Đọc đồng thanh

- Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

 

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) (luyện tập, lưu thông nước nhà, sức khỏe,...)

=> Cả lớp - Học sinh chia đoạn (3 đoạn như sách giáo khoa).

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

 

 

- Đọc cá nhân, chia sẻ cách đọc trong nhóm

- HS đọc từng đoạn trong nhóm (N6).

- Nhận xét

- Tìm hiểu nghĩa của từ mới SGK

- Đặt câu với từ: Bồi bổ

+ Bố mẹ em rất chăm lo bồi bổ sức khỏe cho ông bà.

 

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 đoạn)

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.

3. Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)

* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi.

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to 5 câu hỏi cuối bài.

- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

-Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc

-Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ của Bác Hồ  ?

- Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này 

- Nêu nội dung của bài?

 

 

 

 

=>Tổng kết nội dung bài.

- 1 học sinh đọc các câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 5 phút).

 

- Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới....

-Bác Hồ là tấm gương sáng về luyện tập thể duc, Sức khỏe là vốn quí.....

 

-Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục / Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục …

*Nội dung: Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bâc Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.

4. Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút)

* Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi; phát âm đúng: khó luyện tập, lưu thông nước nhà, sức khỏe,...

* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp

+ Gv mời một số HS đọc lại toàn bài .

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ Gv hướng dẫn HS cách đọc đoạn 1.

- HS thi đua đọc đoạn 1

 

- TBHT mời 3 bạn thi đua đọc đoạn 1

- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

+ Mời một em đọc lại cả bài.

- Theo dõi bình chọn em  đọc tốt nhất.

Lưu ý: Đọc đúng, to và rõ ràng: M1,M2

- Đọc diễn cảm: M3, M4

+ Hs đọc lại toàn bài.

 

- Lắng nghe

- Hs thi đọc theo YC

- HS thực hiện theo lệnh của TBHT

- HS thi đọc.

+ 3  HS

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

+ Một em đọc lại cả bài.

- HS luyện đọc theo cặp ->  3 em thi đọc

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

5. Hoạt động ứng dụng (2 phút)

- Bài văn khuyên chúng ta điều  gì ?

 

- Bài văn khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn.

6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị:

"Cuộc gặp gỡ ở Lúc- xăm -bua"

 - Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.

 

- Lắng nghe, thực hiện

 

- Lắng nghe, thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………………………………..

Tiết 4:Toán

TIẾT 144: LUYỆN TẬP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 

1. Kiến thức:

- Biết tính diện tích  hình vuông.

- HS làm được BT: 1, 2, 3 a.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích  hình vuông.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

 Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: SGK, Bảng lớp vẽ hình bài 3.

- HS: SGK, bảng con, vở

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, kĩ thuật khăn trải bàn.

- Hình thức dạy học cả lớp,nhóm, cá nhân.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

                      Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)

-T/C Hái hoa dân chủ.

-TBHT điều hành

+ Nội dung chơi T/C( Chu vi, diện tích hình vuông,hình chữ nhật,...)

+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Tổng kết T/C

- Kết nối nội dung bài học.

 

 

- HS tham gia chơi

 

 

- Nhận xét, đánh giá

- Tuyên dương

- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở

2.Hoạt động thực hành: ( 28 phút)

* Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình vuông.

- HS làm được BT: 1, 2, 3 a.

* Cách tiến hành: 

3.Hoạt động thực hành: ( 18 phút)

* Mục tiêu:

- Biết tính diện tích  hình vuông.

- Vận dụng kiến thức làm bài tập1,2,3a

 * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

Bài tập 1: Làm việc cả lớp

+ GV giao nhiệm vụ:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- HS lên chia sẻ (TBHT điều hành)

- GV nhận xét đánh giá.

 

 

 

 

- GV củng cố lại ND bài tập:

- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ? 

Bài tập 2: Cá nhân – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

*GV giúp HS  M1:

+ Ta tính diện tích mảnh tường như thế nào?

+Tính diện tích mỗi viên gạch hình vuông trước rồi tính mảnh tường sau.

 

 

 

Bài tập 3: HĐ nhóm 6

Kĩ thuật khăn trải bàn

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn

-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT

- GV lưu ý động viên một số HS M1 tương tác, chia sẻ với nhóm

- GV củng cố kĩ năng so sánh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập chờ: (M3+M4):

Bài tập 3b: HĐ cá nhân

- Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả.

- GV chốt đáp án đúng

 

-2 HS đọc YC bài

- Cá nhân-> chia sẻ trước lớp

+HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài bạn

-> Thống nhất KQ

Giải

a) Diện tích hình vuông là:

            7 x 7 = 49 ( cm2)

b) Diện tích hình vuông là:

            5 x 5 = 25 ( cm2)

                    Đ/S, 49 9cm2, 25cm2

+ Nêu lại cách tính diện tích hình vuông

 

 

-2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào  vở

- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

-Thống nhất cách làm và đáp án đúng:

Bài giải

Diện tích một viên gạch men là:

10 x 10 = 100 ( cm2)

Diện tích 9 viên gạch men là:

100 x 9 = 900 ( cm2)

       Đ/S: 900 cm2

 

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào phiếu nhóm: Cá nhân- cặp đôi -> thảo luận nhóm lớn , thống nhất KQ

- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

-Thống nhất cách làm và đáp án đúng:

Giải

a)HS nêu cách tính chu vi và diện tích của HV và HCN.

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

5 x 3 = 15( cm2)

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

(5 + 3) x 2 = 16 (cm)

Diện tích hình vuông EGHI là:

4 x 4 = 16( cm2)

Chu vi hình chữ nhật EGHI là:

4 x 4 = 16 (cm)

  Đ/S; 15 cm2, 16 cm; 16 cm2, 16cm

 

 

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài cá nhâ -> báo cáo KQ với GV

Giải

b) So sánh chu vi và DT của HV và HCN:

Chu vi 2 hình bằng nhau, Diện tích HCN < Diện tích HV.

Vì 15 cm2 < 16 cm2,

    16cm =16cm                          

4.Hoạt động ứng dụng: (2 phút)

- Nêu lại nội dung bài học?

- Cho HS vận dụng tính nhẩm: Cạnh của một hình vuông tăng lên 3 lần thì diện tích của hình vuông đó tăng lên bao nhiêu lần ?

 

- HSTL

- HS nêu: Cạnh của một hình vuông tăng lên 3 lần thì diện tích của hình vuông đó tăng lên 9 lần(vì 3 x 3 = 9)

 

5.Hoạt động sáng tạo: (1 phút)

- Về nhà vận dụng cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông vào thực tế.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau; Phép cộng các số trong phạm vi 100 000

 

- Lắng nghe, thực hiện

 

 

- Lắng nghe, thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

………………………………………..

Tiết 5: Tin                                                                   

  (Giáo viên bộ môn giảng dạy)

        

……………………………………………

Tiết 6: Tiếng Việt*:                                                                          

Ôn luyện

I.Mục tiêu:

- Giúp HS luyện tập củng cố về phép cộng số có năm chữ số.

- Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bài toán về tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.

- HS có kĩ năng làm tính với số có năm chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết bài tập, bảng con

III. Hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1

1. Hoàn thành bảng sau:

2. Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích miếng bìa đó.

3. Cho hình H như sau:

              A  6cm   B

                              8cm

                             C 10cm

              D                             G                    

                                               6cm

              E                              F

                        Hình H

a. Tính diện tích mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ.

b. Tính diện tích hình H.

Bài 2

1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy:

2. Hoàn thành bảng sau:

3. Để lát gạch một mảng tường, người ta dùng 8 viên gạch hình vuông có cạnh 10cm. Tính diện tích mảng tường đó.

 

 

 

 

4. Một hình vuông có chu vi 20cm. Tính diện tích hình vuông đó.

 

 

 

 

 

Bài 3

1. Đặt tính rồi tính:

2. > < = ?

3. Buổi sáng cửa hàng bán được 1035m dây. Buổi chiều cửa hàng bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu mét dây?

4. Viết số vào ô trống sao cho tổng của ba ô liên tiếp đều bằng 30000:

3. Củng cố- dặn dò:

Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu.

Chiều dài

6cm

7cm

9cm

Chiều rộng

3cm

5cm

4cm

Diện tích hình chữ nhật

18cm2

35cm2

36cm2

Chu vi hình chữ nhật

18cm

24cm

26cm

- HS đọc yêu cầu bài toán và làm bài.

Bài giải:

Chiều dài miếng bìa là:

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích miếng bìa đó là:

5 x 10 = 50 (cm2)

Đáp số: 50 cm2

- HS đọc yêu cầu.

a. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

6 x 8 = 48 cm2.

Diện tích hình chữ nhật DGFE là:

6 x 16 = 96 cm2.

b. Diện tích hình H là:

48 + 96 = 144 cm2.

- HS đọc yêu cầu.

Chọn C. Độ dài một cạnh nhân với chính nó.

- HS đọc yêu cầu.

Cạnh hình vuông

4cm

6cm

8cm

Diện tích hình vuông

16cm2

36cm2

64cm2

Chu vi hình vuông

16cm

24cm

24cm

- HS đọc yêu cầu bài toán và làm bài.

Bài giải:

Diện tích một viên gạch là:

10 x 10 = 100 (cm2)

Diện tích mảng tường là:

100 x 8 = 800 (cm2)

Đáp số: 800 cm2.

- HS đọc yêu cầu bài toán và làm bài.

Bài giải:

Cạnh hình vuông là:

20 : 4 = 5 (cm)

Diện tích hình vuông là:

5 x 5 = 25 (cm2)

Đáp số: 25 cm2

- HS đọc yêu cầu.

     44507                  74207                     4379

  +                          +                           +

       3624                  20635                   12701

     48131                  94842                   17080

- HS đọc yêu cầu.

40000 + 12345  <  55000

30000  =  12460 + 17540

20985 + 12306  >  13340 + 18555

34085 + 11120  > 45100

- HS đọc yêu cầu và làm bài.

Bài giải:

Số mét dây cửa hàng bán được trong buổi chiều là:

1035 x 2 = 2070 (m)

Cả hai buổi cửa hàng bán được là:

1035 + 2070 = 3105 (m)

Đáp số: 3105 m.

- HS đọc yêu cầu.

17000

8000

5000

.……………………………………………

Tiết 7: Toán*:                                   

Ôn luyện

I.Mục tiêu:

- Giúp HS luyện tập củng cố về phép cộng số có năm chữ số.

- Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bài toán về tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.

- HS có kĩ năng làm tính với số có năm chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết bài tập, bảng con

III. Hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1

1. Hoàn thành bảng sau:

2. Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích miếng bìa đó.

3. Cho hình H như sau:

              A  6cm   B

                              8cm

                             C 10cm

              D                             G                    

                                               6cm

              E                              F

                        Hình H

a. Tính diện tích mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ.

b. Tính diện tích hình H.

Bài 2

1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy:

2. Hoàn thành bảng sau:

3. Để lát gạch một mảng tường, người ta dùng 8 viên gạch hình vuông có cạnh 10cm. Tính diện tích mảng tường đó.

 

 

 

 

4. Một hình vuông có chu vi 20cm. Tính diện tích hình vuông đó.

 

 

 

 

 

Bài 3

1. Đặt tính rồi tính:

2. > < = ?

3. Buổi sáng cửa hàng bán được 1035m dây. Buổi chiều cửa hàng bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu mét dây?

4. Viết số vào ô trống sao cho tổng của ba ô liên tiếp đều bằng 30000:

3. Củng cố- dặn dò:

Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu.

Chiều dài

6cm

7cm

9cm

Chiều rộng

3cm

5cm

4cm

Diện tích hình chữ nhật

18cm2

35cm2

36cm2

Chu vi hình chữ nhật

18cm

24cm

26cm

- HS đọc yêu cầu bài toán và làm bài.

Bài giải:

Chiều dài miếng bìa là:

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích miếng bìa đó là:

5 x 10 = 50 (cm2)

Đáp số: 50 cm2

- HS đọc yêu cầu.

a. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

6 x 8 = 48 cm2.

Diện tích hình chữ nhật DGFE là:

6 x 16 = 96 cm2.

b. Diện tích hình H là:

48 + 96 = 144 cm2.

- HS đọc yêu cầu.

Chọn C. Độ dài một cạnh nhân với chính nó.

- HS đọc yêu cầu.

Cạnh hình vuông

4cm

6cm

8cm

Diện tích hình vuông

16cm2

36cm2

64cm2

Chu vi hình vuông

16cm

24cm

24cm

- HS đọc yêu cầu bài toán và làm bài.

Bài giải:

Diện tích một viên gạch là:

10 x 10 = 100 (cm2)

Diện tích mảng tường là:

100 x 8 = 800 (cm2)

Đáp số: 800 cm2.

- HS đọc yêu cầu bài toán và làm bài.

Bài giải:

Cạnh hình vuông là:

20 : 4 = 5 (cm)

Diện tích hình vuông là:

5 x 5 = 25 (cm2)

Đáp số: 25 cm2

- HS đọc yêu cầu.

     44507                  74207                     4379

  +                          +                           +

       3624                  20635                   12701

     48131                  94842                   17080

- HS đọc yêu cầu.

40000 + 12345  <  55000

30000  =  12460 + 17540

20985 + 12306  >  13340 + 18555

34085 + 11120  > 45100

- HS đọc yêu cầu và làm bài.

Bài giải:

Số mét dây cửa hàng bán được trong buổi chiều là:

1035 x 2 = 2070 (m)

Cả hai buổi cửa hàng bán được là:

1035 + 2070 = 3105 (m)

Đáp số: 3105 m.

- HS đọc yêu cầu.

17000

8000

5000

.……………………………………………

Tiết 8: Thủ công                               

 

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T.1)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS biết làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối.

- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.

- HS khéo tay: làm đồng hồ để bàn cân đối.

2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng gấp, cắt, dán giấy.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:            

- Giáo viên: Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu).

    Đồng hồ để bàn.

    Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

    Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước.

- Học sinh:  Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động( 3 phút)

-   Hát bài: Năm ngón tay ngoan

-  HS lên nêu quy trình làm lọ hoa gắn tường?

 

 

 

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GVnhận xét - Kết nối nội dung bài học Làm đồng hồ để bàn (T1)

 

- Hát tập thể

- HS nêu:

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.

-HS nhận xét

-> Kiểm tra ĐDHT

- Ghi bài vào vở

2.Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút)

* Mục tiêu:

          - HS biết làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối.

-      Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.

-      HS khéo tay: làm đồng hồ để bàn cân đối.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân- Cả lớp

*Việc 1:  Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

- Giáo viên giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn được làm bằng giấy.

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

+ YC học sinh quan sát và TLCH:

+TBHT điều hành

+ Dự kiến KQ học tập:

- H: Đồng hồ có những bộ phận nào ?

- H: Hãy nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.

 

- Giáo viên nhận xét, cho học sinh liên hệ và so sánh các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.

 

 

- H: Hãy nêu tác dụng của đồng hồ.

 

 

 

 

*Việc 2 :  Hướng dẫn mẫu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình làm đồng hồ để bàn  (bằng tranh quy trình, các bước làm đồng hồ để bàn).

Bước 1 : Cắt giấy.

Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.

- Làm khung đồng hồ :

- Làm mặt đồng hồ :

- Làm đế đồng hồ

- Làm chân đỡ đồng hồ :

 Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.

- Dán khung đồng hồ vào phần đế .

- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ

*Việc 3:  HS thực hành ra nháp

- Giáo viên cho học sinh nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.

- Cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn.

- Yêu cầu HS thực hành trên giấy thủ công.

- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.

=> Gv kiểm tra sản phẩm

- Yêu cầu HS đặt các sản phẩm lên bàn

- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.

- GV đánh giá kết quả học tập của HS.

 

 

 

- Học sinh quan sát.

- HS tương tác, chia sẻ-> dưới sự điều hành của TBHT-> HS NX bổ sung.

- Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ.

- Tác dụng của : Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ…

- Học sinh liên hệ và so sánh các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.

- Đồng hồ giúp chúng ta biết được giờ trong một ngày để bố trí công việc cho phù hợp, thời gian biểu học tập và nghỉ ngơi khoa học hợp lý hơn.

- Học sinh theo dõi.

 

- Học sinh theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.

- Học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn.

+Với học sinh khéo tay:

Làm  được đồng hồ để bàn cân đối.  Đồng hồ trang trí  đẹp.

+ HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân.

- HS trưng bày sản phẩm.

-Đánh giá sản phẩm.

-Bình chọn HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo,...

3. Hoạt động ứng dụng (2 phút):

- Giáo viên củng cố lại bài

+ Cho học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn

 

 

-Học sinh nhắc lại

 

4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- Về nhà làm lại đồng hồ cho đẹp hơn

- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Làm đồng hồ để bàn” (T.T).

 

- Lắng nghe

   

- Ghi nhớ và thực hiện

     

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………….……………………………………………

                                                                       

                                                                        Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2022

 

Tiết 1: Tiếng Việt

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Kể được tên một sô môn thể thao.

- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao.

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

2. Kĩ năng:  Biết sử dụng dấu câu hợp lí,...

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng

- GV: Bảng lớp viết bài tập 3, SGK

- HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”

- TBHT điều hành- Nội dung chơi T/C:

+ Nhân hóa. Cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?   (...)

- GV tổng kết trò chơi

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng Từ ngữ về thể thao – dấu phẩy

 

- Học sinh tham gia chơi.

- HS dưới lớp theo dõi nhận xét

 

 - Lắng nghe

- Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập

2. HĐ thực hành (27 phút)

*Mục tiêu:

- Kể được tên một sô môn thể thao; nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

*Cách tiến hành:

Bài tập 1:  HĐ Nhóm 4

- GV giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1.

+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.

 

 

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2HĐ theo cặp

-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu thảo luận theo cặp.

 

 

 

 

+ Anh chàng trong truyện có cao cờ không ?

+ Anh ta có đánh thắng ván nào trong cuộc chơi không?

+ Truyện đáng buồn cười ở điểm nào

- GV kết luận

 

Bài tập3: HĐ cá nhân

- GV giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài

+ Làm bài cá nhân

+ Chấm bài, nhận xét.

- GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng.

a/ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEGGame 25 đã thành công rực rỡ.

b/ Muốn cơ thể khỏe mạnh khoẻ mạnh, .....

c/Để trở thành con ngoan, trò giỏi,.....

=>GV củng cố về  cách dùng dấu câu hợp lí trong khi nói và viết.

                                             

- 2HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.

- HS thảo luận theo nhóm 4

: kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng các tiếng: Bóng, Chạy, Đua, Nhảy.

-  HS chia sẻ bài làm

a) Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném,...

b)Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy vũ trâng,...

c) Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua ngựa,...

c)Nhảy: Nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy dù,...

 

- HS nêu yêu cầu bài.

- Thảo luận theo cặp.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Các từ ngữ: được, thua, không ăn, thắng hoà.

1 số HS đọc lại  truyện

- Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào.

- Anh này đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua

 

 

-1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân

- HS làm bài vào vở-> chia sẻ KQ:

a/ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEGGame22 đã thành công rực rỡ.

b/ Muốn.....khoẻ mạnh, .....

c/ Để trở......trò giỏi,.....

- 1HSđọc lại bài đúng (đã bảng điền dấu câu đúng)

3. HĐ ứng dụng: (3 phút)

- Hỏi lại những điều cần nhớ.

- GV chốt lại những phần chính trong tiết học

- 1, 2 học sinh nhắc lại

- Lắng nghe

4. HĐ sáng tạo:(1 phút)

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần tương tác, chia sẻ bài học.

- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về thể thao. Nhớ truyện vui Cao cờ để kể cho người thân nghe. 

- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, chuẩn bị bài sau:  Đặt và TLCH: Bằng gì? Dấu hai chấm

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe và thực hiện.

 

 

- Lắng nghe và thực hiện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 
   

 

....................................................................

Tiết 2: Toán:

TIẾT 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000   

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 

1. Kiến thức:

- HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100. 000 (bao gồm cả đặt tính và tính đúng)

- Giải toán có lời văn bằng hai phép tính.

- HS làm được BT: 1, 2a, 4.

2. Kĩ năng:  Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng

- GV: SGK, Phiếu học tập.

- HS: SGK, vở, bảng con   

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

                      Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)

-T/C Hái hoa dân chủ.

+TBHT điều hành

+Nội dung về bài học Diện tích, chu của hình chữ nhật- hình vuông,(...)

+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.

 

- Kết nối nội dung bài học. Phép cộng các số trong phạm vi 100 000

 

 

 

-HS tham gia chơi

 

-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ

-Lắg nghe -> Ghi bài vào vở

2.Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)

* Mục tiêu:

- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

*  Giới thiệu:  45732 + 36194 = ?

- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.

 

 

 

 

- Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép tính đó.

+ Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta làm thế nào?

 

 

* GV củng cố lại quy trình cộng 2 số có năm chữ số.

* Lưu ý: HS M1 năm được quy trình cộng 2 số có năm chữ số.

 

- HS nghe

- Đặt tính rồi tính.

- 1HS đặt tính rồi tính trên bảng:

 

- 2HS nhắc lại.

+ HS chia sẻ trước lớp:

+ Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số có cùng 1 hàng thẳng cột với nhau; rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi thực hiện từ phải sang trái.

 

 

3.Hoạt động thực hành: ( 15 phút)

* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, BT2a, BT4.

* Cách tiến hành: 

Bài tập 1: Cá nhân - cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu Hs tự làm bài

- Gọi Hs lên chia sẻ làm bài

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.

+ Củng cố cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 000.

+ Nhấn mạnh: Thực hiện từ trái sang phải.

*GV củng cố đọc và viết  số có đơn vị đo diện tích cm2

Bài tập 2: Cặp đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thảo luận N2 – chia sẻ

- GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT

+ Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính.

=>GV củng cố kĩ năng  tính cộng...

 

Bài tập 4:  Cá nhân– Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- GV chấm bài, đánh giá

=> Đáp án

Đổi 3km = 3000m

 Đoạn đường AD dài là:

(2350 + 3000) – 350 = 5000( m)

                                  ĐS : 5000 m

- Gv củng cố giải toán có lời văn:

Lưu ý: Phải đổi ra cùng một đơn vị đo.

Bài tập chờ:

Bài tập 2b (M3+M4): HĐ cá nhân

-Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo kết quả.

- GV chốt đáp án đúng:

  (...)

Bài tập 3 (M3+M4): HĐ cá nhân

-Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo kết quả.

- GV chốt đáp án đúng:

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

                 9 x 6 = 54(cm2)

                              Đáp số: 54cm2

 

-2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả

-Thống nhất cách làm và đáp án:

 

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài N2-> chia sẻ kết quả

- HS thống nhất KQ chung

a)

 

 

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân

- HS nộp bài chấm ( ½ lớp)

- Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai)

 

           

   

 

 

 

 

 

- HS đọc nhẩm YC bài 

- Học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo với giáo viên.

 

 

 

 

- HS đọc nhẩm YC bài 

- Học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo với giáo viên.

4.Hoạt động ứng dụng (2 phút)

- Nêu lại ND bài ?

- Cho HS vận dụng tính nhẩm kết quả phép cộng của số lớn nhất và bé nhất có 4 chữ số khác nhau.

 

- HSTL

- HS tính nhẩm:

9876 + 1023 = 10899

 

5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm thêm.

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Luyện tập

 

- Lắng nghe, thực hiện

 

- Lắng nghe, thực hiện

     

TIẾT 146: LUYỆN TẬP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).

- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: BT 1 (cột 2,3), bài 2, bài 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:            

- GV: Phiếu học tập

- HS: SGK, bút

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:     

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút) :

       Trò chơi Bắn tên: Nội dung chơi về phép cộng các số trong phạm vi 100 000:

Tính:

   18 257 + 64 439    2475 + 6820   

   37092 + 35864      56819 + 6546

- Tổng kết – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

 

 

- HS tham gia chơi

- Lớp theo dõi

 

 

- Nhận xét, đánh giá

 

- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở

 

2. HĐ thực hành (30 phút)

* Mục tiêu:

-  Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).

            - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1 (cột 2, 3) HSNK hoàn thành cả bài

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Yêu cầu HS giải thích cách làm:

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

* GV củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).

 

 

Bài tập 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC

-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT

- GV lưu ý HS M1

* GV củng cố cách tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật

 

 

 

 

Bài tập 3

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài N2

+ GV trợ giúp Hs hạn chế

+ GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ KQ bài làm

* GV kết luận -> củng cố iải bài toán bằng hai phép tính

 

 

 

 

Bài tập 1, cột 4  (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

- Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả

- GV chốt đáp án đúng

*Làm việc cá nhân – Cả lớp

 

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

Đáp án:

a)    52379           29107

+     38421        + 34693         

       90800           63800

b)  46215           53028

+     4072        + 18436         

     19360             9127

     69647           80591

*Làm việc cá nhân - nhóm đôi – Cả lớp

- HS nêu yêu cầu bài tập

* Dự kiến KQ

Bài giải

Chiều dài hình chữ nhậ là:

3 x 2 = 6 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là:

(6+3) x 2 = 18 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là:

6 x 3 = 18 (cm2)

                            ĐS: 18cm; 18cm2

*Làm việc cặp đôi – Cả lớp

Dự kiến kết quả:

* Bài toán: Con cân nặng 17 ki-lô-gam. Mẹ cân nặng gấp  3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài giải

Cân nặng của mẹ là:

17 x 3 = 51 (kg)

Cân nặng của cả hai mẹ con là:

17 + 51 = 68 (kg)

                                Đáp số: 68 kg

 

 

- HS làm và báo cáo cá nhân

 

 

3. HĐ ứng dụng (1 phút)

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Chữa lại các phần bài tập làm sai

- Sưu tầm các bài toán tóm tắt bằng sơ đồ, đặt đề toán và giải

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 3: Tiếng Việt

Tập viết

ÔN CHỮ HOA T (TR)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1.Kiến thức

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(Tr) thông qua bài tập ứng dụng.

- Viết tên riêng Trường Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan bằng cỡ chữ  nhỏ .

- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đúng, viết nhanh và đẹp.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GD BVMT:Học sinh thấy được giá trị của hình ảnh so sánh (trẻ em như bút trên cành), từ đó cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV:

+ Mẫu chữ viết hoa T(Tr)

+Tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.

- HS: Vở viết, bảng con

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)

- Hát “ Chữ  càng đẹp, nết càng ngoan”

- Kiểm tra bài viết.

+ 2HS lên bảng viết từ :Thăng Long, Thể dục.,... 

+ Viết câu ứng dụng của bài trước “ Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ”.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài

 

- Lớp hát tập thể

 

- Thực hiện theo YC

- Lớp viết vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương bạn

 

 

 

- Lắng nghe,...

2. Hoạt động nhận diện đặc điểm và cách viết chữ, câu ứng dụng: ( 10 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

Hướng dẫn viết trên bảng con

 * Việc 1: Hướng dẫn viết chữ hoa:

- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ T (Tr), S, B.           

 


- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.

 

 

 

- Các chữ hoa có trong bài: T (Tr), S, B. 

- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.

+ Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút

+ Chú ý các nét khuyết cong tròn hở trên, nét thắt,...

- HS tập viết trên bảng con: T (Tr), S, B.   

* Việc 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Yêu cầu đọc từ  ứng dụng Trường Sơn

+ GV giới thiệu:TRường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung  nước ta (dài gần 1000km),...

- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần)

+ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):

 

- Đọc từ ứng dụng

- Lắng nghe để hiểu thêm về địa danh

Trường Sơn

 

- HS quan sát

 

 

- HS viết từ ứng dụng: Trường Sơn

* Việc 3:  HD viết câu ứng dụng:

-  Gọi HS đọc câu ứng dụng.  

 

- Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng

+ Câu ứng dụng khuyên điều gì?

 

 

- Luyện viết câu ứng dụng :

+ Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa Tên riêng (Trường Sơn);  chữ đầu dòng (Trẻ, Biết).

-Yêu cầu viết tập viết trên bảng con:   

          “Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”.

+ Các con chữ có độ cao như thế nào?

+ GV hướng dẫn cách viết.

 

 

+  Viết bảng

-Nhận xét, đánh giá

 

- HS đọc câu ứng dụng

+Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

+ Thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với trẻ em. Bác Hồ khuyên các em phải ngoan ngoãn chăm học.

- Cả lớp tập viết vào bảng con.

+ Lớp thực hành viết chữ hoa trong câu ứng dụng trên bảng con.

 

+  Nêu câu: Trẻ em...là ngoan.

+ Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho thấy trẻ em còn non, nhỏ,...

+ Chữ : T, h,b, g,l cao 2 li

rưỡi. Chữ p cao 2 li. Chữ tr, t cao 1 li rưỡi. Các chữ còn lại cao 1 li.

+ Chữ đầu dòng thơ.

+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con:Trẻ em, Biết,...

3. Hoạt động thực hành viết trong vở:( 15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Cá nhân

Hướng dẫn viết vào vở tập viết:

- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở:

- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập hai.

* Lưu ý theo dõi  và giúp đỡ đối tượng M1. M2:GV chú ý HD viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ

 

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn  của giáo viên.

- Viết chữ  Tr : 1dòng.

- Viết chữ  S,B: 1dòng.

- Viết tên riêng:Trường Sơn: 2 dòng

- Viết câu thơ (câu ứng dụng):  2 lần

- HS viết bài vào vở

4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: ( 5 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra lỗi sai khi chưa viết đúng cỡ chữ, từ, câu ứng dụng.

* Cách tiến hành:

- Thu và chấm bài 7 đến 10 bài.

- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS viết có cố gắng viết tốt nét cong tròn hở trái và nét cong tròn hở phải, nét thắt,… độ cao của các con chữ trong bài

5. Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút)

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Trưng bày một số bài có tiến bộ cho cả lớp lên tham khảo.

 

- HS nghe

- HS tham khảo

6. HĐ sáng tạo:(1 phút)

- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết nét khuyết, nét cong, chữ hoa  T (Tr), S, B  có tiến bộ.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ.

- Dặn về nhà tập viết lại các chữ còn xấu và xem trước bài mới.

 

- HS nghe

 

- HS nhắc lại

 

- HSnghe và thực hiện

         

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

………………………………………………..

Tiết 4: Tự nhiên xã hội:

 

TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

2. Kĩ năng: Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:            

- GV: Quả địa cầu

- HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ  khởi động (5 phút)

 

+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất? 

 

 

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

- HS hát bài: Trái Đất này là của chúng mình

- Trả lời: Mặt Trời chiếu sáng, toả nhiệt. Nhờ có mặt trời, cây cối xanh tươi, con người và động vật khoẻ mạnh

- Lắng nghe – Mở SGK

 

2. HĐ khám phá kiến thức (24 phút)

*Mục tiêu:

- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

*Cách tiến hành:

Việc 1: Hình dạng của Trái Đất

Bước 1:

- Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112.

+ Quan sát hình 1 (ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?

 

=> GV: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu. Để mô tả hình dạng của Trái Đất, người ta dùng quả địa cầu

+ Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu và nêu cấu tạo của quả địa cầu

Bước 2:

- GV chỉ cho hs biết vị trí nước VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn.

=>GVKL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu

* Việc 2: Thực hành theo nhóm

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

+ Chia nhóm

+ Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

+ Nhận xét về trục của quả địa cầu

+ Màu sắc trên quả địa cầu

+ Thảo luận trong nhóm-> thống nhất KQ

Bước 2:

- Y/c hs trong nhóm chỉ và nói cho nhau nghe:…

Bước 3:

- GV gọi đại diện lên chỉ quả địa cầu theo y/c của gv.

 

 

 

=> GV chốt: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.

 

 

- Hs quan sát hình 1 trang 112.

+ Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu học tập -> chia sẻ: Trái Đất có dạng hình cầu (hình tròn, quả bóng ).

- Hs lắng nghe.

 

+ HS quan sát, thảo luận và nêu: giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

 

 

- Hs quan sát.

HS nhận biết: Trái Đất rất lớn và có hình dạng hình cầu

 

 

 

 

- HS chia nhóm

 

 

 

 

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn

+ HS chỉ và nói cho nhau nghe: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.

+Trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.

+ Màu xanh là biểu thị cho biển và đại dương, màu nâu, vàng, đỏ,...là biểu thị cho các châu lục

- HS lắng nghe

 

 

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

 

4. HĐ sáng tạo (3 phút)

 

- Tìm vị trí của châu Á trên quả địa cầu

- Chỉ vị trí của biển Đông trên quả địa cầu

     

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................

.......................................................................

 

                                                            Thứ năm  ngày 17  tháng 3 năm 2022

Tiết 1: Toán:

TIẾT 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

 

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 

1. Kiến thức:

- Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).

- Giải bài toán  có phép trừ gắn với mối  quan hệ km và m.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).  

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:            

- GV: Phấn màu, bảng phụ

- HS: Bảng con

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động  (3 phút):

T/C Hộp quà bí mật.

+TBHT điều hành

+ Nội dung về phép cộng các số trong phạm vi 100 000: Tính

51379 +37421     21357 + 4208

53028 + 18436    23154 + 31028 

+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên

bảng

 

- HS tham gia chơi

-HS tham gia chơi

 

 

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ

 

 

- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở

2. HĐ hình thành kiến thức mới (12 phút):

* Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)

* Cách tiến hành: (HĐ cả lớp)

* HD thực hiện phép trừ

        85674 - 58329 = ?

- GV nêu phép trừ trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện.

- Gọi HS đặt tính và tính trên bảng.

      =>85674 - 58329 = 27345

- Gọi HS nêu lại cách tính (như bài học) rồi cho HS tự viết kết quả của phép trừ.

+ Vậy muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào?

GV kết luận cách trừ, lưu ý cách đặt tính và thực hiện phép tính

 

- HS đọc phép tính

- HS tự nêu cách thực hiện phép trừ (đặt tính rồi tính).

- HS thực hiện -> chia sẻ với bạn                          

- HS khác nhận xét, góp ý.

 

 

- 3 HS trả lời.

 

 

- HS  trả lời

 

 

 

3. HĐ thực hành (17 phút):

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)

* Cách tiến hành:

 Bài tập 1(cột 1, 2)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.

* GV củng cố về  phép trừ có nhiều chữ số

Bài tập 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài: làm cá nhân -> cặp đôi

-> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT

* GV củng cố, khắc sâu cách đặt tính và cách tính

 

 

Bài tập 3:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

 

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2-> chia sẻ trước lớp

*Lưu ý khuyến khích để đối tượng M2 chia sẻ nội dung bài.

 

 

 

 

* GV củng cố về giải toán có lời văn với mối quan hệ km và m.

 

 

*Làm việc  cá nhân – Cả lớp

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

-> HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng

       92986        73581

-  65748     - 36029

        27238       37552

*Làm việc cá nhân – Cặp đôi

- HS nêu yêu cầu bài tập

+ HS làm bài cá nhân-> chia sẻ cặp đôi để kiểm tra KQ

+ HS thống nhất KQ chung

Dự kiến KQ:

a) 63780    b) 91462   c)  49283

  - 18546    -  53406      -    5765

    45234        38056         43518

*HĐ cá nhân – cặp đôi – cả lớp

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT-> chia sẻ trước lớp

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng

Tóm tắt:

Quãng đường dài:   25850m

Đã trải nhựa:            9850m

Còn lại        :     .....? m

Bài giải

Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là:

25850 – 9850 = 16 000 (m)

16 000 m = 16 km

                               Đáp số: 16 km

3. HĐ ứng dụng (2 phút)

- Chữa các phép tính làm sai

- Chuyển đổi các số đo ki-lô-mét sang mét và ngược lại

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

 

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

……………………………………………….

 

Tiết 2: Tiếng Việt

Tập làm văn

VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6câu) kể lại trận thi đấu thể thao.

2. Kĩ năng:  Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng

- GV: Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý của BT1 Tiết Tập làm văn Tuần 28

- HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Lớp hát “...”

-YC 2HS  kể lại trận thi đấu thể thao

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- >Kết nối với nội dung bài, ghi tên bài lên bảng Viết về một trận thi đấu thể thao

- Lớp hát tập thể

- 2HS kể

- Nhận xét

- Lắng nghe.

- HS mở SGK và vở bài tập

2. HĐthực hành: (30 phút)

*Mục tiêu

- Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước: nắm được yêu cầu của đề bài, viết

được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại trận thi đấu thể thao.

*Cách tiến hành

Việc 1 : : HD HS làm bài tập

Hoạt động cá nhân -> nhóm đôi-> cả lớp

Bài 1:

- Gọi HS đọc lại các câu hỏi gợi ý bài 1 tiết 28.

 

- GV HD :

+ Khi viết bài các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể lại như bài tập làm văn miệng tuần trước. Hoặc có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý.

 + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng để giúp người nghe hình dung được trận đấu.

 + Viết ra giấy nháp những ý chính, từ ý chính  chúng ta diễn đạt ra từng câu văn

Lưu ý: + M1+M2 viết đủ ý theo YC của bài

 

 

 

- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập-> lớp đọc thầm theo .

 

- Nghe GV hướng dẫn.

 

 

 

 

 

Việc 2:  Viết bài vào vở

Hoạt động cá nhân -> cả lớp

- Quan sát giúp HS viết bài đủ ý, diễn đạt rõ ràng.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

 

- Gọi HS chỉnh, sửa lỗi cho HS.

 

 

-  HS viết bài vào vở (cá nhân)

 

- 7 HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- HS  nhận xét, chia sẻ, bổ sung

- Bình chọn viết tốt nhất

- GV Nhận xét, đánh giá.

- GV và HS nhận xét bổ sung về diễn đạt,...

- Giáo viên tuyên dương, khen ngợi.      

*Lưu ý: Khuyến khích Hs M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ.

 

-Lắng nghe

 3. HĐ ứng dụng: (2 phút)

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Qua bài học, em có mong muốn gì ?

- Lắng nghe

- Em mong được đi xem nhiều trận thi đấu thể thao/ Được tham gia luyện tập thể thao.

3. HĐ sáng tạo: (1 phút)

- Về nhà đọc lại bài văn cho mọi người cùng nghe, viết lại cho hay hơn.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Viết thư

- Lắng nghe và thực hiện

 

- Lắng nghe và thực hiện.

     

 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................

Tiết 3: Tin

(Giáo viên bộ môn giảng dạy)

 

……………………………………………

Tiết 4: Tiếng Việt

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):

GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA     

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Lúc-xăm-bua, sưu tầm, đàn-tơ-rưng, In-tơ-nét, hoa lệ,.. 

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm - bua.

(Trả lời được các CH SGK).

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, …). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: -  Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

             - Tư duy sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.       1. Hoạt động khởi động (3 phút) 2.       

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- HS hát bài: “Trái đất này là của chúng mình”

- Nêu nội dung bài hát.

 

- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK

2. HĐ Luyện đọc (25 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, …

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

* Cách tiến hành:

 a. GV đọc mẫu toàn bài:

 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý cách đọc với giọng kể cảm động, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc –xăm-bua, với đoàn cán bộ V.Nam. ....

- Lưu ý giọng đọc cho HS. 

 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

 

 

 

 

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

 

 

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:

+ Đã đến lúc chia tay.// Dưới làn tuyết bay mịt mù, / các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của một thành phố châu Âu hoa lệ,/ mến khách.// (...)

 

- GV kết hợp giảng giải thêm từ khó.

 

 

 

 

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

 

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt,...)

- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

+ Đặt câu với từ: hoa lệ:

VD: TP.HCM thật hoa lệ dưới ánh đèn ban đêm.

- 1 nhóm đọc  nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

 

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểut học Lúc - xăm - bua. (TL được các câu hỏi trong SGK) .       

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

- GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài

 

- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp

+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị ?

 

+ Vì sao các bạn lớp 6 A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?

+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?

+ Nêu nội dung chính của bài?

 

 

 

- GV nhận xét, tổng kết bài

=> GV chốt lại ND

- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

 

 

+ Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh,….

+ Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất thích Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Nam,…

+ Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý VN; Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn. (...)

*Nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm – bua.

- HS chú ý nghe

 

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút)

*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

 

- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.

 

 

 

- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ

- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.

- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc từng đoạn.

- Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp.

- Các nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

6. HĐ ứng dụng ( 1phút):

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN tìm đọc các câu chuyện, bài thơ có cùng chủ đề

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

……………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

                                           

                                                          Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2022

Tiết 1:                                                    Mỹ thuật                                             

                                              (Giáo viên bộ môn giảng dạy)

....................................................................

Tiết 2:Toán:

TIẾT 148: TIỀN VIỆT NAM

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: HS  biết  tờ  giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.

2. Kĩ năng:

            - Nhận biết, phân biệt mệnh giá của các tờ giấy bạc (tờ tiền)

            - Bước đầu biết đổi tiền, biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 (dòng 1, 2).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Một số tờ tiền mệnh giá 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng

- HS: SGK, bộ đồ dùng Toán 3

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

 

 

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

 

- Lớp hát tập thể bài Tiền và bạc của nhạc sĩ Hoàng Đăng Khoa

 

2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút)

* Mục tiêu: HS  biết  tờ  giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.

* Cách tiến hành: (HĐ cả lớp)

* Giới thiệu các tờ giấy bạc

 Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng,

50 000 đồng, 100 000 đồng.

+ Trước đây khi mua bán các em thường thấy người ta đã quen với những loại giấy bạc nào ?               

- GV: Ngoài những tờ giấy bạc có mệnh giá, người ta còn sử dụng các tờ giấy bạc có mệnh giá lớn để phục vụ cho chi tiêu

- GV đưa lần lượt từng tờ giấy bạc cho HS quan sát 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng..

+ Yêu cầu HS nhận xét từng tờ giấy bạc.

+ Màu sắc của từng tờ giấy bạc.

+ Từng tờ giấy bạc có cả phần chữ và phần số.

- GV củng cố một số đặc điểm của từng tờ giấy bạc và các hình ảnh mang tính chất biểu tượng trên các tờ giấy bạc

 

 

 

+  Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10 000 đồng

 

- Lắng nghe

 

 

- HS quan sát cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét một số đặc điểm của các tờ giấy bạc

- Lắng nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

- HS lắng nghe

3. HĐ thực hành (17 phút)

* Mục tiêu:

- Nhận biết, phân biệt mệnh giá của các tờ giấy bạc (tờ tiền)

- Bước đầu biết đổi tiền, biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng

* Cách tiến hành:

Bài 1: Cá nhân – Nhóm 2 -  Cả lớp.

+ GV giao nhiệm vụ

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1- chia sẻ

+ Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- TBHT điều hành

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

* Củng cố nhận biết mệnh giá của các tờ giấy bạc

Bài 2: Nhóm đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài N2

*GV lưu ý HS M1 +M2 (...)

- GV nhận xét, củng cố  các bước làm:

B1: Tính số tiền đã mua

B2: Tính số tiền còn thừa.

 

 

 

 

 

 

Bài 3:  Cá nhân – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

*GV lưu ý HS M1 +M2 cách phân tích các số liệu trong bảng .

=> GV nhận xét, củng cố cách làm bằng phép nhân

 

 

 

 

Bài 4: (dòng 1, 2) Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp

 

 

 

 

 

Bài 4: (dòng 3)(BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)

- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em

- HS làm bài cá nhân – Đổi chéo vở KT

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng

*Dự kiến KQ:

Ví a: có 50000 đồng

Ví b: 90 000 đồng

Ví c: có 90 000 đồng

Ví d có 14 500 đồng

Ví e có 50 700 đồng

 

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài  -> Trao đổi N2...

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng

*Dự kiến KQ:

              Bài giải

      Số tiền mua hết là:

15000 + 25000 = 40000 (đồng)

     Số tiền còn thừa là:

 50000 – 40000 = 10000 ( đồng)

                        ĐS : 10000 đồng

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài 

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng

*Dự kiến KQ:

Số cuốn vở

1 cuốn

2 Cuốn

 

Thành tiền

1200

đồng

2400

đồng (...)

 

- HS quan sát mẫu, thực hiện và chia sẻ

* Dự kiến kết quả:

+ 90 000 đồng gồm: 1 tờ 10 000 đồng, 1 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng

+ 1 000 000 đồng gồm: 1 tờ 10 000 đồng, 2 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng

 

- HS làm cá nhân và chia sẻ lớp

 3. HĐ ứng dụng (1 phút):

 

4. HĐ sáng tạo (1 phút):

- Tìm hiểu về các tờ tiền có mệnh giá khác.

- Tập "Đi chợ"

TIẾT 149: LUYỆN TẬP.         

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Biết trừ các số có đến 5 chữ số (có nhớ) và  giải bài toán bằng phép trừ.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trừ nhẩm các số tròn chục nghìn và  giải bài toán bằng phép trừ

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4a.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:            

- GV: Bảng  phụ viết các bài tập.

- HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:      

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút) :

- Trò chơi: Gọi thuyền: Nội dung liên quan bài Tiền Việt Nam

- Tổng kết – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

 

- HS tham gia chơi

 

- Lắng nghe

- Mở vở ghi bài

2. HĐ thực hành (26 phút):

* Mục tiêu: HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Biết trừ các số có đến 5 chữ số (có nhớ) và  giải bài toán bằng phép trừ.

* Cách tiến hành:

Bài 1:  Cá nhân -  Cả lớp

- Treo bảng phụ  gọi HS đọc bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

-> HS lần lượt từng em nêu miệng kết quả tính nhẩm.

 

 

- GV nhận xét đánh giá, củng cố nhẩm các số tròn chục nghìn

Bài 2: Cá nhân – Cả lớp

- Gọi HS đọc YC bài:

-YC HS làm vở

 

 

- Giáo viên gọi HS nhận xét, đánh giá.

 

=> GV củng cố về đặt tính và cách tính

 

 

 

Bài 3: Nhóm 2 – Lớp

- GV lưu ý động viên một số HS M1 tương tác, chia sẻ với nhóm

* GV củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn

 

 

 

 

 

Bài 4 a: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

 

* GV giúp HS M1 hoàn thành BT

* GV KL : Số cần điền vào ô trống là 9

Bài 4b: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)

- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em

 

- 2 HS đọc YC bài

- Cá nhân-> chia sẻ trước lớp

-> Thống nhất KQ

a) 60000 – 30000 = 30000   

   100000 – 40000 = 60000  

b) 80000 – 50000 = 30000

  100000 – 70 000 = 30000

 

 

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào  vở

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng

 

a) 81981                     86296

-   45245                  -  74951

     36736                     11345

b) 81981                     86296

-   45245                  -  74951

     36736                     11345

 

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

Tóm tắt

Có       :   23560 lít

Đã bán: 21800 lít

Còn lại : ...? lít

Bài giải

Só lít mật ong còn lại là:

23560 – 21800 = 1760 (l)

                               Đ/S: 1760 l mật ong

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS thực hiện theo YC

- 2 HS đại diện 2 nhóm lên chia sẻ KQ,

- HS dưới lớp nhận xét, YC bạn giải thích cách làm

 

 

 

- HS làm cá nhân và chia sẻ kết quả

Đáp án đúng: D

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Chữa lại các phần bài tập làm sai

- Dùng quy tắc nắm tay để đếm số ngày trong tháng

     

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................

Tiết 3: Tiếng Việt

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):

GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA     

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: -  Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

             - Tư duy sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3.       1. Hoạt động khởi động (3 phút) 4.       

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- HS hát bài: “Trái đất này là của chúng mình”

- Nêu nội dung bài hát.

 

- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu :

-  Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình, thể hiện lòng mến khách, tình cảm nồng nhiệt của thiếu nhi Lúc-xăm-bua.

- YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập

+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?

+ Cho HS  đọc các gợi ý sgk trang 99

 

 

+ Gv lưu ý HS :  Cần nhớ nội dung từng đoạn truyện và đặt tên cho nội dung từng đoạn.

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

- Gợi ý học sinh đọc gợi ý kết hợp với nội dung bài sgk trang 98, 99 để kể từng đoạn truyện.

 

 

c. HS kể chuyện trong nhóm

 

 

d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Lưu ý:

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Nêu lại nội dung câu chuyện?

+ Em cần làm gì để thể hiện tình đoạn kết, hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế?

*GV chốt bài.

 

 

+ Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam .

+ Hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý.

=> Đọc gợi ý kết hợp nội dung bài đọc đặt tên....

- Kể truyện bằng lời của mình

 

 

 

 

- Cả lớp đọc thầm gợi ý kết hợp  nội dung của từng đoạn trang 98, 99 sgk  để kể lại câu chuyện:

+ HS đọc gợi ý

+ Đọc nội dung 3 đoạn

- Nhóm trưởng điều khiển:

- Luyện kể cá nhân

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

 

 

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

 

 

- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- HS trả lời theo ý hiểu (viết thư kết bạn, tìm hiểu về cuộc sống của họ, tham gia các HĐ giao lưu, vẽ tranh, làm thơ, viết bài thể hiện điều đó,...)

6. HĐ ứng dụng ( 1phút):

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN tìm đọc các câu chuyện, bài thơ có cùng chủ đề

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

……………………………………………………………….

...........................................................

Tiết 4: Tự nhiên & xã hội

 

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

* KNS: - Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân.

             - Kĩ năng giao tiếp.

             - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:            

- GV: Các hình trong SGK  trang 114,115. Quả địa cầu

- HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ  khởi động (5 phút)

- GV gọi HS chỉ vào quả địa cầu nêu: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

 

- 1 Hs lên chỉ

- Mở SGK

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

* Mục tiêu:

- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.

- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.

*Cách tiến hành:

HĐ 1: Trái Đất chuyển động quanh mình nó như thế nào?

+ Bước 1. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu quan sát hình SGK.

? Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?

 

 

+ Bước 2. Quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.

 => GV vừa quay vừa nói: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo chiều ngược với kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.

* Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn thành YC của bài học

HĐ 2: Các chuyển động của Trái Đất

- Chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong H3- SGK - T115.

- GV đặt câu hỏi:

+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?

 

 

- Nhận xét hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.

 

=> GV: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động chuyển động tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.

HĐ 3: Trò chơi - Trái Đất quay

Bước 1. GV chia lớp làm 2 nhóm, HD nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.

Bước 2. Phân vị trí và HD chơi.

Bước 3. Biểu diễn trước lớp.

 GV nhận xét cách biểu diễn của HS

 

- Học sinh quan sát hình 1, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ -> thống nhất  KQ trong nhóm (Nhóm trưởng điều khiển): Trái Đất quay theo trục ngược chiều kim đồng hồ

+ HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như HD ở SGK

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát tranh, chỉ hướng chuyển động của TĐ quanh MT

 

+ Trái Đất tham gia đồng thời 2 chuyển động. Đó là chuyển động quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- Từng cặp quan sát, chỉ cho nhau xem hướng CĐ của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- HS lắng nghe

 

 

- 2 bạn: 1 bạn vai Mặt Trời, một bạn vai Trái Đất...

 - Một vài cặp lên biểu diễn trước lớp.

- HS khác nghe, nhận xét.

3. HĐ ứng dụng (4 phút)

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

 

- Ghi nhớ nội dung bài học

- Về nhà vẽ hình ảnh mô tả sự chuyển động của Trái Đất

 

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................

 

Tiết 5: Tiếng Việt*:                  

Ôn luyện

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng một số từ khó trong bài : sức khỏe .

- Đọc lưư loát, rõ ràng, mạnh dạn.

- Biết đọc nhấn giọng các từ gợi tả, HS hiểu ND bài .

II. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: (1’)

1. Hướng dẫn luyện đọc: (20’)

- Giáo viên đọc mẫu: Giọng đọc sôi nổi, , nhấn giọng từ gợi tả.

- HD HS đọc câu và từ khó trong bài .

- GV HD HS đọc các từ khó:

- Đọc đúng từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ khó 

-  Đọc toàn bài

2 . Hưóng dẫn trả lời câu hỏi (BT 2): (12’)

- Chọn câu trả lời đúng :

- GV HD HS  thảo luận nhóm 2 TL miệng .

- GV nhận xét , chốt câu đúng .

Bài 3 :Nối vế câu ở bên A với vế câu thích hợp ở bên B để tạo thành câu .

- GV nêu y/c BTHD HS thảo luận N2 

- GV HD HS làm bài cá nhân

3. Củng cố- dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học

 

 

 

- HS theo dõi bài .

- HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài   .

- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn (2 lần)

- Chia nhóm (3 nhóm)

- Các nhóm đọc thi

- Nhận xét, bình chọn

- 2 HS đọc

- HS thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm TB

     a) Nên tập chạy , ngày đầu 1 km , sau tăng dần , từ ngày thứ năm ,mỗi ngày chạy 5 km .

b) Ông nói tôi thấy khỏe hơn rất nhiều rồi .

c) Chiều nay anh đến phòng khám để tôi khám lại .

d) Tôi chạy suốt 3 tuần giờ đã cách thành phố 100 km .

e)Mỗi ngày chạy đủ số km như bác sĩ dăn rồi về . Mai lại chạy .

- HS thảo luận nhóm 2

- Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung .

     

      .

...............................................................

 

Tiết 6: Toán*

LUYỆN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG

 

I. Mục tiêu:

  - Giúp học sinh biết quy tắc tính diện tích  hình vuông theo số đo cạnh của nó.

II. Các hoạt động dạy:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Bài mới:

   1. Giới thiệu:

    2. Thực hành:

      Bài  1: Tính diện tích hình vuông có cạnh: 2 cm, 6cm, 8cm

-         1 Hs đọc yêu cầu

Hỏi: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?

     Bài 2Một hình vuông có cạnh 24cm. Tính diện tích hình vuông đó.

-         Bài toán cho biết gì ?

-  Bài toán hỏi gì  ?                                                  

   

 Bài3Cho Hs lắp ghép 6 miếng nhựa hình vuông cạnh 4cm thành hình chữ nhật.

- Nhận xét

 

3 .Dặn dò: Về nhà xem lại bài.

 

 

 

- Hs đọc

- Lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó.

- Hs đọc đề.                                                   

- Trả lời

- 1 Hs lên bảng, cả lớp làm vở

- Nhận xét

- Hs lắp

- Hs chú ý lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện

...............................................................

 Tiết 7: Sinh hoạt lớp  

:                                               Sinh hoạt lớp  

 

I. Mục tiêu:

- Nhận xét, đánh giá để HS nhận thấy ưu khuyết điểm.

- HS nắm được kế hoạch để thực hiện.

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp.

II.Hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/ Đánh giá hoạt động tuần 26:

Tổ trưởng nhận xét các hoạt động của các bạn trong tuần.

-Lớp trưởng đánh giá:

+ Về học tập:

+Về vệ sinh:

+ Các hoạt động khác:

- Giáo viên đánh giá chung.

- Thực hiện hoàn thành chương trình tuần 26

-Nhìn chung lớp học chuyên cần, vệ sinh cá nhân, ãn mặc gọn gàng sạch sẽ.

Về học tập:

-Có ôn lại bài 15 phút ðầu giờ nghiêm túc.

- Làm bài tập về nhà týõng ðối ðầy ðủ.

- Duy trì đôi bạn cùng tiến

- Lao động vệ sinh lớp xung quanh khu vực được phân công sạch sẽ.

2/ Kế hoạch tuần 27

- Thực hiện chương trình tuần 27

- Học kết hợp ôn tập chuẩn bị thi CHKII

- Lao động vệ sinh lớp

- Tiếp tục thu nộp các khoản đóng góp

3/ Hoạt động ngoài giờ lên lớp:

Chủ điểm: Nhớ về cội nguồn

GV nói về lịch sử ngày giổ tổ Hùng Vương

- Tổng kết, nhận xét

- Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua

- Lắng nghe – nêu ý kiến

- HS lắng nghe

 

 

.................................................................................................................................................

HẾT TUẦN 26

                                                                                   

    DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác