Khối 3
kế hoạch bài dạy - lớp 3/1 - tuần 28
TUẦN 28
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Chào cờ
…………………………………………..
Tiết 2: Tiếng Việt
TẬP ĐỌC:
BÀI HÁT TRỒNG CÂY.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hăng hái trồng cây (TL được câc CH SGK; Học thuộc lòng bài thơ) .
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên …
- Biết ngắt nhịp sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 2 đọc bài “Bác sĩ Y-éc - xanh”.
+ Yêu cầu nêu nội dung của bài. - GV nhận xét chung. - GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. |
+ 2 em lên tiếp nối đọc bài “Bác sĩ Y-éc-xanh” + Nêu lên nội dung bài.
- HS lắng nghe - Quan sát, ghi bài vào vở |
2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ * Cách tiến hành: Nhóm – Lớp |
|
a. GV đọc mẫu toàn bài thơ: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, giọng đọc vui tươi, hồn nhiên. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: Ai trồng cây/ Người đó có tiếng hát/ Trên vòm cây/ Chim hót lời mê say.// (…) =>GV KL: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc mà công việc trồng cây mang lại cho con người: mê say, lay lay, bóng mát, hạnh phúc, mong chờ,... d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. |
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (vòm cây, rung cành cây, lay lay, nắng xa, mau lớn lên ...) - HS chia đoạn (5 đoạn tương ứng với 5 khổ thơ như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Lắng nghe
- Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
|
3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: HS hiểu được: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hăng hái trồng cây (TL được các CH SGK). *Cách tiến hành: |
|
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài
*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Cây xanh mang lại những gì cho con người ? + Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
+ Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong Bài thơ.Nêu tác dụng của chúng ?
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
+ Nêu nội dung của bài?
=>Tổng kết nội dung bài. |
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Tiếng hót mê say của các loài chim, ngọn gió mát, bóng mát, hạnh phúc + Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hàng ngày,... + Ai trồng cây/ Người đó có tiếng hát…Em trồng cây/ Em trồng cây. Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc,… + Bài thơ khuyên mọi người hăng hái, tích cực trồng cây,... * Nội dung: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hăng hái trồng cây.
|
4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp |
|
- Yêu cầu đọc diễn cảm 2 khổ thơ
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. |
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4) - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ, bài thơ. - Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4) |
5. HĐ ứng dụng (1 phút) : |
- VN tiếp tục HTL bài thơ |
6. HĐ sáng tạo (1 phút) |
- Sưu tầm các bài thơ có chủ đề tương tự |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………..
Tiết 3: Tiếng Việt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Kể được tên một vài nước mà em biết và chỉ được vị trí của các nước đó trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
- Viết được tên các nước vừa kể
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
2. Kĩ năng: Ghi nhớ tên các nước và sử dụng dấu câu hợp lí
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Bản đồ hoặc quả địa cầu
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (3 phút): |
|
- Trò chơi: “ Gọi thuyền”: Đặt và TLCH Bằng gì? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. |
- HS hát bài: Trái đất này là của chúng mình - HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của TBHT - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. |
2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu : - Kể được tên một vài nước mà hs biết, chỉ được vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu, viết được tên các nước vừa kể. - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu *Cách tiến hành: |
|
*HĐ 1: Mở rộng vốn từ về các nước Bài tập 1: HĐ cá nhân-> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. + Yêu cầu Hs cá nhân-> chia sẻ.
*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng => GV củng cố vốn từ về các nước, giới thiệu đôi nét đặc sắc về một số nước trên thế giới Bài tập 2: HĐ cá nhân -> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài + Làm bài cá nhân + Nhận xét, đánh giá bài làm của HS - GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng. + Tên các nước cần viết như thế nào? - GV lưu ý cách viết một số nước: Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a (Viết hoa chữ cái đầu tiên, sử dụng gạch nối giữa các tiếng) *HĐ 2: Ôn về dấu phẩy Bài tập 3: HĐ nhóm đôi -> Cả lớp - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 3. - Trao đổi theo nhóm (theo bàn) * GV lưu ý đối tượng HS M1 nhận biết sử dụng dấu câu hợp lí - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
=>GV củng cố về cách dùng dấu câu hợp lí trong khi nói và viết. |
- 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân-> chia sẻ: HS nêu các nước và tìm vị trí các nước: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Nhật Bản, Hàn Quốc,... trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới
+ HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. + HS làm bài cá nhân *Dự kiến KQ: + Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Bỉ, Thủy Sĩ,... + Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng
- HS thảo luận -> chia sẻ bài làm *Dự kiến KQ: a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
|
3. HĐ ứng dụng (1 phút): |
- VN tìm hiểu thêm về tên một số nước trên thế giới chưa nêu trong bài học |
4. HĐ sáng tạo (1 phút):
|
- VN đặt câu có sử dụng dấu phẩy và viết lại câu đó |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……….……………………………………..
Tiết 4: Toán:
TIẾT 155: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Biết cách chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
2. Kĩ năng: HS vận dụng thực hiện được các phép chia và giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính nhẩm
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, .....
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||
1. HĐ khởi động (3 phút) : - Trò chơi: Hái hoa dân chủ. + TBHT điều hành + Nội dung về bài học Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (...) - Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. |
- HS tham gia chơi 24561: 5 5678 : 4 (...)
- Lắng nghe - Mở vở ghi bài
|
||
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (7 phút) * Mục tiêu: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp |
|||
* HD thực hiện phép chia - GV nêu phép tính: 28921 : 4 = ? -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào giấy nháp - Gọi nhiều HS chia sẻ cách tính - GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính. - Viết theo hàng ngang: 28921 : 4 = 7230 (dư 1)
+ Phép chia này có gì đặc biệt? * Lưu ý: HS M1 cách tính với trường hợp thương có tận cùng là 0: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương. |
- Hs đọc phép tính - HS thực hiện YC cá nhân -> chia sẻ cách tính
28921 4 09 7230 12 01 - Một số HS (M1) nêu lại cách đặt tính và cách tính. + Thương của phép chia có chữ số 0
- HS lắng nghe |
||
2. HĐ thực hành (23 phút): * Mục tiêu: Thực hành chia được các phép chia. Vận dụng giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính nhẩm * Cách tiến hành: |
|||
Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs tự làm bài - Gọi Hs lên chia sẻ làm bài *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT. => GV củng cố lại cách tính, nhấn mạnh bước chia cuối cùng.
Bài 2: (Cá nhân – Lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS cá nhân –> chia sẻ N2 -> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT => GV củng cố cách đặt tính và cách tính. Bài 3: (Nhóm 2 – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân => Gv củng cố về giải toán: bài toán tìm một phần mấy của một số
Bài 4: (Cá nhân– Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD nhẩm. + Yêu cầu làm bài chia sẻ kết quả - GV chốt KT
|
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng * Dự kiến đáp án: 12760 2 18752 3 07 6380 07 6250 16 15 00 02 (...) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ, thống nhất KQ chung * Dự kiến đáp án 15273 3 18842 4 027 5091 28 4710 03 04 0 02 (....) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài nhóm 2 – Chia sẻ kết quả * Dự kiến đáp án Số thóc nếp trong kho là: 27280 :4 = 6820 (kg) Số thóc tẻ trong kho là: 27280 – 6820 = 20460 (kg) Đáp số: 6820 kg thóc nếp 20460 kg thóc tẻ
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân – Chia sẻ * Dự kiến đáp án: - Tính nhẩm: 15 000 : 3 = ? + Nhẩm: 15 nghìn : 3 = 5 nghìn + Vậy: 15 000 : 3 = 5000 + Hoặc: Vì 15 : 3 = 5 nên 15 000 : 3 = 5000 |
||
3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) |
- Chữa lại các phép tính làm sai - VN tiếp tục thực hiện tính nhẩm số có 5 chữ số tròn nghìn cho số có 1 chữ số |
||
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................
…………………………………………………..
Tiết 5: Đạo đức
GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Các anh hùng, liệt sĩ đã anh dũng hi sinh hoặc để lại một phần xương máu ở lại chiến trường để bảo vệ cuộc sống hoà bình của chúng ta hiện nay. Vì vậy, cần có hành động thiết thực giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ.
2. Kĩ năng: HS biết thực hiện giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng bản thân
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
- Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng |
- Nghe bài hát: “Tiếp bước cha anh làm ngàn việc tốt ” - Nêu nội dung bài hát
|
2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: HS hiểu: - Các anh hùng, liệt sĩ đã anh dũng hi sinh hoặc để lại một phần xương máu ở lại chiến trường để bảo vệ cuộc sống hoà bình của chúng ta hiện nay. Vì vậy, cần có hành động thiết thực giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ. - HS biết thực hiện giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng bản thân * Cách tiến hành: |
|
Việc 1: Tìm hiểu thực tế địa phương - Yêu cầu HS báo cáo về việc điều tra hoàn cảnh các gia đình thương binh, liệt sĩ tại địa phương (GV giao từ tiết trước)
- Giáo viên lắng nghe nhận xét chung - Tuyên dương các nhóm có số liệu điều tra cụ thể, chính xác, tỉ mỉ Việc 2 : Bày tỏ ý kiến +Theo em, mình có thể làm gì để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ? + Tại sao cần giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ? - Nhận xét, chốt: Các thương binh, liệt sĩ đã không tiếc máu xương của mình để bảo vệ hoà bình cho chúng ta. Vì thế cần giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ bằng những việc làm phù hợp. - Liên hệ. giáo dục: Việc học tập tốt để dựng xây đất nước cũng là góp phần thể hiện lòng biết ơn với các thương binh, liệt sĩ Việc 3: Phân công nhiệm vụ thực hiện - GV giao việc cho các nhóm HS lập kế hoạch giúp đỡ các gia đình, liệt sĩ tại địa phương.
- GV chốt lại các việc nên làm và hướng dẫn HS cách thực hiện |
* Nhóm 6 -> Lớp - Các nhóm lần lượt báo cáo, khuyến khích các nhóm bao cáo kèm hình ảnh + Số lượng các gia đình thương binh, liệt sĩ tại địa phương + Hoàn cảnh của các gia đình hiện nay + Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến gia đình họ
* Cá nhân – Lớp - HS nêu các việc mà mình làm được..
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, liên hệ
- HS lập kế hoach, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và thời gia tổ chức giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ - Các nhóm chia sẻ kế hoạch |
3. Hoạt động ứng dụng (1 phút):
4. HĐ sáng tạo (1 phút) |
- Thực hiện giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ tại địa phương theo kế hoạch đã lập - Tuyền truyền mọi trong cộng đồng cùng thực hiện giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2022
Tiết 1,2: Anh văn
(Giáo viên bộ môn giảng dạy)
.................................................................
Tiết 3: Tiếng Việt
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA V
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa V
- Viết đúng tên riêng : Văn Lang
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Mẫu chữ hoa V, L, B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Bảng con, vở Tập viết
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (3 phút) + 2 HS lên bảng viết từ: Uông Bí ,... + Viết câu ứng dụng của bài trước Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô - GV nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng |
- Hát: Chữ càng đẹp, nết càng ngoan” - Thực hiện theo YC - Lớp viết vào bảng con. - Nhận xét, tuyên dương bạn
- Lắng nghe |
2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp |
|
Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - Treo bảng 3 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Văn Lang => Là nhà nước đầu tiên của nước ta, dưới sự trị vì của vua Hùng + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Viết bảng con Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Khi vỗ tay nhiều ngón mới phát ra âm thanh, khi muốn bàn bạc một vấn đề gì có nhiều người sẽ bàn luận được kĩ càng hơn. Câu tục ngữ muốn đề cao tinh thần đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Cho HS luyện viết bảng con |
+ V, B, L
- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát.
- HS viết bảng con: V, B, L
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
+ 2 chữ: Văn Lang + Chữ V, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ă, a, n, cao 1 li. - HS viết bảng con: Văn Lang
- HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe.
- HS phân tích độ cao các con chữ
- Học sinh viết bảng: Vỗ, Bàn |
3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân |
|
Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + Viết 1 dòng chữ hoa V + 1 dòng chữa L, B + 1 dòng tên riêng Văn Lang + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Chấm nhận xét một số bài viết của HS - Nhận xét nhanh việc viết bài của HS |
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên |
4. HĐ ứng dụng: (1 phút)
5. HĐ sáng tạo: (1 phút)
|
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………………………………..
Tiết 4:Toán
TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Biết đặt và nhân chia số có năm chữ số cho (với) số có một chữ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia
- Vận dụng giải bài toán có lời văn
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (5 phút) : Trò chơi Hái hoa dân chủ - Nội dung chơi (BT 1a – SGK) Đặt tính rồi tính: 10715 x 6 30 755 : 5 - Theo dõi nhận xét chung, chốt cách thực hiện phép nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số - Kết nối bài học – Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. |
- HS tham gia chơi - Lớp theo dõi - Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
|
3. HĐ thực hành (17 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia - Vận dụng giải bài toán có lời văn * Cách tiến hành: |
|
Bài 1b: (Cá nhân – Cả lớp) b) 21545 x 3 48729 : 6 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS nêu các cách: đặt tính và tính *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT * GV củng cố về cách đặt tính và tính
Bài 2: (Nhóm đôi – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT
Bài 3 (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - GV gọi HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV trợ giúp Hs hạn chế - GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ + Tìm được chiều rộng bằng cách nào (Lấy chiều dài chia cho 3) + Tìm diện tích bằng cách nào? (Lấy chiều dài nhân chiều rộng) - GV chốt đáp án đúng, củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật
Bài 4: (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - GV chốt đáp án đúng |
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi - HS chia sẻ KQ trước lớp * Dự kiến kết quả: 21542 48729 6 x 3 07 8121 64626 12 09 3
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm N2 -> chia sẻ. - HS thống nhất KQ chung - Đại diện HS chia sẻ trước lớp * Dự kiến KQ Bài giải Số bánh nhà trường đã mua là: 4 x 105 = 420 (cái) Số bạn được chia bánh là : 420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn - HS đọc bài - HS làm bài cá nhân. Đổi chéo kiểm tra kết quả - HS chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung: Dự kiến kết quả: *Tóm tắt: Chiều dài : 12 cm Chiều rộng bằng : 1/3 chiều dài Diện tích HCN : ....cm? Bài giải: Chiều rộng HCN là: 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích HCN là: 12 x 4 = 48(cm2) Đáp số: 48cm2
- HS làm cá nhân – Chia sẻ * Đáp án: Ngày chủ nhật là ngày 1, ngày 15, ngày 22, ngày 29 |
3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) |
- Chữa các phần bài tập làm sai - Giải bài tập: Ngày 8/3 năm 2019 là thứ sáu. Hỏi ngày 8/3 năm 2020 vào thứ mấy? |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………..
Tiết 5: Tin
(Giáo viên bộ môn giảng dạy)
……………………………………………
Tiết 6: Tiếng Việt*:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc bài tập đọc
- Làm bài tập hiểu nội dung bài.
II. Đồ dung dạy học: VTH
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
I. Giới thiệu và ghi đề: 2. Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu - Luyện đọc câu
3. Bài tập: Chọn câu trả lời đúng: a) Chú chim sâu được nghe họa mi hót ở đâu? b) Vì sao chú chim sâu muốn trở thành họa mi? c) Chim bố nói gì với chim con? d) Sự việc gì đã xảy ra với chim saau sau đó? e) Vì sao cậu bé thả cho chim bay đi? g) Trong bài văn, các dấu hai chấm được dung làm gì? h) Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào? - Theo dói, giúp đỡ học sinh. - Nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau. |
- Mỗi em đọc mỗi câu - Đọc từ khó: Phụng phịu, ngạc nhiên, trong vườn - Đọc đoạn: Mỗi em đọc mỗi đoạn (2 đoạn) - Đọc theo nhóm đôi - Đọc đồng thanh đoạn 2 - Đọc toàn bài
a) Ở trong rừng. b) Vì nó muốn có tiếng hót hay để mọi người yêu quý. c) Nười ta yêu quý chim không chỉ vì tiếng hót. d) Trời bão, chim sâu bị gió thổi, một cậu bé bắt được. e) Vì bố cậu khuyên hãy thả loài chim sâu có ích. g) Dùng để dẫn lời nói của nhân vật. h) Trời đầy dông bão. - Một số em trình bày bài làm của mình. - Nhận xét. |
.……………………………………………
Tiết 7: Toán*:
ÔN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh chia được số có năm chữ số cho số có một chữ số.
II. Các hoạt động dạy:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
||||||||
A. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Thực hành: Bài 1: Tính: 1850 4 21421 3 33686 4
- Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?
Bài 2: Đặt tính rồi tính: 10600 : 5 24903 : 6 30175 : 7 Bài 3: Hs đọc đề Tóm tắt: Đường và bột : 10848 kg Đường : ¼ kg Mỗi loại :……..ki-lô-gam? - Chấm 1 số vở, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. |
- Hs đọc yêu cầu. - Tính. - 1 Hs lên bảng, cả lớp làm bảng con . - Hs làm bảng nhóm . - 2 Hs đọc đề - 1 Hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - Hs chú ý lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. |
.……………………………………………
Tiết 8: Thủ công
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau,...
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh khả năng gấp, cắt, dán giấy
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
*GD TKNL&HQ: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình làm quạt giấy tròn, giấy màu, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt.
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1. HĐ khởi động (5 phút):
+ Nêu các bước làm quạt giấy tròn?
- Kết nối bài học – Giới thiệu – Ghi tên bài |
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT * Bước 1: Cắt giấy * Bước 2: Gấp, dán quạt * Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - HS ghi bài vào vở |
2. HĐ thực hành (25 phút) *Mục tiêu: - Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kỹ thuật. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. - Đánh giá được sản phẩm của bạn. *Cách tiến hành: Nhóm 4 – Lớp |
|
*Việc 1: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. *Việc 2: Trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm xong sản phẩm. * GD sử dụng TKNL & HQ: Việc sử dụng quạt giấy là việc làm thiết thực giúp chúng ta tiết kiệm năng lượng điện trong những ngày không quá nóng |
- HS thực hành làm quạt giấy tròn. - HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc các nan giấy bạc nhỏ, kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- HS đặt sản phẩm của mình lên bàn - Đánh giá sản phẩm của bạn. - Bình chọn bạn có sản phẩm đúng các bước, đẹp, sáng tạo
- HS lắng nghe |
3. HĐ ứng dụng (1 phút):
4. HĐ sáng tạo (1 phút): |
- Về nhà tiếp tục thực hiện gấp quạt giấy tròn - Vẽ và trang trí quạt giấy tròn cho đẹp hơn |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………….……………………………………………
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Tiếng Việt
TẬP LÀM VĂN:
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Tự nhận thức:
- Xác định giá trị cá nhân
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
- Đảm nhận trách nhiệm
- Tư duy sáng tạo.
* GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi các bước tổ chức cuộc họp
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
|
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài lên bảng |
- Nghe bài hát: “Hãy chung tay bảo vệ môi trường” - Nêu nội dung bài hát
- Mở SGK |
|
2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - HS viết được bài văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về các việc cần làm để bảo vệ môi trường *Cách tiến hành: |
||
HĐ 1 : Trao đổi ý kiến Bài 1: Cá nhân -> nhóm đôi-> cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi ý kiến vào bảng nhóm
- TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài + HS thi tổ chức cuộc họp + GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất Lưu ý: HS M1+M2 nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. HĐ 2: Thuật lại ý kiến Bài 2: Hoạt động cá nhân -> cả lớp - Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - GV nhắc HS thuật lại các ý kiến trong cuộc họp đã trao đổi. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT + TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài - Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp. - GV và lớp nhận xét về thông báo: cách dùng từ, sử dụng dấu câu,... - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi. *Lưu ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ. * GD BVMT: Qua nội dung bài học, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp? |
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập-> lớp đọc thầm theo. - HS nhìn bảng đọc 5 bước tổ chức cuộc họp. - Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp + HS trao đổi, phát biểu, +1 HS ghi nhanh ý kiến của các bạn -> Thống nhất nội dung.
+ 2 nhóm thi tổ chức cuộc họp. + Cả lớp nhận xét, bình chọn .
- HS làm việc cá nhân-> chia sẻ cặp đôi -> chia sẻ trước lớp
- Lắng nghe. - Hs viết bài vào vở
+ HS nhận xét, chia sẻ, bổ sung - HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Bình chọn viết tốt nhất
-Lắng nghe
- HS: Trồng cây, vệ sinh lớp học sạch sẽ, không vứt giấy rác, tuyên truyền bảo vệ môi trường,.... |
|
3. HĐ ứng dụng (1 phút) : 4. HĐ sáng tạo (1 phút) : |
- Tiếp tục hoàn thiện bài viết - VN tạo băng dôn, khẩu hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường từ nội dung cuộc họp |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................
....................................................................
Tiết 2: Toán:
TẬP LÀM VĂN:
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Tự nhận thức:
- Xác định giá trị cá nhân
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
- Đảm nhận trách nhiệm
- Tư duy sáng tạo.
* GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi các bước tổ chức cuộc họp
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
|
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài lên bảng |
- Nghe bài hát: “Hãy chung tay bảo vệ môi trường” - Nêu nội dung bài hát
- Mở SGK |
|
2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - HS viết được bài văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về các việc cần làm để bảo vệ môi trường *Cách tiến hành: |
||
HĐ 1 : Trao đổi ý kiến Bài 1: Cá nhân -> nhóm đôi-> cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi ý kiến vào bảng nhóm
- TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài + HS thi tổ chức cuộc họp + GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất Lưu ý: HS M1+M2 nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. HĐ 2: Thuật lại ý kiến Bài 2: Hoạt động cá nhân -> cả lớp - Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - GV nhắc HS thuật lại các ý kiến trong cuộc họp đã trao đổi. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT + TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài - Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp. - GV và lớp nhận xét về thông báo: cách dùng từ, sử dụng dấu câu,... - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi. *Lưu ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ. * GD BVMT: Qua nội dung bài học, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp? |
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập-> lớp đọc thầm theo. - HS nhìn bảng đọc 5 bước tổ chức cuộc họp. - Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp + HS trao đổi, phát biểu, +1 HS ghi nhanh ý kiến của các bạn -> Thống nhất nội dung.
+ 2 nhóm thi tổ chức cuộc họp. + Cả lớp nhận xét, bình chọn .
- HS làm việc cá nhân-> chia sẻ cặp đôi -> chia sẻ trước lớp
- Lắng nghe. - Hs viết bài vào vở
+ HS nhận xét, chia sẻ, bổ sung - HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Bình chọn viết tốt nhất
-Lắng nghe
- HS: Trồng cây, vệ sinh lớp học sạch sẽ, không vứt giấy rác, tuyên truyền bảo vệ môi trường,.... |
|
3. HĐ ứng dụng (1 phút) : 4. HĐ sáng tạo (1 phút) : |
- Tiếp tục hoàn thiện bài viết - VN tạo băng dôn, khẩu hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường từ nội dung cuộc họp |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................
..............................................................
Tiết 3: Tiếng Việt
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tận số, nỏ, bùi nhùi,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi cuối bài)
- Bước đầu biết kể lại câu chuyện theo lời của người đi săn
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng,…
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc phù hợp
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông
- Tư duy phê phán
- Ra quyết định
* GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
+ Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài hát trồng cây" 2. + Nêu nội dung bài thơ- Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. |
- TBHT điều hành trả lời, nhận xét - HS thực hiện
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK |
2. HĐ Luyện đọc (25 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng, … - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. * Cách tiến hành: |
|
a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý giọng đọc từng đoạn: + Đoạn 1: Giọng kể khoan thai + Đoạn 2: Giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ ngữ tả thái độ của vượn mẹ khi trúng thương (giật mình, căm giận, không rời) + Đoạn 3: Giọng cảm xúc, xót xa + Đoạn 4: Giọng buồn rầu, thể hiện tâm trạng nặng nề, ân hận của bác thợ săn,... b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: + Một hôm,/ người đi săn xách nỏ vào rừng.// Bác thấy một con vượn lông xám/ đang ngồi ôm con trên tảng đá.// Bác nhẹ nhàng rút mũi tên/ bắn trúng vượn mẹ.// (...) - GV kết hợp giảng giải thêm từ khó.
d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. |
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng ,... ) - HS chia đoạn (4 đoạn như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân).
- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
|
3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi cuối bài) b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp |
|
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ?
+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ?
* GDBVMT: Trong môi trường tự nhiên, cũng có rất nhiều loài vật vừa có ích, vừa tràn đầy tình nghĩa như vượn mẹ trong câu chuyện. Vì vậy, cần phải bảo vệ chúng + Nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét, tổng kết bài |
- 1 HS đọc câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
+ Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số . + Nó căm ghét người đi săn độc ác./ Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,.. + Nó vơ vội nắm bùi nhùi, lót đầu cho con, hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng rồi ngã ra chết. + Bác đứng lặng, cắn môi, chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn . + Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân: Phải bảo vệ động vật hoang dã, Không săn bắn động vật/ Không giết hại các con thú, đặc biệt các con thú đang làm mẹ,....
- HS lắng nghe
* Nội dung: Giết hại thú rừng là một tội ác. Cần có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật - HS lắng nghe |
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với giọng cảm xúc, xót xa, thể hiện được sự bi thương khi vượn mẹ bị trúng mũi tên *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp |
|
- Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của các đoạn văn - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ |
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc diễn cảm - Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. |
5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Kê lại được câu chuyện theo lời của người đi săn - YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp |
|
a. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập + Bài tập yêu cầu kể chuyện theo lời của ai? b. Hướng dẫn HS kể chuyện: + Cho HS quan sát tranh trang 114 + Gv lưu ý HS: Cần nhớ nội dung từng đoạn truyện và kể nội dung đó theo 4 tranh c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Nêu lại nội dung câu chuyện?
+ Em thấy cần làm gì để có thể bảo vệ các loài động vật, bảo vệ môi trường sống? * GV chốt bài. |
+ Theo lời của người đi săn
+ HS quan sát tranh
- Nhóm trưởng điều khiển: kể từng đoạn truyện – Kể toàn bộ câu chuyện + Luyện kể cá nhân + Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. - HS trả lời theo ý hiểu (không chặt phá cây rừng, không săn bắn, sử dụng thịt thú rừng,...) |
6. HĐ ứng dụng ( 1phút):
7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) |
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tuyên truyền cho người thân về việc bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của các loài động vật hoang dã. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………….
………………………………………………..
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
BÀI 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng sử dụng quỹ thời gian ngày và đêm hợp lí
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Các hình trong SGK, đèn pin, quả địa cầu
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (3 phút)
+ Tại sao gọi Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng |
- HS tham gia trò chơi: Gọi thuyền + Trả lời: Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất - Lắng nghe – Mở SGK
|
2. HĐ khám phá kiến thức (30 phút) *Mục tiêu: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất. - Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Biết một ngày có 24 giờ. *Cách tiến hành: |
|
Việc1: Hiện tượng ngày, đêm trên Trái đất - GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu Hs Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao cùng một lúc bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Trên quả địa cầu cùn một lúc được chia làm mấy phần ? =>GV nhận xét và kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. *Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập *Việc 2: Giải thích hiện tượng ngày đêm + Trong một ngày mọi nơi trên Trái đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao ? - Yêu cầu HS thực hành trên lớp như nội dung yêu cầu trang 120 - SGK =>GV: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. *Việc 3: Thời gian trên Trái đất - GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. - Quay quả địa cầu đúng 1 vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ và nói: Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày. + Các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ? + Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào?
=> GV: Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 24 giờ và có cả ban ngày và ban đêm => GV chốt lại toàn bộ nội dung bài |
* Nhóm 2 – Lớp
- HS làm việc nhóm 2 - Hs Quan sát hình và trả lời câu hỏi. KQ ghi phiếu học tập – Chia sẻ với lớp
+ Vì Trái Đất hình cầu
+ Gọi là ngày
+ Gọi là đêm
+ Chia làm 2 phần
* Cá nhân – Lớp + Có vì Trái Đất luôn chuyển động quanh mình nó
- HS lên thực hành thí nghiệm xoay quả địa cầu
- Hs nghe và ghi nhớ
* Cá nhân – Lớp - Hs theo dõi
+ Một ngày có 24 giờ + Lúc đó có nơi luôn có ban ngày , cónơi luôn có ban đêm; lúc đó sẽ có nơi không tồn tại sự sống vì nơi thì quá nóng, nơi thì quá lạnh .
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ |
3. HĐ ứng dụng (1 phút)
4. HĐ sáng tạo (1 phút)
|
- Ghi nhớ nội dung bài học - Sử dụng quỹ thời gian một ngày cho phù hợp. - VN tìm hiểu về lí do tại sao lại có ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở nước ta.
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán:
TIẾT 158: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Củng cố về tính giá trị biểu thức và giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
2. Kĩ năng:
- Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính được giá trị của biểu thức số.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (3 phút): + Nêu các bước giải BT liên quan rút về ĐV? - Kết nối nội dung bài học. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. |
- TBHT điều hành lớp chữa bài, nhận xét
- Lắng nghe, ghi bài vào vở |
2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Tính được giá trị của biểu thức số. * Cách tiến hành: |
|
Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - TBHT điều hành *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT Lưu ý: củng cố các bước giải Bước 2: 30 cái đĩa xếp xào mấy hộp?
Bài 2 (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân *GV lưu ý HS M1 +M2: + Bài toán thuộc dạng toán nào? -> Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị. => GV nhận xét, củng cố về giải toán dạng rút về đơn vị.
Bài 3 (Nhóm – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức trò chơi: Nối nhanh, nối đúng
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc - GV chốt lại cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. |
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở KT - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Tóm tắt: 48 đĩa: 8 hộp 30 đĩa: ... hộp? Bài giải Số đĩa trong mỗi hộp là: 48 : 8 = 6 (đĩa) Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ... - Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng Bài giải: Số HS xếp một hàng là: 45 : 9 = 5 ( bạn) Số hàng xếp 60 bạn là: 60 : 5 = 12 (hàng) ĐS: 12 hàng
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS chơi trò chơi theo nhóm 5: + 2 đội chơi. mỗi đội có 5 thành viên sẽ thi nối nhanh kết quả. Đội nào nối nhanh, đúng và đẹp sẽ giành chiến thắng |
4. HĐ ứng dụng (1 phút): 5. HĐ sáng tạo (1 phút): |
- Chữa các phép tính làm sai. - Tìm các bài tập cùng dạng trong Vở bài tập Toán và giải. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………….
Tiết 2: Tiếng Việt
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết kể lại câu chuyện theo lời của người đi săn
2. Kỹ năng:
-
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông
- Tư duy phê phán
- Ra quyết định
* GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
3. 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
+ Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài hát trồng cây" 4. + Nêu nội dung bài thơ- Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. |
- TBHT điều hành trả lời, nhận xét - HS thực hiện
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK |
|
|
5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Kê lại được câu chuyện theo lời của người đi săn - YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp |
|
a. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập + Bài tập yêu cầu kể chuyện theo lời của ai? b. Hướng dẫn HS kể chuyện: + Cho HS quan sát tranh trang 114 + Gv lưu ý HS: Cần nhớ nội dung từng đoạn truyện và kể nội dung đó theo 4 tranh c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Nêu lại nội dung câu chuyện?
+ Em thấy cần làm gì để có thể bảo vệ các loài động vật, bảo vệ môi trường sống? * GV chốt bài. |
+ Theo lời của người đi săn
+ HS quan sát tranh
- Nhóm trưởng điều khiển: kể từng đoạn truyện – Kể toàn bộ câu chuyện + Luyện kể cá nhân + Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. - HS trả lời theo ý hiểu (không chặt phá cây rừng, không săn bắn, sử dụng thịt thú rừng,...) |
6. HĐ ứng dụng ( 1phút):
7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) |
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tuyên truyền cho người thân về việc bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của các loài động vật hoang dã. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tin
(Giáo viên bộ môn giảng dạy)
……………………………………………
Tiết 4: Tiếng Việt
. CHÍNH TẢ (Nghe – viết):
NGÔI NHÀ CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Viết đúng: hàng nghìn, phong tục, tập quán, đấu tranh, đói nghèo, hoà bình,...
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2a phân biệt l/n, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n ở BT3 và chép lại câu văn cho đúng chính tả.
2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2a.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
|||
1. HĐ khởi động (3 phút):
- GV nhận xét, đánh chung. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng |
- Viết bảng con: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, cười rủ rượi, nói rủ rỉ
|
|||
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): * Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp |
||||
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết |
|
|||
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. + Bài viết có mấy câu ? + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Hướng dẫn viết những từ thường viết sai? b. HD cách trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn c. Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con. - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý. - Giáo viên nhận xét. |
- Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc lại + Bài viết có 4 câu + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất + Bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường , đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật ...
+ Viết hoa các chữ đầu câu. + Dự kiến: hàng nghìn, phong tục, tập quán, đấu tranh, đói nghèo, hoà bình
+ Viết cách lề vở 1 ô li.
- Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai: hàng nghìn, phong tục, tập quán, đấu tranh, đói nghèo, hoà bình,...
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con
- Học sinh lắng nghe. |
|||
3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết lại chính xác bài chính tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân |
||||
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Đọc cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. |
- Lắng nghe
- HS nghe và viết bài.
|
|||
4. HĐ nhận xét, đánh giá (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi |
||||
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. |
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
|
|||
5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n (BT2a). HS đọc chuẩn các tiếng có phụ âm đầu l/n và chép lại câu văn cho đúng chính tả (BT 3a). *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp |
||||
Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng.
+ Giải nghĩa: nương: phần đất để trồng trọt của người dân miền núi. |
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
*Lời giải: nương đỗn nương ngô, lưng, tấp nập, làm nương, vút lên - Đọc lại đoạn văn sau khi điền hoàn chỉnh |
|||
Bài 3a:
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm và cách viết của HS |
- HS nối tiếp đọc. Lưu ý phát âm chuẩn l/n - HS chép lại câu văn vào vở |
|||
6. HĐ ứng dụng (3 phút) |
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. |
|||
6. HĐ sáng tạo (1 phút) |
- VN viết lại đoạn văn BT 2a và trình bày cho đẹp |
|||
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2022
Tiết 1: Mỹ thuật
(Giáo viên bộ môn giảng dạy)
....................................................................
Tiết 2:Toán:
TIẾT 159: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài toán rút về đơn vị và kĩ năng lạp bảng thống kê
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3a, 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK, .....
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||||||||||||||||||
1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: T/C “Hái hoa dân chủ”: Nội dung chơi là BT 3b trong SGK
- Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. |
- HS tham gia chơi Điền dấu x hoặc : 24 6 2 = 2
24 6 2 = 8 - Lắng nghe - Mở vở ghi bài |
||||||||||||||||||||||||||||||
2. HĐ thực hành (28 phút): * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn kĩ năng lập bảng thống kê (theo mẫu). * Cách tiến hành: |
|||||||||||||||||||||||||||||||
Bài 1: (Cá nhân - Nhóm 2 - Cả lớp) - GV giao nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
=> GV củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, củng cố lại cách làm.
Bài 4 (Nhóm 2 – Lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài nhóm s2 * GV củng cố kĩ năng lập bảng thống kê
Bài 3a (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm): - Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả. - GV chốt đáp án đúng |
- 2 HS đọc YC bài - Cá nhân-> Đổi chéo vở KT - chia sẻ trước lớp -> Thống nhất KQ * Dự kiến đáp án: Tóm tắt : 12 phút đi đươc : 3km 28 phút đi được: …km ? Bài giải Số phút đi một ki-lô-mét là: 12 : 3 = 4 (km) Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7 (km) Đáp số : 7 km - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - Chia sẻ trước lớp Tóm tắt 21 kg : 7 túi 15 kg :... túi? Bài giải Số gạo trong mỗi túi là: 21 : 7 = 3 (kg) Số túi cần lấy để đựng 15 kg gạo là: 15 : 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi gạo
- 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm 2 - Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
- HS thực hiện nốt phần bài tập và báo cáo kết quả |
||||||||||||||||||||||||||||||
3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) |
- Chữa các phép tính làm sai - VN thực hiện lập bảng thống kê. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tiếng Việt
TẬP ĐỌC:
CUỐN SỔ TAY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia,..
- Hiểu được đặc điểm một số nước được nêu trong bài. Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác (TL được các CH trong SGK) .
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng: Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú ,quyển sổ, toan cầm lên, …
- Đọc trôi trảy, phân biệt được lời các nhân vật
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 2 đọc bài “Người đi săn và con vượn”. + Yêu cầu nêu nội dung của bài. - GV nhận xét chung. - GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. |
+ 2 em lên tiếp nối đọc bài.
+ Nêu lên nội dung bài.
- HS lắng nghe - Quan sát, ghi bài vào vở |
2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc trôi trảy rành mạch, đọc đúng lời các nhân vật * Cách tiến hành: Nhóm – Lớp |
|
a. GV đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng kể rành mạch chậm rải, nhẹ nhàng b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: Lúc đi ngang qua bàn Thanh,/ chợt thấy quyển sổ/ để trên bàn,/ Tuấn tò mò,/ toan cầm lên xem// (....)
=>GV KL: Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, rõ ràng d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. |
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú, quyển sổ, toan cầm lên...) - HS chia đoạn (4 đoạn) + Đ1: Từ đầu.....sổ tay của bạn? + Đ2: Tiếp theo....trọng tài + Đ3: Tiếp theo....trên 50 lần + Đ4: Còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn văn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Giải nghĩa từ khó: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia,.. - Đặt câu với từ: Trọng tài - Lắng nghe
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
|
3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm một số nước được nêu trong bài. Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác (TL được các CH trong SGK) . *Cách tiến hành: |
|
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài
*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì ?
+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ?
+ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ?
+ Bài văn khuyên chúng ta điều gì?
+ Nêu nội dung của bài?
=>Tổng kết nội dung bài. |
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú ,.. . + Lí thú như : tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất + Là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng, trong sổ tay người ta ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết, người ngoài tự ý xem là tò mò, không lịch sự . + Bài khuyên mọi người cần lịch sự, không tự ý xâm phạm tài sản riêng cua người khác/ Cần biết ghi chép lại những điều bổ ích được học *Nội dung: Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác |
4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc phân biệt được lời thoại của các nhân vật *Cách tiến hành: Nhóm 4- cả lớp |
|
- Hướng dẫn học sinh, mỗi nhóm 4 học sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả bài văn (Lân, Thanh, Tùng, người dẫn chuyện) .
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. |
- 1 HS đọc lại toàn bài (M4) - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng + Phân vai trong nhóm + Đọc phân vai + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc tốt |
5. HĐ ứng dụng (1 phút) : |
- VN tiếp tục đọc phân vai bài tập đọc |
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
|
- Vn thực hiện làm Sổ tay và ghi chép những điều lí thú vào số tay |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
...........................................................
Tiết 4: Tự nhiên & xã hội
BÀI 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Biết một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng xem lịch, nhận biết ngày, tháng và các mùa trong năm
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*GD BVMT: Bước đầu biết có hai loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Lịch treo tường
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. HĐ khởi động (5 phút) + Khi nào trên Trái Đất là ban ngày, ban đêm?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. |
- TBHT điều hành: + Trả lời: Khoảng thời gian Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm - Mở SGK |
2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) - Biết một năn trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. - Có kỹ năng xem lịch, nhận biết ngày, tháng và các mùa trong năm *Cách tiến hành: |
|
Việc 1: Năm, tháng và mùa - GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm theo hai câu hỏi sau:
+ Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày ?
+ Mỗi năm gồm bao nhiêu ngày?
+ Trái Đất quay quanh Mặt Trời được một vòng thì quay quanh mình nó bao nhiêu vòng? + Trên Trái Đất có mấy mùa? * Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn thành YC của bài học - Gv nhận xét và kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng xung quanh mặt trời là 1 năm. Khi chuyển động trục Trái Đất bao giớ cũng nghiêng về một phía. Trong một năm, có một thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía Mặt Trời – Thời gian đó ở Bắc bán cầu là mùa hạ,, Nam bán cầu là mùa đông và ngược lại khi ở Nam bán cầu là mùa hạ thì Bắc bán cầu là mùa đông. Khoảng thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa đông gọi là mùa thu và từ mùa đồng sang mùa hạ là mùa xuân . Việc 2: Thực hành - Liên hệ thực tế - Yêu cầu quan sát hình 2 trang 123 và tìm vị trí thể hiện Bắc bán cầu đang là mùa xuân, hạ, thu, đông? - Liên hệ: Những mùa nào cây cối thường phát triển nhanh?
+ Những loài vật nào ưa sống xứ nóng, loài nào ưa sống xứ lạnh?
- GDBVMT: Vậy mỗi loài cây, mỗi loài động vật thích nghi với một loại khí hậu khác nhau. Có loài ưa nóng, có loài ưa lạnh. Tuỳ theo từng cây trồng và vật nuôi mà chúng ta nuôi trồng vào các mùa thích hợp để chúng phát triển mạnh, cho năng suất cao |
* Nhóm 4– Lớp - Hs thảo luận nhóm theo gợi ý -> thống nhất ý kiến - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình. * Đáp án dự kiến + 12 tháng + Tháng 2 năm nhuận 29 ngày (tháng 2 năm không nhuận 28 ngày. Tháng có 30 ngày là các tháng: 4,6,9 11. Các tháng còn lại là 31 ngày + Mỗi năm có 365 ngày (năm nhuận 366 ngày) + 365 – 366 ngày
+ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông
- HS nghe và nhớ - Đọc nội dung phần bài học SGK
* Cá nhân – Lớp + HS quan sát và trả lời: Mùa xuân: vị trí A, Hạ: B, Thu: C và Đông: D
+ Sự phát triển của cây phụ thuộc vào khí hậu, thường cây phát triển mạnh về mùa xuân và mùa hè...Tuy nhiên, cũng có một số loại cây phát triển mạnh vào mùa đông, đó là các loại rau xứ lạnh. + Xứ nóng: lạc đà, thằn lằn, chuột chũi,.. Xứ lạnh: gấu bắc cực, chim cánh cụt,...
- Lắng nghe |
3. HĐ ứng dụng (1 phút)
4. HĐ sáng tạo (1 phút)
|
- Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học. - VN tìm hiểu thêm lí do tại sao tháng 2 lại có 29 ngày. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................
Tiết 5: Tiếng Việt*:
Luyện viết chính tả : MÈ HOA LƯỢN SÓNG
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs nghe, viết đúng chính tả các tiếng trong bài Mè hoa lượn sóng .
- Làm đúng các bài tập .
II. Các hoạt động dạy:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
A. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: a. Hs chuẩn bị: - Gv đọc bài chính tả. - 2 Hs đọc bài Hỏi: Đoạn văn có mấy câu? - Cho Hs tìm các tiếng dễ viết sai. - Đọc các từ khó cho học sinh viết bảng con . b. Gv đọc bài. - Hs tự dò bài bạn. c. Chấm, Nhận xét 1 số bài. 3. Bài tập: - Hướng dẫn Hs làm bài. - Nhận xét . * Ôn tập tập làm văn Nêu đề bài (SGK) hướng dẫn hs làm bài
- Gọi hs đọc bài .
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. |
- Hs nghe. - Hs đọc bài. - HS trả lời - Hs nêu các tiếng khi viết hay sai - Luyện viết . - Hs viết vào vở - Hs dò bài - Hs làm VBT - Một em làm bài bảng nhóm . - Hs lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - Làm bài theo hướng dẫn . - Đọc bài làm . - Nhận xét |
...............................................................
Tiết 6: Toán*
Luyện tập thêm
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện về giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lập bảng thống kê theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Bài tập: Bài 1: (6’) tóm tắt: 12 phút : 3 km 28 phút : ...km ? Bài 2: (10’) tóm tắt: 21kg gạo : 7 túi 15 kg gạo: ... túi? Bài 3: (10’ a) 32 4 2 =16 b) 24 6 2 = 2 32 4 2 = 4 24 6 2 = 8 - Hướng dẫn điền dấu thích hợp - HS khá, giỏi: Bài 3b 2. Củng cố- dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học |
- HS làm bài Số phút để đi 1 km: 12 : 3 = 4 (phút) Số km đi trong 28 phút 28 : 4 = 7 (km) Đáp số : 7 km - Đọc đề bài - HS giải vào vở - Nhận xét Số kg gạo của mỗi túi 21 : 7 = 3 (kg) Số túi để đựng 15 kg: 15 : 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi - HS điền dấu - Nhận xét HS khá, giỏi: Bài 3b |
....................................................................................................................................
Tiết 7: Sinh hoạt lớp
: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá để HS nhận thấy ưu khuyết điểm.
- HS nắm được kế hoạch để thực hiện.
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1/ Đánh giá hoạt động tuần 27: Tổ trưởng nhận xét các hoạt động của các bạn trong tuần. -Lớp trưởng đánh giá: + Về học tập: +Về vệ sinh: + Các hoạt động khác: - Giáo viên đánh giá chung. - Thực hiện hoàn thành chương trình tuần 27 -Nhìn chung lớp học chuyên cần, vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Về học tập: -Có ôn lại bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Làm bài tập về nhà tương đối đầy đủ. - Duy trì đôi bạn cùng tiến - Lao động vệ sinh lớp xung quanh khu vực được phân công sạch sẽ. 2/ Kế hoạch tuần 28 - Thực hiện chương trình tuần 28 - Học kết hợp ôn tập chuẩn bị thi CHKII - Lao động vệ sinh lớp - Hoàn thành thu nộp các khoản đóng góp 3/ Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chủ điểm: Hướng về kỉ niệm 15/5 và 19/5 Cho HS kể hoặc hát những điều em biết về các ngày lễ ấy. - Tổng kết, nhận xét |
- Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua - Lắng nghe – nêu ý kiến - HS lắng nghe - HS tham gia chơi |
.................................................................................................................................................
HẾT TUẦN 28
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG |
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU |
|
|