''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

 » Tài nguyên » Kế hoạch bài dạy

Khối 1

Cập nhật lúc : 14:36 08/11/2022  

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 12 LỚP 1/1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC       

        Tuần thứ 12 - Từ ngày 21/11/2022 đến ngày 25/11/2022

Thứ

Buổi

Tiết

Môn

TÊN BÀI

Tên thiết bị

Điều chỉnh kế hoạch tuần

2

21/11

Sáng

1

HĐTN-CC

Sinh hoạt dưới cờ

2

TV-HV

Bài 56: ep, êp, ip, up

Bộ đồ dùng

3

TV-HV

Bài 56: ep, êp, ip, up

Bộ đồ dùng

4

Toán

Phép trừ trong phạm vi 10

Bộ đồ dùng

Chiều

6

TV-HV

Tập viết

Bộ đồ dùng

7

TV-HV

Tập viết

Bộ đồ dùng

8

Luyện tập TV

Ôn luyện

Vth

3

22/11

Sáng

1

TV-HV

Bài 57: anh, ênh, inh

Bộ đồ dùng

2

TV-HV

Bài 57: anh, ênh, inh

Bộ đồ dùng

3

Tin học

4

LT  Toán

Ôn luyện

Vth

4

23/11

Sáng

1

TV-HV

Bài 58: ach, êch, ich

Bộ đồ dùng

2

TV-HV

Bài 58: ach, êch, ich

Bộ đồ dùng

3

Toán

Phép trừ trong phạm vi 10

Bộ đồ dùng

4

HĐTN (2)

Kính yêu thầy cô

5

Tiếng Anh

5

24/11

Sáng

1

TV-HV

Bài 59: ang, ăng, âng

Bộ đồ dùng

2

TV-HV

Bài 59: ang, ăng, âng

Bộ đồ dùng

3

Đạo đức

Học bài và làm bài đầy đủ

Giáo án điện tử

4

TN&XH

Cùng khám phá quang cảnh xung quanh

6

25/11

Sáng

1

TV-HV

Bài 60: Ôn tập và kể chuyện

Bộ đồ dùng

2

TV-HV

Bài 60: Ôn tập và kể chuyện

Bộ đồ dùng

3

Toán

Phép trừ trong phạm vi 10

Bộ đồ dùng

4

TN&XH

Cùng khám phá quang cảnh xung quanh

Bộ đồ dùng

Chiều

6

GDTC

7

Luyện tập TV

Ôn luyện

Vth

8

HĐTN (3)

Sinh hoạt lớp, dạy Quyền và bổn phận trẻ em

TUẦN 11

                            Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022

Tiết 1: Chào cờ: HĐTN (1) Sinh hoạt dưới cờ

Tiết 2,3: Tiếng Việt       Bài 56: ep, êp, ip, up

I.               MỤC TIÊU 1.    Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ep, êp, ip, up (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up có trong bài học.

               2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử khi nhà có khách.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật.

               3. Thái độ

- Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.

      II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ep, êp, ip, up. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thich nghĩa của những từ ngữ này.

- Biết được sự khác biệt về từ ngữ gìữa các vùng miền: cá chép (miền Bắc) và cá gáy (một số vùng miền Trung và miền Nam); rán cá (miền Bắc) và chiên cá (miền Nam).

- Có hiểu biết về sự khác biệt gìữa các vùng miền trong văn hoá ứng xử khi tiếp khách nhà.

III.         HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Trong bếp/ lũ cún con/ múp míp nép vào bên mẹ.

- GV gìới thiệu các vần mới ep, êp, ip, up. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

- So sánh các vần

 + GV gìới thiệu vần ep, êp, ip, up.

 + GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần ep, êp, ip, up để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

- Đánh vần các vần

 + GV đánh vần mẫu các vần ep, êp, ip, up.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần

-Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ep.

+ GV yêu cầu HS thảo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êp.

+ GV yêu cầu HS thảo chữ ê, ghép i vào để tạo thành ip.

+ GV yêu cầu HS thảo chữ i, ghép u vào để tạo thành up.

+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ep, êp, ip, up một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng thác. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng nép.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng nép .Lớp đánh vần đồng thanh tiếng nép.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng nép. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng nép.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng.

+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.

+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ep, êp, ip, up.

+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đôi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn đôi dép

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ đôi dép xuất hiện dưới tranh.

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần et trong đôi dép, phân tích và đánh vần tiếng dép, đọc trơn đôi dép. GV thực hiện các bước tương tự đối với đầu bếp, bìm bịp, búp sen.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần ep, êp, ip, up. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ep, êp, ip, up.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ep, êp, ip, up, bếp, bịp, búp (chữ cở vừa).

- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-        Hs chơi

-HS trả lời

-Hs lắng nghe

- HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS tìm

-HS lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS ghép

-HS ghép

-HS đọc

-HS thực hiện

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

- HS đọc

-HS đọc

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ep, êp, ip, up từ ngữ bếp, bìm bịp, búp sen

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc đoạn

- GV đọc mẫu cả đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ep, êp, ip, up.

- GV yêu cầu một số (45) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần ep, êp, ip, up trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Dịp nghỉ lễ, nhà Hà có ai đến chơi?

+ Mẹ Hà nấu món gì?

+ Hà gìúp mẹ làm gì?

+ Bố Hà làm gì?

 7. Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời

Trong tranh có những ai? (Bố, mẹ, Hà, chú Tư và có Lan);

Mọi người đang làm gì? (Mọi người đang ăn cơm và nói chuyện vui vẻ);

 Khi nhà có khách, em nên làm gì? (Chào hỏi khách; vui vẻ và niềm nở với khách; gìúp bố mẹ tiếp khách, trong khi ăn cơm, không nên nói nhiều, nhưng cần hỏi han để to lỏng hiểu khách;...)

 8. Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các văn ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.

- HS lắng nghe

-HS viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm .

- HS đọc

- HS xác định

- HS đọc

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nói.

-HS tìm

-HS lắng nghe

.................................................................................................................               

Tiết 4: Toán         Phép trừ trong phạm vi 10   

                                           Tiết 4    Số 0 trong phép trừ

1/ Khởi động

-        Ổn định tổ chức                      

-        Giới thiệu bài

-        Hát

2/ Khám phá: Số 0 trong phép trừ

-        GV cho HS quan sát hình trong SGK, nêu bài toán rồi trả lời:

a)? Trong bình có mấy con cá ?  Vớt 1 con cá còn lại mấy con cá?

 Vậy ta có phép tính nào?

                  3 – 1 = 2

   - GV viết phép tính lên bảng  3- 1 = 2

   - Yêu cầu HS đọc phép tính.

     GV hướng dẫn tương tự như câu a với các câu b) c) d)

- GV nêu phép trừ  3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1; 3 – 3 = 0;

3 – 0 = 3

GV: Số nào trừ đi chính số đó cũng bằng 0, số nào trừ số 0 cũng bằng chính số đó”

 

-        HS quan sát

-        HS trả lời

 

-        HS đọc phép tính

-        HS đọc phép tính

3/ Hoạt động: 

*Bài 1: Tính nhẩm

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tính nhẩm

- GV cùng HS nhận xét

- Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính

-        HS tính nhẩm

-        HS nhận xét

-*Bài 2: Hai phép tính nào cùng có kết quả

GV nêu cầu bài tập

- Cho HS quan sát hình vẽ

- Yêu cầu HS nhẩm ra két quả phép tính, rồi tìm phép tính có cùng kết quả.

_ GV cùng HS nhận xét

-        HS quan sát tranh

-        Hs thực hiện

-        HS nhận xét

*Bài 3: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

-Yêu cầu HS quan sát tranh

 GV nêu: Lúc đầu có 3 con vịt ở trong chuồng, sau đó con 3 con chạy ra hết

- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 3 – 3 = 0 - GV cùng HS nhận xét

  

-        HS quan sát tranh

-        HS nêu phép tính

 

-        Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

 

.................................................................................................................                                                       

                         Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022

Tiết 1,2: Tiếng Việt      Bài 57: anh, ênh, inh

I.               MỤC TIÊU 1.    Kiến thức

- Nhận biết và đọc dúng các vần anh, ênh, inh; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần anh, ênh, inh (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần anh, ênh, inh

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inh có trong bài học.

                2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nói về hoạt động tập luyện để tăng cường sức khoẻ của con người.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên và tranh về hoạt động của con người và loài vật.

                3. Thái độ

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống hằng ngày, từ đó yêu quý cuộc sống hơn.

II CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm anh, ênh, inh cấu tạo và cách viết các vần anh, ênh, inh hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng ep, êp, ip, up

2. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Con kênh xinh xinh/ chảy qua cánh đồng.

- GV gìới thiệu các vần mới anh, ênh, inh. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

- So sánh các vần

+ GV gìới thiệu vần anh, ênh, inh.

+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh các vần anh, ênh, inh để tìm ra điểm gìống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần anh, ênh, inh.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần anh.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ê vào để tạo thành anh.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành inh.

- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh anh, ênh, inh một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng góc. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng cánh.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng cánh. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng cánh.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn tiếng cánh. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng góc.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng.

- GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng.

- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả

- Ghép chữ cái tạo tiếng

 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần anh, ênh, inh

+ GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1 2 HS nêu lại cách ghép.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả chanh, bờ kênh, kính râm

- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả chanh, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ quả chanh xuất hiện dưới tranh.

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oc trong quả chanh, phân tích và đánh vần tiếng chanh, đọc trơn từ ngữ quả chanh. GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ kênh, kính râm

- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần anh, ênh, inh. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần anh, ênh, inh.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: anh, ênh, inh , chanh, kênh, kính (chữ cỡ vừa).

- HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-HS trả lời

-Hs nói

- HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs tìm

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe, quan sát

-HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS ghép

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng thanh

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

-HS thực hiện

- HS đọc

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần anh, ênh, inh; từ ngữ chanh, kênh, kính. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần anh, ênh, inh.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm roi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần anh, ênh, inh trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Nhà vịt ở đâu?

+ Bố mẹ cho vịt con ra kênh để làm gì?

+ Những câu nào nói lên gia đình vịt rất vui?

 7. Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về các hoạt động thể dục, thể thao trong các tranh.

- GV có thể yêu cầu HS trao đổi thêm về các hoạt động rèn luyện thân thể và tác dụng của chúng đối với sức khoẻ con người.

8. Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inh và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần anh, ênh, inh và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà.

-HS viết

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm .

- HS đọc

- HS quan sát, nói.

- HS thực hiện.

- HS trao đổi.

-HS tìm

-Hs lắng nghe

.................................................................................................................   

                         Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2022

Tiết 1,2: Tiếng Việt         Bài 58: ach, êch, ich

I.               MỤC TIÊU 1.    Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các vần ach, êch, ich; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ach, êch, ich; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ach, êch, ich (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ach, êch, ich.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ach, êch, ich có trong bài học.

               2. Kỹ năng                                   

- Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm lớp học.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của loài vật (được nhân hoá: ếch đọc sách, ếch đi học) và tranh vẽ hoạt động của con người (trong lớp học).

              3. Thái độ

- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể

hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.

II CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ach, êch, ich; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng anh, ênh, inh

2. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Ếch con thích đọc sách,

- GV gìới thiệu các vần mới ach, êch, ich. Viết tên bải lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

- So sánh các vần

+ GV gìới thiệu vần ach, êch, ich.

+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh các vần ach, êch, ich để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần ach, êch, ich.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu ớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lấn.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ach.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ê vào để tạo thành êch.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành ich.

- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ach, êch, ich một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng hát. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng sách.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng sách . Lớp đánh vần đồng thanh tiếng sách.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sách. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng hát.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.

+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ach, êch, ich.

+ GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: sách vở, chênh lệch, tờ lịch.

Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn sách vở, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ sách vở xuất hiện dưới tranh.

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần at trong sách vở, phân tích và đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ ngữ sách vở.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với chênh lệch, tờ lịch

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần ach, êch, ich.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ach, êch, ich.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ach, êch, ich và sách, lệch, lịch (chữ cỡ vừa).

- HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-HS trả lời

-Hs lắng nghe

- HS đọc

- HS lắng nghe

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs so sánh

-Hs lắng nghe

 -HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS ghép

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng thanh

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

-HS thực hiện

- HS đọc

-HS lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ach, êch,ich ; từ sách, chênh lệch, lịch.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.

6. Đọc đoạn

- GV đọc mẫu cả đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần ach, êch, ich.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ach, êch, ich trong đoạn văn một số lấn.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi thanh một lần. một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng

- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Ếch cốm để quên sách ở đâu?

+ Vì sao ếch cốm để quên sách:

+ Éch nói gì khi cô giáo hỏi sách của ếch đâu?

 7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng cầu:

Các em nhìn thấy ai? ở đầu? đang làm gì? Hãy nói về lớp học của em. (tên các thấy, cô dạy các môn học, số HS trong lớp, số tổ, tên các tổ trưởng, lớp trưởng, các hoạt động thường ngày trong lớp học,...)

- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những cầu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về lớp học.

8. Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ach, êch, ich và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ach, êch, ich và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.

- HS lắng nghe

-HS viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm .

- HS đọc

- HS tìm

- HS đọc

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-Hs tìm

- HS lắng nghe

...............................................................................................................Tiết 3: Toán              Phép trừ trong phạm vi 10     

                                           Tiết  5   LUYỆN TẬP

1/ Khởi động

-        Ổn định

-        -Giới thiệu bài

2/Hoạt động: Luyện tập

*Bài 1 a/ :Tính nhẩm

-GV nêu yêu cầu bài tập

- GV có thể hướng dẫn HS làm theo từng cột và tìm kết quả phép tính.

- Yêu cầu Hs nêu lần lượt các phép tính trừ

- GV cùng HS nhận xét

-        HS theo dõi

-        Hs nêu

-        Hs nhận xét

*Bài 1 b/: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GV HD bài mẫu

- Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại

- HS trình bày

GV cùng HS nhận xét

-        HS theo dõi

-        HS thực hiện

 

-        HS nhận xét

*Bài 2: NHững bông hoa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 3

-GV nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS quan sát tranh

-GV hướng dẫn HS tính nhẩm tìm ra kết quả phép tính ghi ở mỗi bông hoa. Sau đó so sánh kết quả mỗi phép tính với 3

- HS thực hiên

- Gv cùng  Hs nhận xét

-        HS quan sát

-        Hs thực hiên

 

-        HS nhận xét

*Bài 3/ a :

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV ? Trên bờ có bao nhiêu con mèo? Mấy con câu được cá?.

-GV cùng Hs nhận xét

-        HS trả lời

-        HS thực hiện

-        HS nhận xét

*Bài 3/ b: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GV HD HS tính nhẩm 7 – 2 =?

    GV ghi: 7 – 2 = 5

- Yêu cầu HS thực hiện  bài còn lại

- HS trình bày

GV cùng HS nhận xét

-        HS theo dõi

-        HS thực hiện

 

-        HS nhận xét

*Bài 4: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GV HD quan sát tranh

   ? GV nêu: Lúc đầu có 8 con vịt ở trên bờ, sau đó con 5 con chạy xuống ao. Hỏi trên bờ còn lại mấy con?

- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 8 – 5 = 3 GV cùng HS nhận xét

- HS trình bày

GV cùng HS nhận xét

-        HS quan sát tranh

-        HS trả lời

 

-        HS nêu phép tính

 

-        HS nhận xét

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

................................................................................................................

Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm: Kính yêu thầy cô

I.               MỤC TIÊU: HS có khả năng:

-        Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo

-        Biết thể hiện lòng biết ờn và kính yêu thầy, cô giáo

-        Rèn kĩ năng kể chuyện, sắm vai, lắng nghe, tự tin, hợp tác và giải quyết vấn đề, phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo

II.            CHUẨN BỊ: 1.    Giáo viên: -Sưu  tầm câu chuyện về tấm lòng của thầy cô và lòng biết ơn của HS đối với thầy cô

-        Một số mẫu thiệp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam

2.    Học sinh: -Thuộc bài hát Cô và mẹ

-        Dụng cụ, vật liệu làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp và làm thiệp kính tặng thầy, cô

III.         CÁC PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC:

-        Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm

IV.          CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG

                Hoạt động của GV                   

Hoạt động của HS

4’

KHỞI ĐỘNG

-GV tổ chức cho HS hát bài hát “Cô và mẹ”

-HS tham gia

24’

THỰC HÀNH

Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống

-GV yêu cầu HS quan sát tranh 2 tình huống/SGK và hỏi:

+Tranh ở tình huống 1 nói về điều gì?

+Tranh ở tình huống 2 nói về điều gì?

-GV chốt lại:

+Tình huống 1: 2 bạn HS nhìn thấy cô giáo không dạy ở lớp mình và tợ hỏi “Mình có chào cô không?”

+Tình huống 2: 2 bạn HS nhìn thấy cô giáo đang bê chồng sách nặng. Hai bạn nên làm gì?

-GV tổ chức thảo luận cách xử lí tình huống và phân công các bạn sắm vai xử lí tình huống

-GV mời HS trình bày, nhận xét chung

Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo, dù là thầy cô không dạy lớp mình, các em cần lễ phép chào và giúp thầy cô những việc phù hợp với khả năng của mình. Có như vậy mới xứng đáng là HS ngoan và biết kính trọng, lễ phép thầy, cô giáo

Hoạt động 4:Làm thiệp để kính tặng thầy cô

-GV nêu câu hỏi: Trong lớp có những bạn nào đã biết làm thiệp?

-Mời 1-2 HS giơ tay  nói về cách làm thiệp

-GV HD HS làm thiệp theo trình tự

-GV giới thiệu 1 số mẫu thiệp để HS tham khảo

-GV gợi ý cho HS có thể vẽ tranh, làm bông hoa, … để bày tỏ lòng biết ơn của em đối với thầy, cô giáo

-HS thực hành làm sản phẩm theo ý tưởng, ý thích của bản thân

-Tổ chức cho HS tặng thầy cô sản phẩm đã làm được

-GV cảm ơn và dặn dò những điều thầy cô mong muốn ở các em HS của mình

-HS thực hiện theo yêu cầu

-HS chia sẻ

-HS thảo luận

-HS sắm vai

-HS lắng nghe

-HS giơ tay  nói về cách làm thiệp

-HS theo dõi

HS thực hành

-HS tham gia

-HS ghi nhớ

10’

VẬN DỤNG

Hoạt động 5: Thực hiện những điều thầy cô dạy hằng ngày

-HD HS thường xuyên thực hiện những điều thầy cô dạy để rèn luyện thói quen tốt trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày

Tổng kết:

-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều đã học và cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động

-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Thầy cô giáo dạy em học chữ, học điều hay, lẽ phải để trở thành con ngoan, trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Em cần biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe, nhắc lại

2’

CỦNG CỐ - DẶN DÒ

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

-HS lắng nghe

................................................................................................................

                      Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2022

Tiết 1,2: Tiếng Việt       Bài 59: ang, ăng, âng

I.               MỤC TIÊU 1.    Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các vần ang, ăng, âng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ang, ăng, âng; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ang, ăng, âng (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ang, ăng, âng có trong bài học.

2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm về thiên nhiên (mặt trăng và mặt trời).

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên (ánh trăng, mặt trăng và mặt trời) và tranh về hoạt động của loài vật (được nhân hoá).

 3. Thái độ

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và

cuộc sống.

II CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ang, ăng, âng; hiểu rồ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

II.            HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng ach, êch, ich

2. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lấn: Vầng trăng sáng lấp ló/ sau rặng tre.

- GV gìới thiệu các vần mới ang, ăng, âng. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

+  GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh các vần ang, ăng, âng để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần ang, ăng, âng.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. Một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ang.

+ HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăng.

+ HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành âng.

- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ang, ăng, âng một số lần.

 b. Đọc tiếng

-Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng sáng. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng sáng.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng sáng. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng họp.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sáng. Lớp đọc trơn đóng thanh tiếng sáng.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nổi tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.

+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần ang, ăng, âng.

+ GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá vàng măng tre, nhà táng.

- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn cá vàng, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ cá vàng xuất hiện dưới tranh.

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ang trong cá vàng, phân tích và đánh vần tiếng vàng, đọc trơn từ ngữ cá vàng.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với măng tre, nhà táng.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần ang, ăng, âng. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ang, ăng, âng.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ang, ăng, âng , vàng, măng, tầng. (chữ cỡ vừa).

- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn,

- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-HS trả lời

-Hs nói

- HS đọc

- HS lắng nghe

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS ghép

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng thanh

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

-HS thực hiện

 - HS đọc

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ang, ăng, âng; từ ngữ măng tre, nhà tầng.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.

6. Đọc đoạn

- GV đọc mẫu cả đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ang, ăng, âng.

- GV yêu cầu một số (4 – 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗ HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ang, ăng, âng trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Bài thơ nói về nhân vật nào? đang làm gì?

+ Thời tiết được miêu tả như thế nào?

+ Khi đi học, mèo con mang theo cái gì?

 7. Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS HS quan sát tranh trong SHS.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về mặt trăng và mặt trời (Tranh nào vẽ mặt trăng, tranh nào vẽ mặt trời ; Mặt trời xuất hiện khi nào?; Mặt trăng xuất hiện khi nào?).

- GV có thể cho HS trao đổi thêm vể cảm nhận của các em đối với mặt trăng và mặt trời.

8. Củng cố

GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ang, ăng, âng và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV lưu ý HS ôn lại các vần ang, ăng, âng và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.

- HS viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm .

- HS đọc

- HS xác định

- HS quan sát .

- HS quan sát, nói

- HS trao đổi.

-Hs lắng nghe

-HS tìm

-HS làm

................................................................................................................Tiết 3: Đạo đức           Học bài và làm bài đầy đủ

I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự học và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

- Hiểu được ý nghĩa của việc học bài và làm bài đẩy đủ.

- Thực hiện được việc học bài và làm bài đẩy đủ.

- Nhắc nhở bạn bè học bài và làm bài đầy đủ.

2. CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mêu, bài thơ, bài hát, âm nhạc (bài hát “Đến lớp học rất vui” - sáng tác: Phi Thường), Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoa

 

1. Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Đến lớp học rất vui"

- GV tổ chức cho HS hát bài “Đến lớp học rất vui”.

- GV đặt câu hỏi: Cảm xúc của bạn nhỏ khi đến lớp như thế nào?

- HS suy nghĩ, trả lời.

Kết luận: Để mỗi ngày đến lớp là một ngày vui, em cần thực hiện đúng nội quy trường, lớp trong đó, có quy định học bài và làm bài đầy đủ.

2. Khám phá

Khám phá sự cần thiết của việc học bài và làm bài đầy đủ

- GV treo/chiếu các tranh ở mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS tự quan sát tranh trong SGK).

- HS có thể tả lại tranh hoặc đóng vai để diễn tả lại tình huống trong SGK.

- HS thảo luận cặp đôi, trả lời từng câu hỏi:

+ Vì sao bạn Bi bị cô giáo nhắc nhở?

+ Các em có học theo bạn Bi không? Vì sao?

+ Tác hại của việc không học bài và làm bài đầy đủ là gì?

+  Vì sao bạn Bo được khen?

+ Các em có muốn được như bạn Bo không?

+ Để được như bạn Bo, em cần phải làm gì?

- HS trong lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.

- GV hỏi: Học bài và làm bài đầy đủ đem lại lợi ích gì?

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời hay.

Kết luận: Học bài và làm bài đầy đủ giúp em học giỏi hơn. Bố mẹ sẽ vui lòng, thầy cô và bạn bè sẽ yêu quý em hơn.

3. Luyện tập

Hoạt động 1:  Em chọn việc nên làm

- GV treo tranh ở mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát tranh. GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hãy quan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn việc nào nên làm, việc nào không nên làm và giải thích vì sao.

- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm, sticker mặt mếu vào việc không nên làm. HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc dùng bút chì đánh dấu vào tranh sau đó đưa ra lời giải thích cho sự lựa chọn của mình.

- GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

Việc nên làm là: Làm toán xong rồi sẽ đi chơi (tranh 1).

Việc không nên làm là: Nhờ bạn viết hộ (tranh 2).

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với bạn thói quen học bài và làm bài của em.

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi những bạn đã có thói quen tốt và cách học tập khoa học, hiệu quả.

Kết luận: Để đạt kết quả cao trong học tập em cẩn có thói quen học bài và làm bài đầy đủ.

4.  Vận dụng

Hoạt động 1 Xử lí tình huống

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát tranh, thảo luận và đưa ra phương án xử lí tình huống (mục Vận dụng, nội dung “Em sẽ làm gì khi gặp tình huống sau?”).

Tình huống: Bạn nhỏ suy nghĩ trước bài toán khó.

+ HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình huống.

+ Các cách xử lí tình huống khác nhau:

1/ Không làm nữa vì khó quá;

2/ Cố gắng tự làm bằng được;

3/ Nhờ bạn trong lớp, cô giáo giảng;...

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

+ GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống hay, từ đó định hướng cho HS lựa chọn cách xử lí tình huống tốt nhất.

Kết luận: Em cần biết cách xử lí tình huống để đảm bảo luôn học bài và làm bài đầy đủ.

Hoạt động 2 Em cùng bạn nhắc nhau học bài và làm bài đây đủ

GV hướng dẫn HS đóng vai giúp nhau học bài và làm bài đầy đủ: HS có thể tưởng tượng để đóng vai theo các tình huống khác nhau. Ví dụ:

A: B ơi, bài này khó quá, làm như thế nào?

B: À, bài này tớ làm rồi. Để tớ hướng dẫn cậu cách làm nhé!

Hoặc:

A nhìn vở của B và nhắc: Cậu viết còn thiếu. Viết tiếp cho đủ rồi hãy đi chơi!

Kết luận: Các em cần nhắc nhau học bài và làm bài đầy đủ.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

-HS hát

-HS trả lời

-        HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

 -HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

-        HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

................................................................................................................

     Tiết 4: TN&XH           Cùng khám phá quang cảnh xung quanh

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố.

- Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố

- Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

II. CHUẨN BỊ

- GV:

+ Video/clip cảnh làng quê ở các vùng miền.

+ Tranh ảnh, video về cảnh thành phố

- HS:

+ Tranh ảnh sưu tầm về làng quê, thành phố

+ Giấy màu

+ Hồ dán, bút màu

III. Các hoạt động dạy- học

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1.Mở đầu:

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt câu hỏi:

+Em sống ở làng quê hay thành phố?

+Em thích nhất cảnh nào nơi em sống?

- GV  đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài: Có người sống ở thành phố, có người sống ở nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác nhau.

Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Em quan sát được gì về quang cảnh trong bức tranh?

+Theo em, đây là cảnh ở đâu? Tại sao em biết?

+Người dân ở đây thường làm gì?

+Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như thế nào?)

- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng, cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, …)

- GV khuyến khích HS mô tả thêm về quang cảnh, hoạt động của con người mà các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh làng quê.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê và một số hoạt động của người dân ở đây.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi cùng bàn quan sát hình trong SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Cảnh làng quê ở hai bức tranh này có gì khác nhau?

+ Em thích cảnh trong bức tranh nào hơn? Vì sao?

- Sau đó, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV tóm tắt quang cảnh làng quê và giới thiệu một số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu hơn và phân biệt roc hơn quang cảnh làng quê giữa các vùng miền.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được sự khác nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê miền biển

3. Đánh giá

- HS nêu được những nét chính cảnh làng quê Việt Nam và cuộc sống của người dân nơi đây, từ đó biết thể hiện tình cảm yêu mến quê hương, đất nước

4. Hướng dẫn về nhà

- Tìm và học thuộc một số đoạn thơ về quang cảnh các vùng miền.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-        HS theo dõi trả lời

-        HS trả lời

-        HS lắng nghe

-        HS quan sát, thảo luận

-        Đại diện nhóm trình bày

-        HS nhận xét, bổ sung

-        HS nêu hiểu biết

-        HS làm việc nhóm đôi

-        Đại diện nhóm trình bày

-        Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-        HS lắng nghe

-        HS lắng nghe

                     .................................................................................................................

Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2022

Tiết 1,2:Tiếng Việt      Bài 60: Ôn tập và kể chuyện

I.               MỤC TIÊU 1.    Kiến thức

- Nắm vững cách đọc các vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

                 2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.

- Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể cầu chuyện Mật ong của gấu con, trả lời cầu hỏi về những gì đã nghe và kể lại cầu chuyện. Cầu chuyện cũng gìúp HS rèn kĩ năng sống và ứng xử trong tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác.

                  3. Thái độ

- Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm các vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý vận dụng cách gìải thích nghĩa bằng các hình ảnh trực quan.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS viết ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần các vần . Lớp đọc trơn đồng thanh.

- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh. GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những từ ngữ còn lại, HS tự đọc ở nhà.

3. Đọc đoạn

-GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.

- GV đọc mẫu.

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đồng thanh.

- GV yêu cầu HS trả lời một số cầu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

Sáng sáng, Hà dậy sớm làm gì?

Một hôm tỉnh giấc, Hà nghe thấy gì?

Vì sao con gà của Hà chẳng gáy?

4. Viết cầu

- GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập một cầu “Em vẽ vầng trăng sáng” (chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

-Hs viết

-Hs đọc

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe       

-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs lắng nghe

 

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

            QUẠ VÀ ĐÀN BỒ CÂU

Quạ thấy đàn bố cầu được nuôi ăn đầy đủ, nó bỏi trắng lông mình rói bay vào chuống bố câu. Đàn bố câu thoạt đầu tưởng nó cũng là bổ câu như mọi con khác, thế là cho nó vào chuồng. Nhưng qua quên khuẩy và cất tiếng kêu theo lối quạ. Bẩy giờ họ nhà bồ câu xúm vào mổ và đuổi nó đi. Quạ bay trở về với họ nhà quạ, nhưng họ nhà quạ sợ hãi nó bởi vì nó trắng toát, và cũng đuổi cổ nó đi.

(Theo Truyện ngụ ngôn)

b. GV kể chuyện, đặt cầu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ cầu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt cầu hỏi.

Đoạn 1: Từ đầu đến vào chuồng bồ câu. GV hỏi HS:

1. Quạ bối trắng lông mình để làm gì?

Đoạn 2: Từ Đàn bồ câu thoạt đầu đến cho nó vào chuống. GV hỏi HS:

2. Vì sao đàn bó câu cho qua vào chuồng.

Đoạn 3: Từ Nhưng quạ quên khuấy đến đuổi nó đi. GV hỏi HS:

3. Khi phát hiện ra quạ đàn bổ câu làm gì?

Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

4. Vì sao họ nhà quạ cũng đuối quạ đi?

- GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể

c. HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ cầu chuyện. GV cần tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ cầu chuyện và thi kể chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả,

6. Củng cố

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè cầu chuyện

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-HS kể

-HS lắng nghe

................................................................................................................

Tiết 3: Toán                   Phép trừ trong phạm vi 10

                                           Tiết  6   LUYỆN TẬP

1/ Khởi động

-        Ổn định

-Giới thiệu bài

-        HS hát

2/ Luyện tập

*Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

-HD HS quan sát tranh thứ nhất:

 Trong bể có mấy con cá?

 Lần thứ nhất vớt ra 3 con cá, lần thứ hai vớt ra 2 con cá. Sau hai lần vớt còn mấy con cá?

 Hình thành phép tính: 9 – 3  - 2 = 4

- GV cùng Hs nhận xét

-        HS quan sát

-        HS trả lời

 

-        HS nêu phép tính

*Bài 2: Tính

- GV nêu yêu cầu bài tập

-GV HD HS tính lần lượt  từ trái sang phải

-HS trả lời, ghi kết quả vào vở

- GV cùng Hs nhận xét

- HS nêu

- HS tghi vào vở

- HS ghi kết quả vào vở

3/Chơi trò chơi: Câu cá

-        GV nêu cách chơi

-        HD HS chơi theo nhóm ( Như hướng dẫn ở SKK)

-        GV giám sát động viên

-        HS theo dõi

-        HS chơi

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

................................................................................................................Tiết 4: TN&XH            Cùng khám phá quang cảnh xung quanh

Tiết 2

1. Mở đầu: Khởi động

- GV  đặt câu hỏi cho HS:

+Kể tên một số thành phố ở nước ta mà em nghe kể hoặc đã từng đến., sau đó GV dẫn dắt vào nội dung bài học.

- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:

+Em nhìn thấy gì trong bức tranh?

+Người dân có những hoạt động nào?

+Em có nhận xét gì về đường phố?

+Minh và Hoa có suy nghĩ như thế nào? +Theo em, vì sao Minh lại phát biểu như thế?

- Từ việc quan sát hình và thảo luận, HS nhận biết được thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động của người dân nhộn nhịp.

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được những nét chính về quang cảnh và hoạt động của con người thành phố.

Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý +Cảnh phố cổ như thế nào?

+Cảnh phố hiện đại như thế nào?

+Em có thể kể tên một số khu phố cổ nổi tiếng ở nước ta.

+Em thích khu phố nào trong hình hơn? Vì sao?để HS nhận ra sự khác biệt về khung cảnh giữa phố cổ và phố hiện đại.

- GV tổng hợp ý kiến và chiếu một vài video/clip để HS nhận biết rõ sự khác biệt.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được điểm giống nhau và khác nhau giữa phố cổ và phố hiện đại.

Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS so sánh và chỉ ra những điểm giống, khác nhau giữa quang cảnh, hoạt động của con người ở làng quê và thành phố.

- GV gọi đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS xé và dán bức tranh về nơi em sinh sống. Sau đó cho một số bạn giới thiệu về bức tranh của mình.

Hoạt động thực hành

GV tổ chức HS làm việc theo nhóm ở hoạt động này. Từng thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về công việc của bố mẹ, anh chị mình.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được công việc của bố mẹ và một số người thân; có thái độ trân trọng đối với mọi người và những công việc cụ thể của họ.

Hoạt động vận dụng

- HS vẽ về công việc mà mình mơ ước, sau đó GV có thể gọi một số bạn trình bày trước lớp và nói được lý do vì sao lại thích làm công việc đó.

-Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu được công việc mà mình yêu thích.

3. Đánh giá

- HS biết được công việc của bố mẹ, người thân và một số người xung quanh. Hình thành được mơ ước về công việc trong tương lai.

4. Hướng dẫn về nhà

Kể với bố mẹ, anh chị về công việc mơ ước của mình sau này

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-        HS trả lời

-        HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

-        HS lắng nghe

-        HS quan sát hình SGK và thảo luận

- HS trình bày câu trả lời

-        HS nhận xét, bổ sung

-        HS lắng nghe

-        HS làm việc nhóm

-        HS làm việc nhóm

-        HS thực hành vẽ

-        HS lắng nghe

-        HS lắng nghe

-        HS nêu

-        HS lắng nghe

................................................................................................................

Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt lớp

Dạy quyền và bổn phận của trẻ em

I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề 3 “Truyền thống trường em”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II.Đồ dùng dạy – học:

-        GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…

-        HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

1 phút

 

10 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8 phút

 

 

 

 

 

    

1.Ổn định tổ chức:

- GV  mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

- CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.

*Cách thức tiến hành:

- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện.

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban.

- CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- CTHĐTQ: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban

 

-HS hát một số bài hát.

 

 

 

 

 

-Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.

 

 

 

 

- CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các ban thực hiện theo CTHĐ.

- Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

 

 

 

 

 

 

- Trưởng ban lên báo cáo.

 

 

14 phút

 

 

3. Sinh hoạt theo chủ đề

Gv yêu cầu HS chia sẻ:

-Những điều đã học hỏi được và cảm nhận của em sau khi tham quan và được nghe giới thiệu về “Góc tri ân” của các lớp trong trường

-Những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô

 

 

-HS chia sẻ, lắng nghe, nhận xét

 

-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ về thầy cô

6 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁNH GIÁ

a)    Cá nhân tự đánh giá

GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thường xuyên thực hiện được các yêu cầu sau:

+Chủ động chào thầy cô

+Lễ phép, kính yêu thầy cô

+Thực hiện được những việc làm thể hiện lòng kính yêu thầy cô

+Rèn luyện những điều thầy cô dạy hằng ngày

-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:

+Có chủ động, tự giác chào thầy cô không

+Có thực hiện được những việc làm thể hiện lòng kính yêu thầy cô không

+Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không

c) Đánh giá chung của GV

GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

 

 

-HS tự đánh giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS đánh giá lẫn nhau

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS theo dõi

 

1 phút

4. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

 

 

-HS lắng nghe

 

Các tin khác