Khối 4
kế hoạch bài dạy tuần 6 lớp 4/2
TUẦN 6 Thứ hai 18 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: Sinh hoạt chào cờ tuần 6 ................................................................. TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2 kĩ năng: -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. 3. Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *BTCL: Bài 1,2a,c; bài 3a,b,c; Bài 4.HSK-G: Bài 2b,d, Bài 3d, Bài 4c, bài 5. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm ( bài 2) - HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học:
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 3 TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Hiểu ý nghĩa: Khuyên chúng ta không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.(trả lời được các câu hỏi sgk) 2.Kĩ năng: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng. bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm trong học tập và cuộc sống 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ(nội dung ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của 2. Kĩ năng- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,..trong cuộc sống hàng ngày. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. 2. Phẩm chất:: Giáo dục cho HS biết tiết kiệm tiền của trong cuộc sống 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo *GD TKNL : - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng *GD KNS: -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày II, Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: + SGK Đạo đức lớp 4 + Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - HS: +Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. + Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: đóng vai, trò chơi học tập, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 III, Các hoạt động dạy học :
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
TIẾT 5 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: +Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán .Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán . +Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đo hộ , mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 2. Kĩ năng::- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 +Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng :Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm , con rể của Dương Đình Nghệ . 3. Phẩm chất - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * GDTTHCM: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập. II, Đồ dùng dạy học - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - Phiếu học tập của h.s. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III, Các hoạt động dạy học :
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 6 KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I, Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu cách phòng bệnh béo phì : - Ăn uống hợp lí , điều độ , ăn chậm , nhai kĩ . 2. kĩ năng: - Kĩ năng xác định chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật - Năng vận động cơ thể , đi bộ và luyện tập thể dục thể thao 3. Phẩm chất - Có ý thức ăn uống hợp lí, đảm bảo sức khoẻ. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. II, Đồ dùng dạy học - Hình sgk trang 28, 29. - Phiếu học tập của học sinh. 2.Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp III, Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 7 CHÍNH TẢ :( nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Yêu càu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát ; không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm đúng BT (2) a/ b, hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - Tính trung thực trong học tập qua bài tập chính tả 2a 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II, Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập 2a, 2b. - Băng giấy nhỏ để chơi trò chơi. 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III, Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 8 KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. 2. Năng lực:- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 2. Phẩm chất: Hs khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm. II, Đồ dùng dạy học - Bộ khâu thêu. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 TIẾT1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2. Kĩ năng: -Tìm được số trung bình cộng. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài. 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *BTCL: Bài 1,2. HSNK: Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Biểu đồ hình cột (BT2) SGK trang 37, phiếu bài 1 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
|
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:: -Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được DT chung DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1 mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng
2. Kĩ năng: bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
3. Phẩm chất
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ tự nhiên, bảng lớp chép sẵn nội dung bài tập
- HS: vở BT, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động:
- GV chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) HĐ1: Phần nhận xét: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu 1 - Yêu cầu HS thảo luận về các ý của nhận xét 1 - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chỉ vị trí sông Cửu Long trên bản đồ * Bài 2: So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau? - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời - Gọi HS trả lời - Nêu: Những tên chung của 1 loại sự vật gọi là danh từ chung. Những tên chỉ 1 loại sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. * Bài 3: Cách viết các từ trên có gì hác nhau? - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chốt lại phần nhận xét * Ghi nhớ: (SGK) - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ2: Phần luyện tập: 15p Bài tập 1: Tìm các danh từ chung danh từ riêng trong đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu rồi đọc đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: Viết họ và tên của 3 bạn nam; 3 bạn nữ trong lớp - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chốt lại cách viết đúng. - Đặt câu hỏi: Họ tên các bạn là danh từ chung hay riêng? Cách viết như thế nào? HĐ.3. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) |
- TBVN điều khiển cho lớp hát tập thể, vận động tại chỗ - 1 HS nêu yêu cầu luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe a) (từ) sông b) (sông) Cửu Long c) vua d) Lê Lợi - 1 HS nêu, lớp theo dõi - So sánh rồi trả lời miệng - Trả lời So sánh a với b - Sông: tên chung chỉ dòng nước chảy lớn - Cửu Long: Tên riêng một dòng sông So sánh c với d - Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến - Lê Lợi: Tên riêng một vị vua. - HS nêu - Trả lời - Lắng nghe + sông: không viết hoa + Cửu Long: Tên riêng một dòng sông cụ thể viết hoa + vua: không viết hoa + Lê Lợi: tên riêng của một vị vua viết hoa - 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào VBT, nối tiếp nhau trình bày - Lắng nghe + Danh từ chung: núi, dòng sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Trác, Bác Hồ. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng lớp - Lắng nghe - 1 sè HS trả lời - Tìm thêm một số từ danh từ chung và danh từ riêng ngoài SGK - Tìm và viết các địa danh nổi tiếng trên bàn đồ Việt nam |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
|
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng
- Hiểu câu chuyện và nêu được ý nghĩa của chuyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện trước đám đông
3. Phẩm chất
- Giáo dục tính trung thực, tự trọng
- Bồi dưỡng lòng ham đọc sách
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng
- GV:- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
- HS: - Truyện đọc 4, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm, khăn trải bàn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
HĐ1-Khởi động - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Khám phá: 8P) HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS đọc các gợi ý - Lưu ý cho HS: Ngoài những truyện nêu ở gợi ý 2 nên chọn truyện ngoài SGK. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể - Cho HS đọc lại gợi ý 3 HĐ2:Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể theo nhóm trao đổi về ý nghĩa + Lưu ý: Truyện dài thì kể 1, 2 đoạn - Cho HS kể trước lớp - Mỗi HS kể xong cùng với bạn trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay, nêu câu hỏi hay. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) . |
- TBHT điều hành kể chuyện và nhận xét - 1 HS đọc đề - 4 HS đọc 4 gợi ý SGK, lớp đọc thầm - Lắng nghe - 4 – 5 HS nối tiếp nói - Kể, trao đổi ý nghĩa theo nhóm 2 - 4 – 5 HS thi kể chuyện trước lớp. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm đọc các câu chuyện về lòng tự trọng trong sách báo, sách kể chuyện, tủ sách của lớp , thư viện |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
TIẾT 5 KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nêu một số bệnh phòng tránh các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+Thường xuyên theo dõi cân năng của em bé.
+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
+Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
2. Kĩ năng; có thói quen ăn uống đủ chất để phòng 1 số bệnh
3. Phẩm chất
- Tự nhận thức về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý
- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong SGK (Trang 26)
- HS: Vở, SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: 5p - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Bài mới: HĐ1: Nhận biết một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và nguyên nhân:10P - Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biếu cổ. - Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên - Yêu cầu các nhóm trình bày - GV kết luận: HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng ( 10p) - Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận rồi trình bày + Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng biếu cổ .em còn biết bệnh nào do thiếu i-ốt và chất dinh dưỡng? +Cách phòng chánh? - GV kết luận: HĐ3: Vận dụng: Trò chơi “Thi kể tên một số bệnh”: 10p - Chia lớp thành 3 đội - Hướng dẫn cách chơi - Cho 3đội trưởng lên rút thăm - Tổ chức cho HS chơi (Đội nào không đáp được là thua cuộc) HĐ4: Sáng tạo |
- 2 HS TL - Cả lớp theo dõi - HS quan sát tranh ,thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày, bạn khác nhận xét + Trẻ em không được ăn uống đầy đủ sẽ bị suy dinh dưỡng + Thiếu i-ốt kém thông minh, bị biếu cổ - Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày (+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi – ta – min A + Chảy máu chân răng do thiếu vi – ta – min C + Phải ăn đủ lượng, đủ chất + Trẻ em phải theo dõi cân nặng thường xuyên + Nếu trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dưỡng phải điều chỉnh chế độ ăn uống, đưa đi khám, điều trị.) - Mỗi đội có 7 HS - Lắng nghe - Chơi trò chơi Tìm hiểu các loại thực phẩm tốt cung cấp cho trẻ bị suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2021
TIẾT 1 TOÁN:
PHÉP CỘNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kĩ năng: Đặt tính đúng và tính chính xác
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*BTCL: Bài 1,2(dòng 1,3), Bài 3. HSK-G:Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
1. Bảng nhóm ( bài 4)
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||
1.-Khởi động: 5p - Làm Bài tập 3 (trang 37) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Bài mới: HĐ1:Củng cố cách thực hiện phép cộng: 5P - Nêu phép cộng: a, 48352 + 21026 = ? - Yêu cầu HS thực hiện phép cộng kết hợp nêu cách tính - Nhận xét, chốt ý đúng
48352 + 21026 = 69378 HĐ2:Thực hiện phép cộng các số có sáu chữ số : 10p b) 367859 + 541728 = ? - Tiến hành tương tự ý a
367859 + 541728 = 909587 - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng - Tóm tắt lại cách thực hiện phép cộng HĐ3: Thực hành: 20p Bài 1(39): Đặt tính rồi tính - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài - Kiểm tra, chốt kết quả đúng - Củng cố bài tập: nêu cách thực hiện phép cộng 4682+2305? Bài 2(39) : Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Tiến hành tương tự bài tập 1 Bài 3(39) - Yêu cầu 1 HS đọc bài toán - Gợi ý cho HS nêu yêu cầu để tóm tắt bài toán Tóm tắt:
- Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài Bài 4(39): Tìm X( HS K-G) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chấm chữa bài, củng cố bài tập
4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2HS làm bài - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp - 1- 2 HS nêu, nhận xét - Lắng nghe + Đặt tính + Tính: Cộng từ phải sang trái.
- 1 HS nêu - Làm bài vào bảng con a) 4682 + 2305 b) 3917 + 5267 4682 3917 + 2305 + 5267 6987 9184 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm nhóm 4, sau đó báo cáo kết quả. a) 4685 + 2347 = 7032 57 696 + 814 = 58 510 b) 186 954 + 247 436 = 434 390 793 575 + 6 425 = 800 000 - 1 HS đọc bài toán - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Theo dõi - 1 HS làm bài vào bảng phụ Bài giải Huyện đó trồng được số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây) Đáp số : 385 994 cây - HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào vở a) X - 363 = 975 X = 975 + 363 X = 1 338 b) 207 + X = 815 X = 815 - 207 X = 608. - Ghi nhớ cách cộng - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 2 TẬP ĐỌC:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước . ( trả lời được các CH trong SGK )
2. Năng lực:- Đọc rành mạch , trôi chảy . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .
3. Phẩm chất
- GD HS Về tình yêu thương con người và mơ ước điều tốt đẹp
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập SGK (phóng to nếu có điều kiện).
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp,..
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||
1, Khởi động:5P Kể chuyện về tình cảm chị em Dẫn dắt vào bài học 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: - G.v giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *, Luyện đọc: - G.v định hướng chia đoạn: 3 đoạn. + Đ1: Năm dòng đầu. + Đ2: Tiếp theo ... đến to lớn. + Đ3: Phần còn lại. - G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s. Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó. - G.v đọc mẫu toàn bài. c, Tìm hiểu bài: *) Đoạn 1: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - G.v: Trung thu là Tết của thiếu nhi,… + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Sáng vằng vặc là sáng như thế nào? + Đoạn 1 ý nói gì? *) Đoạn 2: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - GV: Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8/ 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn (Pháp và Mĩ). Từ năm 1975, ta đã bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên đến nay đã hơn 60 năm trôi qua. + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Đoạn 2 , 3 ý nói gì ? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? + Bài có nội dung gì ? d, Đọc diễn cảm: - G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm đoạn 2. - Tổ chức cho h.s thi đọc đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương h.s. 5. HĐ ứng dụng (1p) - Em học được điều gì từ anh chiễn sĩ? Và em có trách nhiệm, bổn phận ntn? 6. HĐ sáng tạo (1p) |
- 1-2 em kể về tình cảm chị em trong gia đình mình
- 1 H.s khá đọc toàn bài. - H.s chia đoạn - H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - H.s đọc trong nhóm 2. - 1h.s đọc toàn bài. - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu. - H.s đọc đoạn 1. + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn, gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. + Sáng trong, không một chút gợn. + Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - H.s đọc thầm đoạn 2. + Anh tưởng tượng: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. + Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có nhà máy thuỷ điện, có những con tàu lớn, các nhà máy công nghiệp. + Nhiều điều đã vượt quá cả mơ ước của anh: các giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, nhiều thành tựu khoa học của thế giới áp dụng vào VN: vô tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình; anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ. + Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai đất nước. - H.s nói lên mơ ước của mình về một tương lai. + Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của các em nhỏ và của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên - 3 H.s đọc tiếp nối 3 đoạn - 2-3 H.s đọc cá nhân. - H.s luyện đọc diễn cảm theo cặp. - H.s tham gia thi đọc diễn cảm. Tình thương yêu; yêu quý tự hào , học tập tốt… - vẽ bức tranh về đề tài Trung thu |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...);
2. Kĩ năng: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.; biết rút kinh nghiệm để viết bài hoàn chỉnh hơn
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
1.- GV: Bảng thống kê các lỗi theo từng loại và sửa lỗi
- HS: Sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luân nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1.-Khởi động:5P -Ôn kiến thức: Thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện ? 2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1 Nhận xét chung về kết quả bài viết: 5p - Nêu những ưu khuyết điểm chính của bài + Xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bức thư đầy đủ 3 phần, lời xưng hô phù hợp… - Nêu tên một số HS có bài viết tốt: Bài Huế, Mai Anh, Nhanh - Nêu những thiếu sót trong bài của HS : +Nội dung thư còn sơ sài. +Diễn đạt còn lủng củng. +Dùng từ chưa chính xác +Trình bày các phần chưa khoa học. + 1 số bài nội dung chưa sâu chữ viết ẩu. - Thông báo điểm số cụ thể HĐ2:Hướng dẫn sửa lỗi chung: 10p - Chép một số lỗi HS thường mắc lên bảng - Cho HS chữa lỗi - Chữa lại cho đúng (nếu HS chữa sai) - Cho HS chép bài chữa - học sinh chữa bài - Tổ chức cho HS nhận ra lỗi trong bài và tự sửa - Cho HS thống kê lỗi theo loại rồi tự sửa HĐ3: Hướng dẫn học sinh học tập đoạn thư, lá thư hay: 5p - Đọc cho HS nghe những đoạn thư, lá thư hay - Tổ chức cho HS thảo luận 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
-2 HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi - Tự sửa lỗi - Chữa từng lỗi trên bảng, lớp chữa ra nháp - Chữa vào vở - Lắng nghe - Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn thư - Viết bức thư hay gửi cho người thân - Ghi và trang trí phong bì |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 4: ĐỊA LÝ
TÂY NGUYÊN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa khô.
2. Kĩ năng: -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
*HSNK: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây nguyên.
3. Phẩm chất: GDHS yêu quý cảnh vật và con người ở Tây Nguyên
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||
1: -Khởi động: 5P - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ ? 2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1:Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: 10p - Giới thiệu Tây Nguyên trên bản đồ(Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên tầng cao, tầng thấp khác nhau) - Cho HS quan sát lược đồ để chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ. - Gọi HS đọc tên các cao nguyên đó - Cho 1 HS chỉ trên lược đồ - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ địa lý Việt Nam vị trí và đọc tên các cao nguyên - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 (SGK) xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Giới thiệu về một số đặc điểm chính của 4 cao nguyên vừa nêu. HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: 10p - Cho HS đọc mục 2 SGK Thảo luận nhóm 2 + Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa gồm những tháng nào? Mùa kh« gồm những tháng nào? - Khí hậu có mấy mùa? là những mùa nào? * Ghi nhớ: SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động ứng dụng (2p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p). |
- 2 HS nêu - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Quan sát H1 SGK trang 82, nêu vị trí các cao nguyên - Đọc theo hướng từ Bắc xuống Nam - Thực hiện
- 2 HS đọc trong SGK thảo luận - Mùa mưa vào tháng 5; 6; 7; 8; 9; 10. Mùa khô vào tháng 1; 2; 3; 4; 11; 12) - Hai mùa là mùa mưa và mùa khô -2 HS đọc lại phần Ghi nhớ - Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động trồng và bảo vệ rừng. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5 TIẾNG VIỆT * ÔN LUYỆN. A. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Gởi chú ở Trường Sa và củng cố kiến thức về danh từ, củng cố cách xây dựng đoạn văn trong văn kể chuyện . 2. Phẩm chất: GD HS tự hào về Trường Sa. B.Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................
|
||||
Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2021
TIẾT 5 TOÁN
PHÉP TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kĩ năng: Rèn hs kĩ năng tính đúng và nhanh, chính xác
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*BTCL: Bài 1,2(dòng 1), Bài 3. HSK-G:Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
1. Bảng nhóm ( bài 4)
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1.-Khởi động: 5P - tính: a) 57696 + 814 b) 793575 + 6425 Nhận xét tuyên dương Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hình thành kiến thức mới HĐ1: Củng cố về cách thực hiện phép trừ: 5p a) 865279 – 450237 = ? - Nêu phép trừ - Cho HS thực hiện phép trừ - Nêu lại cách thực hiện - Nhận xét, chốt kết quả đúng:
865279 – 450237 = 415042 HĐ2:Thực hiện phép trừ các số có sáu chữ số: 5p b) 647253 – 285749 = ? - Tiến hành tương tự ý a - Cho HS tự thực hiện
647253 – 285749 = 361504 - Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện phép trừ - Tóm tắt + Đặt tính + Tính (theo thứ tự từ phải sang trái) HĐ3: Thực hành:20p Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Kiểm tra, chốt kết quả đúng Bài tập 2: - Tiến hành như bài tập 1 -Nhận xét Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài toán Tóm tắt: - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài Bài 4: (HSK-G) - HS tìm hiểu yêu cầu bài toán, rồi giải
-Chũa bài
4, HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
Thi đua ai nhanh ai đúng: - Cả lớp theo dõi - Quan sát - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con - Theo dõi - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu - 2 HS nêu, nhận xét - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con
-HS làm nhóm 4
-Báo cáo kêt quả thảo luận - 1 HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu - Quan sát - Làm bài vào vở Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km -HS giải vở Bài giải Năm ngoái trồng được số cây là: 214 800 - 80 600 = 134 200 (cây) Cả hai năm trồng được số cây là: 134 200 + 214 800 =349 000(cây) Đáp số: 349 000 cây - Nêu lại các bước trừ - Làm cách khác BT4 |
.............................................................
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I.Yêu cầu cần đạt::
1.Kiến thức: -Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm: Trung thực – Tự trọng(BT1, 2); bước đầu biết sắp xếp các từ hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3)
2. Kĩ năng: đặt được câu với một từ trong nhóm (BT4)
3. Phẩm chất: GDHS về lòng trung thực và tự trọng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:+ Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ
- HS: Vở BT, bút, ..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1:-Khởi động: 5P - Viết 5 danh từ chung chỉ các đồ dùng - Viết 3 danh từ riêng - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hình thành kiến thức mới HĐ1Chọn từ thích hợp vào ô trống: 5p Bài tập 1; (62) Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào ô trống trong đoạn văn sau (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc các từ để chọn và đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài, nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại bài đúng - Cho 1 HS đọc lài đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn HĐ2:Chọn từ đúng theo nghĩa: 5p Bài tập 2:Chọn từ ứng với mỗi nghĩa - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài trên bảng lớp chốt lời giải đúng
HĐ3: Xếp các từ ghép thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng: 5p Bài tập 3: Xếp các từ ghép … - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt lại ý đúng 3. HĐ ứng dụng (1p) Bài tập 4: Đặt câu với 1 từ đã cho ở BT3 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Tự đặt câu - Gọi HS trình bày, GV nhận xét 4. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2 HS - 1 HS nêu yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn - Làm vào vở bài tập + Thứ tự các từ để điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm nhóm 2 - Một lòng một dạ … nào đó là trung thành - Trước sau … lay chuyển nổi trung kiên - Một lòng … việc nghĩa trung nghĩa - Ăn ở … như một trung hậu - Ngay thẳng … trung thực - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày a) trung thu, trung tâm, trung bình b) trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên - 1 HS nêu yêu cầu - Đặt câu ghi vào vở bài tập - Nối tiếp nhau đọc câu - Tìm các thành ngữ tục ngữ nói về trung thực tự trọng |
. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:: - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện: Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
2. Kĩ năng: Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
2. Phẩm chất: GDHS đức tính hiền lành thật thà
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ truyện, bảng lớp viết sẵn câu trả lời cho tranh 2, 3, 4, 5, 6 (SGK)
- HS: Vở BT, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: 5p - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng. Nhận xét , biểu dương 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài HĐ1:Kể chuyện theo tranh, truyện: Ba lưỡi rìu: 10p Bài tập 1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS đọc phần lời dưới mỗi tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Truyện có mấy nhân vật? + Nội dung truyện nói điều gì? - Cho HS kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” theo nhóm - Cho HS thi kể (sử dụng tranh) HĐ2:Phát triển ý thành đoạn văn: 15p Bài 2: Phát biểu ý kiến mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách thực hiện + Để thực hiện được bài tập 2 các em cần quan sát kĩ tranh, hình dung ra nhân vật trong tranh đang làm gì? nói gì? … - Hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 - Cho HS trả lời câu hỏi + Nhân vật làm gì? nói gì? + Nêu ngoại hình nhân vật? - Nhận xét chốt lời giải đúng - Yêu cầu HS tập xây dựng đoạn văn, nhận xét - Chốt ý đúng - Hướng dẫn HS thực hành phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện - Kết luận: như phần trả lời đã ghi ở bảng lớp - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện + Kể từng đoạn + Kể toàn câu chuyện - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2 HS kể chuyện - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu, lớp theo dõi - 6 HS nối tiếp đọc ở SGK (2 nhân vật) (Ông tiên thử thách chàng tiều phu về tính thật thà) - Kể theo nhóm 2 - 2, 3 học sinh kể lại cốt truyện - Đọc SGK - Theo dõi - Quan sát tranh 1 - 1 HS đọc lời dẫn cả lớp đọc thầm, nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - 2 HS xây dựng, lớp nhận xét - Lắng nghe - Nối tiếp nhau phát biểu ý về từng tranh - Theo dõi - Kể theo nhóm 2, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn - 2 HS kể - 2 HS kể - Ghi nhớ hình thức đoạn văn - Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện sau khi đã viết hoàn thiện đoạn văn |
.........................................................
. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 7 TOÁN*
LUYỆN : HÀNG VÀ LỚP , BIỂU ĐỒ, NĂM – THẾ KỈ , PHÉP
CỘNG – TRỪ.
A.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực- Củng cố cho HS về hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ.
2. Phẩm chất: - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
Vở BT thực hành.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||
1.Khởi động: 2.Ôn luyện kiến thức:35P Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 40 – 42 ) Hoạt động1 BT1 : Xếp theo thứ tự : Đọc biểu đồ về số sách .... BT2 : HS đọc đề : BT3 : HS đọc đề : Khoanh vào câu đúng BT 4 : Đố vui : HS tự làm BT1 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và làm bt. BT2 : HS đọc đề , Hoạt động 2: BT3 : Đố vui – HS trả lời miệng 4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p) |
Hát Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : Khối 1 : 60 quyển – khối 4 : 65 quyển. Khối 2 nhiều hơn khôi 3 : 30 quyểnKhối 5 ít hơn khối 2 : 5 quyển Cả năm khối góp được : 315 quyển Trung bình mỗi khối góp được : 63 quyển.Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : a. Liền sau của 6 709 598 là 6 709 599 Liền trước của 8 247 901 là 8 247 900 b. Giá trị của 5 trong 3 572 486 là 500 000. Giá trị của 9 trong 89 164 327 là 9 000 000. Bài 3: Cả lớp làm vào vở : a/ Lớn nhất : C. 695 843. b/ 2 tấn 95 kg = 2 095 kg – D c/ 3 phút 20 giây = 200 giây – D Bài 4 : 1756 thuộc thế kỉ XVIII 1965 thuộc thế kỉ XX Bài tập 1 : 6 HS lên bảng, cả lớp làm vở
1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở : Số tiền Lan tiết kiệm được là : 365 000 + 42 000 = 407 000 ( đồng ) Số tiền cả 2 bạn tiết kiệm được là : 407 000 + 365 000 = 772 000( đồng ) Đáp số : 772 000 đồng 99 999 + 1 = 100 000
1.Củng cố : hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ. - Tìm các dạng bài tập khác |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2021
TIẾT 4 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ
2. Kĩ năng:- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng và phép trừ
3. Phẩm chất
- Làm việc tích cực
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán
- Làm được bài tập 1, 2, 3.
- Bài 4 h/d học sinh khá giỏi
II, Chuẩn bị :
1. Đồ dùng
- GV: bảng nhóm
- HS: Vở BT, bút, sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||||||
1, Khởi động ôn bài::5P - Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ. - Nhận xét 2, Hoạt động: luyện tập :30P Bài 1: Thử lại phép cộng sau. - G.v đưa ra phép cộng: 2 416 + 5 164 = ? - Yêu cầu h.s đặt tính rồi tính. - G.v hướng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia. - Yêu cầu h.s làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Thử lại phép trừ. - G.v đưa ra phép trừ. - Yêu cầu đặt tính rồi tính. - G.v hướng dẫn cách thử lại. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3. HĐ ứng dụng (5p) Bài 3: Tìm x. - Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét, đánh giá. 4. HĐ sáng tạo (3p). *Bài 4:(H/d học sinh khá giỏi) thực hiện - Hướng dẫn h.s xác định được yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. |
- H.s làm bảng con, bảng lớp: 80 000 – 48765 = 941 302 – 298 764 = - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s thực hiện phép cộng. - H.s chú ý cách thử lại phép cộng. - H.s làm bài.
- H.s thực hiện phép trừ. - H.s chú ý cách thử lại phép trừ.
- H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s xác định thành phần chưa biết. - Hs nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ. - H.s làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - H.s tóm tắt và giải bài toán. Ta có: 3143 > 2428. Vậy núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn số mét là: 3143 – 2428 = 715 ( m) Đáp số: 715 m. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT6 TOÁN*
LUYỆN : HÀNG VÀ LỚP , BIỂU ĐỒ, NĂM – THẾ KỈ , PHÉP
CỘNG – TRỪ.
A.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực- Củng cố cho HS về hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ.
2. Phẩm chất: - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
Vở BT thực hành.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||
1.Khởi động: 2.Ôn luyện kiến thức:35P Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 40 – 42 ) Hoạt động1 BT1 : Xếp theo thứ tự : Đọc biểu đồ về số sách .... BT2 : HS đọc đề : BT3 : HS đọc đề : Khoanh vào câu đúng BT 4 : Đố vui : HS tự làm BT1 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và làm bt. BT2 : HS đọc đề , Hoạt động 2: BT3 : Đố vui – HS trả lời miệng 4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p) |
Hát Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : Khối 1 : 60 quyển – khối 4 : 65 quyển. Khối 2 nhiều hơn khôi 3 : 30 quyểnKhối 5 ít hơn khối 2 : 5 quyển Cả năm khối góp được : 315 quyển Trung bình mỗi khối góp được : 63 quyển.Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : a. Liền sau của 6 709 598 là 6 709 599 Liền trước của 8 247 901 là 8 247 900 b. Giá trị của 5 trong 3 572 486 là 500 000. Giá trị của 9 trong 89 164 327 là 9 000 000. Bài 3: Cả lớp làm vào vở : a/ Lớn nhất : C. 695 843. b/ 2 tấn 95 kg = 2 095 kg – D c/ 3 phút 20 giây = 200 giây – D Bài 4 : 1756 thuộc thế kỉ XVIII 1965 thuộc thế kỉ XX Bài tập 1 : 6 HS lên bảng, cả lớp làm vở
1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở : Số tiền Lan tiết kiệm được là : 365 000 + 42 000 = 407 000 ( đồng ) Số tiền cả 2 bạn tiết kiệm được là : 407 000 + 365 000 = 772 000( đồng ) Đáp số : 772 000 đồng 99 999 + 1 = 100 000
1.Củng cố : hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ. - Tìm các dạng bài tập khác |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Tiết 7:
Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Nắm kế hoạch tuần 7
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể
II. Các bước tiến hành:
A:Khởi đông : Hát bài hát tập thể
B:Nhận xét tuần qua: C:Kế hoạch tuần 7: * Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ * Truy bài đầu giờ * Nộp các khoản tiền D:Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 7 |
- Hát
- Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ - Bình bầu tổ, cá nhân xuât sắc - Lắng nghe - Có ý kiến bổ sung |
...................................................................................
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2021
TIẾT 1 TOÁN:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I,Yêu cầu cần đạt
1.Kiến thức:- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
2. Kĩ năng: Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Làm được bài 1, bài 2(a,b); bài 3 ( 2 cột).
- Bài 2 (c) ,bài 3 (hai cột cuối ) h/d hs khá giỏi .
II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: bảng nhóm
- HS: Vở BT, bút, sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III, Các hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1, Khởi động 5p: - Kiểm tra bài tập làm ở nhà của Hs. 2, Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:10p - G.v đưa ra ví dụ như sgk ở bảng phụ. - G.v giải thích đề bài: mỗi chỗ “...” chỉ số cá do anh hoặc em, (hoặc cả hai anh em) câu được . - G.v vừa nêu mẫu vừa viết vào bảng phụ: VD: Anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá. Cả hai anh em câu được mấy con cá? - Lần lượt Gv hướng dẫn Hs tự nêu và viết vào bảng các dòng tiếp theo. Dòng cuối cùng sẽ có: anh câu được a con cá, em câu được b con cá, cả hai anh em câu được a + b con cá. - GV giới thiệu: a + b là biểu thức có chứa 2 chữ. *, Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ - Gv nêu biểu thức: a + b - Hướng dẫn Hs nêu: “nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. 5 là giá trị của biểu thức a + b”. - Thực hiện tương tự với a = 4 và b = 0 a = 0 và b = 1 - Hướng dẫn Hs nhận xét: “mỗi lần thay chữ bằng số ta được một giá trị của biểu thức a + b”. 3, Hoạt động thực hành:20p Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu: a, c = 10; d = 25. b, c = 15; d = 45. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a - b là biểu thức có chứa hai chữ. tính giá trị của a - b nếu: - Tổ chức cho h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng (5p) Bài 3: Hoàn thành bảng theo mẫu: - Gv kẻ bảng như SGK. - Hướng dẫn Hs thực hiện. - Học sinh khá giỏi t/h thêm 2 cột cuối - Chữa bài, nhận xét. 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- H.s quan sát ví dụ. - Hs lắng nghe. + Cả hai anh em câu được 3 + 2 = 5 con cá. - H.s hoàn thành bảng:
- 2 - 3 Hs nhắc lại. - Hs thực hiện tương tự. - Nhiều Hs nhắc lại. - H.s nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bảng con, 1 Hs lên bảng: a, Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b, Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài. a, Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 b, Nếu a = 45 và b= 36 thì a - b = 45 – 36 = 9 *c, Nếu a = 18m và b=10m thì a - b =18m - 10m = 8m - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s hoàn thành bảng theo mẫu.
- Tìm thêm một số dạng bài toán có chứa hai chữ |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1 , BT2 .mục III )
2. Kĩ năng: Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài..
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
- HSNK làm được đầy đủ BT3 (mục III)
II, Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN.
- Bảng phụ ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
- Phiếu học tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1, Khởi động:5P - Đặt câu với một trong các từ: tự tin, tự ti, tự ái, tự trọng, tự kiêu,… - Nhận xét,. 2, Hình thành kiến thức mới: a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét: - GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng. Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết như thế nào? - Gv kết luận. 3, Ghi nhớ: sgk. - Lấy ví dụ 5 tên người, 5 tên địa lí. - Gv nói thêm: + Với tên người, tên đất của các dân tộc Tây Nguyên có cấu tạo phức tạp (Krông Ana, ...) sẽ học sau. + Tên người thường gồm họ, tên đệm (tên lót) và tên riêng (tên). VD:
4, Hoạt động thực hành Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của gia đình em. - Gv kiểm tra, nhận xét. Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc tỉnh em. - Chữa bài, nhận xét. 4. HĐ ứng dụng (1p) Bài 3 : Tìm trên bản đồ : a, Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh em. b, Các danh lam thắng cảnh,.. - Chữa bài, nhận xét. 5. HĐ sáng tạo (1p) |
Thi đua đặt câu với các từ - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. + Mỗi tên riêng đã cho gồm 2(3) tiếng. chữ cái đầu mỗi tiếng đều viết hoa. - 2 - 3 Hs đọc ghi nhớ. lớp đọc thầm. - H.s lấy ví dụ. - Hs chú ý theo dõi. - H.s nêu yêu cầu. - H.s viết tên mình và địa chỉ của gia đình. - H.s nêu yêu cầu. - H.s chọn tên một xã, huyện thuộc tỉnh mình đang ở. VD : xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. - H.s quan sát trên bản đồ. - H.s tìm tên và viết tên quận huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh. Viết đúng các tên riêng các quận huyện danh lam thắng cảnh trên bản đồ |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN :
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho mọi người
2.Kĩ năng :- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể )
3. Phẩm chất
- Có ý thức nói đúng sự thật và bảo vệ lẽ phải.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
. II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to.
- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
- HS: - Truyện đọc 4, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm, khăn trải bàn.
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1, Khởi động :5P - Kể câu chuyện về lòng tự trọng. - Nhận xét, tuyên dương 2, Hoạt động nghe kể: 5p a, Giới thiệu bài: b, Kể chuyện: - G.v treo tranh minh hoạ câu chuyện. - G.v kể lần 1. - G.v kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - G.v kể lần 3. 3. Hoạt động hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 20p *) Kể theo nhóm. Thi kể chuyện trước lớp. - G.v cùng cả lớp bình chọn cá nhân KC hay nhất, dự đoán kết cục của câu chuyện hợp lí, thú vị. - Qua câu chuyện này các em thấy ánh trăng có đẹp không ? Gv :Ánh trăng trong bài rất đẹp đó là vẻ đẹp của thiên nhiên nó gắn liền với cuộc sống của con người và nó đem lại niềm hi vọng tốt đẹp cho con người vì vậy chúng ta cần có ý thức giữ gìn môi trường thiên nhiên . 4. Hoạt động ứng dụng (1p + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
5. Hoạt động sáng tạo (1p) |
- 2 Hs kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. - H.s quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể. - H.s chú ý nghe g.v kể. - H.s tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập. - H.s thảo luận, kể chuyện theo nhóm : kể từng đoạn theo từng tranh, kể toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3. - Một vài nhóm kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Một vài h.s tham gia thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3: + Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm được khỏi bệnh. b, Hành động của cô cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác. c, Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm trăng rằm tháng giêng, cô đã ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Điều ước đó thật thiêng liêng. Năm ấy chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau một ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có gia đình: một người chồng tốt bụng và một cô con gái hai tuổi xinh xắn, bụ bẫm. - Học sinh trả lời - Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người. - Tìm đọc thêm một số câu chuyện về ước mơ cao đẹp. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5 KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị ...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã , ăn uống không vệ sinh , dùng thức ăn ôi thiu .
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Giữ vệ sinh môi trường
2. Kĩ năng: Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
3. Phẩm chất
- GD HS ý thức ăn uống hợp vệ sinh, đủ dinh dưỡng
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác.
II, Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng
- GV: - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Pho-to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
- HS: Vở, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1, Khởi động.5P - Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì? - Nhận xét, tuyên dương. 2, Hình thành bài mới: Giới thiệu bài:30P Khởi đông 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 5p Mục tiêu: kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào? - Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? - G.v nêu: Triệu chứng của một số bệnh: + Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần,… + Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa,.. + Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dưới,… - Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm ntn ? - G.v kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này. Khởi động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:10p Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - G.v giới thiệu hình sgk trang 30, 31. - Nêu nội dung của từng hình? - Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? 4. Hoạt động ứng dụng (5p) - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm . - Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh. - Nhận xét, đánh giá. |
- 2 H.s trả lời. - Học sinh trả lời + Mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, đau,… - Bệnh tả, bệnh lị,… - H.s chú ý nghe. - Nếu không chữa chạy kịp thời và đúng cách có thể gây chết người. - H.s quan sát hình. - H.s nêu. - Uống nước lã, ăn quà ở nơi không vệ sinh. Vì có nhiều vi khuẩn gây bệnh. - Uống nước đun sôi, rửa sạch tay khi đi vệ sinh về, không ăn thức ăn ôi thiu, xử lí rác đúng cách tiêu diệt mầm gây bệnh. - Nguyên nhân: không giữ vệ sinh ăn uống,giữ VS cá nhân và môi trường không tốt. - Cách đề phòng: Giữ VS ăn uống. Giữ VS cá nhân và môi trường. - H.s thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh. - Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
|
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
|
TUẦN 6 Thứ hai 18 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: Sinh hoạt chào cờ tuần 6 ................................................................. TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2 kĩ năng: -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. 3. Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *BTCL: Bài 1,2a,c; bài 3a,b,c; Bài 4.HSK-G: Bài 2b,d, Bài 3d, Bài 4c, bài 5. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm ( bài 2) - HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học:
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 3 TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Hiểu ý nghĩa: Khuyên chúng ta không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.(trả lời được các câu hỏi sgk) 2.Kĩ năng: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng. bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm trong học tập và cuộc sống 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ(nội dung ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của 2. Kĩ năng- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,..trong cuộc sống hàng ngày. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. 2. Phẩm chất:: Giáo dục cho HS biết tiết kiệm tiền của trong cuộc sống 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo *GD TKNL : - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng *GD KNS: -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày II, Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: + SGK Đạo đức lớp 4 + Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - HS: +Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. + Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: đóng vai, trò chơi học tập, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 III, Các hoạt động dạy học :
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
TIẾT 5 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: +Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán .Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán . +Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đo hộ , mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 2. Kĩ năng::- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 +Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng :Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm , con rể của Dương Đình Nghệ . 3. Phẩm chất - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * GDTTHCM: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập. II, Đồ dùng dạy học - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - Phiếu học tập của h.s. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III, Các hoạt động dạy học :
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 6 KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I, Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu cách phòng bệnh béo phì : - Ăn uống hợp lí , điều độ , ăn chậm , nhai kĩ . 2. kĩ năng: - Kĩ năng xác định chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật - Năng vận động cơ thể , đi bộ và luyện tập thể dục thể thao 3. Phẩm chất - Có ý thức ăn uống hợp lí, đảm bảo sức khoẻ. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. II, Đồ dùng dạy học - Hình sgk trang 28, 29. - Phiếu học tập của học sinh. 2.Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp III, Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 7 CHÍNH TẢ :( nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Yêu càu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát ; không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm đúng BT (2) a/ b, hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - Tính trung thực trong học tập qua bài tập chính tả 2a 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II, Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập 2a, 2b. - Băng giấy nhỏ để chơi trò chơi. 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III, Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 8 KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. 2. Năng lực:- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 2. Phẩm chất: Hs khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm. II, Đồ dùng dạy học - Bộ khâu thêu. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 TIẾT1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2. Kĩ năng: -Tìm được số trung bình cộng. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài. 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *BTCL: Bài 1,2. HSNK: Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Biểu đồ hình cột (BT2) SGK trang 37, phiếu bài 1 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
|
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:: -Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được DT chung DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1 mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng
2. Kĩ năng: bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
3. Phẩm chất
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ tự nhiên, bảng lớp chép sẵn nội dung bài tập
- HS: vở BT, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động:
- GV chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) HĐ1: Phần nhận xét: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu 1 - Yêu cầu HS thảo luận về các ý của nhận xét 1 - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chỉ vị trí sông Cửu Long trên bản đồ * Bài 2: So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau? - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời - Gọi HS trả lời - Nêu: Những tên chung của 1 loại sự vật gọi là danh từ chung. Những tên chỉ 1 loại sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. * Bài 3: Cách viết các từ trên có gì hác nhau? - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chốt lại phần nhận xét * Ghi nhớ: (SGK) - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ2: Phần luyện tập: 15p Bài tập 1: Tìm các danh từ chung danh từ riêng trong đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu rồi đọc đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: Viết họ và tên của 3 bạn nam; 3 bạn nữ trong lớp - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chốt lại cách viết đúng. - Đặt câu hỏi: Họ tên các bạn là danh từ chung hay riêng? Cách viết như thế nào? HĐ.3. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) |
- TBVN điều khiển cho lớp hát tập thể, vận động tại chỗ - 1 HS nêu yêu cầu luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe a) (từ) sông b) (sông) Cửu Long c) vua d) Lê Lợi - 1 HS nêu, lớp theo dõi - So sánh rồi trả lời miệng - Trả lời So sánh a với b - Sông: tên chung chỉ dòng nước chảy lớn - Cửu Long: Tên riêng một dòng sông So sánh c với d - Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến - Lê Lợi: Tên riêng một vị vua. - HS nêu - Trả lời - Lắng nghe + sông: không viết hoa + Cửu Long: Tên riêng một dòng sông cụ thể viết hoa + vua: không viết hoa + Lê Lợi: tên riêng của một vị vua viết hoa - 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào VBT, nối tiếp nhau trình bày - Lắng nghe + Danh từ chung: núi, dòng sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Trác, Bác Hồ. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng lớp - Lắng nghe - 1 sè HS trả lời - Tìm thêm một số từ danh từ chung và danh từ riêng ngoài SGK - Tìm và viết các địa danh nổi tiếng trên bàn đồ Việt nam |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
|
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng
- Hiểu câu chuyện và nêu được ý nghĩa của chuyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện trước đám đông
3. Phẩm chất
- Giáo dục tính trung thực, tự trọng
- Bồi dưỡng lòng ham đọc sách
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng
- GV:- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
- HS: - Truyện đọc 4, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm, khăn trải bàn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
HĐ1-Khởi động - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Khám phá: 8P) HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS đọc các gợi ý - Lưu ý cho HS: Ngoài những truyện nêu ở gợi ý 2 nên chọn truyện ngoài SGK. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể - Cho HS đọc lại gợi ý 3 HĐ2:Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể theo nhóm trao đổi về ý nghĩa + Lưu ý: Truyện dài thì kể 1, 2 đoạn - Cho HS kể trước lớp - Mỗi HS kể xong cùng với bạn trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay, nêu câu hỏi hay. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) . |
- TBHT điều hành kể chuyện và nhận xét - 1 HS đọc đề - 4 HS đọc 4 gợi ý SGK, lớp đọc thầm - Lắng nghe - 4 – 5 HS nối tiếp nói - Kể, trao đổi ý nghĩa theo nhóm 2 - 4 – 5 HS thi kể chuyện trước lớp. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm đọc các câu chuyện về lòng tự trọng trong sách báo, sách kể chuyện, tủ sách của lớp , thư viện |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
TIẾT 5 KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nêu một số bệnh phòng tránh các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+Thường xuyên theo dõi cân năng của em bé.
+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
+Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
2. Kĩ năng; có thói quen ăn uống đủ chất để phòng 1 số bệnh
3. Phẩm chất
- Tự nhận thức về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý
- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong SGK (Trang 26)
- HS: Vở, SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: 5p - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Bài mới: HĐ1: Nhận biết một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và nguyên nhân:10P - Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biếu cổ. - Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên - Yêu cầu các nhóm trình bày - GV kết luận: HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng ( 10p) - Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận rồi trình bày + Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng biếu cổ .em còn biết bệnh nào do thiếu i-ốt và chất dinh dưỡng? +Cách phòng chánh? - GV kết luận: HĐ3: Vận dụng: Trò chơi “Thi kể tên một số bệnh”: 10p - Chia lớp thành 3 đội - Hướng dẫn cách chơi - Cho 3đội trưởng lên rút thăm - Tổ chức cho HS chơi (Đội nào không đáp được là thua cuộc) HĐ4: Sáng tạo |
- 2 HS TL - Cả lớp theo dõi - HS quan sát tranh ,thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày, bạn khác nhận xét + Trẻ em không được ăn uống đầy đủ sẽ bị suy dinh dưỡng + Thiếu i-ốt kém thông minh, bị biếu cổ - Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày (+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi – ta – min A + Chảy máu chân răng do thiếu vi – ta – min C + Phải ăn đủ lượng, đủ chất + Trẻ em phải theo dõi cân nặng thường xuyên + Nếu trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dưỡng phải điều chỉnh chế độ ăn uống, đưa đi khám, điều trị.) - Mỗi đội có 7 HS - Lắng nghe - Chơi trò chơi Tìm hiểu các loại thực phẩm tốt cung cấp cho trẻ bị suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2021
TIẾT 1 TOÁN:
PHÉP CỘNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kĩ năng: Đặt tính đúng và tính chính xác
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*BTCL: Bài 1,2(dòng 1,3), Bài 3. HSK-G:Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
1. Bảng nhóm ( bài 4)
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||
1.-Khởi động: 5p - Làm Bài tập 3 (trang 37) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Bài mới: HĐ1:Củng cố cách thực hiện phép cộng: 5P - Nêu phép cộng: a, 48352 + 21026 = ? - Yêu cầu HS thực hiện phép cộng kết hợp nêu cách tính - Nhận xét, chốt ý đúng
48352 + 21026 = 69378 HĐ2:Thực hiện phép cộng các số có sáu chữ số : 10p b) 367859 + 541728 = ? - Tiến hành tương tự ý a
367859 + 541728 = 909587 - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng - Tóm tắt lại cách thực hiện phép cộng HĐ3: Thực hành: 20p Bài 1(39): Đặt tính rồi tính - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài - Kiểm tra, chốt kết quả đúng - Củng cố bài tập: nêu cách thực hiện phép cộng 4682+2305? Bài 2(39) : Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Tiến hành tương tự bài tập 1 Bài 3(39) - Yêu cầu 1 HS đọc bài toán - Gợi ý cho HS nêu yêu cầu để tóm tắt bài toán Tóm tắt:
- Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài Bài 4(39): Tìm X( HS K-G) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chấm chữa bài, củng cố bài tập
4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2HS làm bài - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp - 1- 2 HS nêu, nhận xét - Lắng nghe + Đặt tính + Tính: Cộng từ phải sang trái.
- 1 HS nêu - Làm bài vào bảng con a) 4682 + 2305 b) 3917 + 5267 4682 3917 + 2305 + 5267 6987 9184 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm nhóm 4, sau đó báo cáo kết quả. a) 4685 + 2347 = 7032 57 696 + 814 = 58 510 b) 186 954 + 247 436 = 434 390 793 575 + 6 425 = 800 000 - 1 HS đọc bài toán - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Theo dõi - 1 HS làm bài vào bảng phụ Bài giải Huyện đó trồng được số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây) Đáp số : 385 994 cây - HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào vở a) X - 363 = 975 X = 975 + 363 X = 1 338 b) 207 + X = 815 X = 815 - 207 X = 608. - Ghi nhớ cách cộng - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 2 TẬP ĐỌC:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước . ( trả lời được các CH trong SGK )
2. Năng lực:- Đọc rành mạch , trôi chảy . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .
3. Phẩm chất
- GD HS Về tình yêu thương con người và mơ ước điều tốt đẹp
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập SGK (phóng to nếu có điều kiện).
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp,..
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||
1, Khởi động:5P Kể chuyện về tình cảm chị em Dẫn dắt vào bài học 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: - G.v giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *, Luyện đọc: - G.v định hướng chia đoạn: 3 đoạn. + Đ1: Năm dòng đầu. + Đ2: Tiếp theo ... đến to lớn. + Đ3: Phần còn lại. - G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s. Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó. - G.v đọc mẫu toàn bài. c, Tìm hiểu bài: *) Đoạn 1: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - G.v: Trung thu là Tết của thiếu nhi,… + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Sáng vằng vặc là sáng như thế nào? + Đoạn 1 ý nói gì? *) Đoạn 2: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - GV: Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8/ 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn (Pháp và Mĩ). Từ năm 1975, ta đã bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên đến nay đã hơn 60 năm trôi qua. + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Đoạn 2 , 3 ý nói gì ? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? + Bài có nội dung gì ? d, Đọc diễn cảm: - G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm đoạn 2. - Tổ chức cho h.s thi đọc đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương h.s. 5. HĐ ứng dụng (1p) - Em học được điều gì từ anh chiễn sĩ? Và em có trách nhiệm, bổn phận ntn? 6. HĐ sáng tạo (1p) |
- 1-2 em kể về tình cảm chị em trong gia đình mình
- 1 H.s khá đọc toàn bài. - H.s chia đoạn - H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - H.s đọc trong nhóm 2. - 1h.s đọc toàn bài. - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu. - H.s đọc đoạn 1. + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn, gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. + Sáng trong, không một chút gợn. + Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - H.s đọc thầm đoạn 2. + Anh tưởng tượng: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. + Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có nhà máy thuỷ điện, có những con tàu lớn, các nhà máy công nghiệp. + Nhiều điều đã vượt quá cả mơ ước của anh: các giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, nhiều thành tựu khoa học của thế giới áp dụng vào VN: vô tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình; anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ. + Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai đất nước. - H.s nói lên mơ ước của mình về một tương lai. + Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của các em nhỏ và của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên - 3 H.s đọc tiếp nối 3 đoạn - 2-3 H.s đọc cá nhân. - H.s luyện đọc diễn cảm theo cặp. - H.s tham gia thi đọc diễn cảm. Tình thương yêu; yêu quý tự hào , học tập tốt… - vẽ bức tranh về đề tài Trung thu |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...);
2. Kĩ năng: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.; biết rút kinh nghiệm để viết bài hoàn chỉnh hơn
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
1.- GV: Bảng thống kê các lỗi theo từng loại và sửa lỗi
- HS: Sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luân nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1.-Khởi động:5P -Ôn kiến thức: Thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện ? 2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1 Nhận xét chung về kết quả bài viết: 5p - Nêu những ưu khuyết điểm chính của bài + Xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bức thư đầy đủ 3 phần, lời xưng hô phù hợp… - Nêu tên một số HS có bài viết tốt: Bài Huế, Mai Anh, Nhanh - Nêu những thiếu sót trong bài của HS : +Nội dung thư còn sơ sài. +Diễn đạt còn lủng củng. +Dùng từ chưa chính xác +Trình bày các phần chưa khoa học. + 1 số bài nội dung chưa sâu chữ viết ẩu. - Thông báo điểm số cụ thể HĐ2:Hướng dẫn sửa lỗi chung: 10p - Chép một số lỗi HS thường mắc lên bảng - Cho HS chữa lỗi - Chữa lại cho đúng (nếu HS chữa sai) - Cho HS chép bài chữa - học sinh chữa bài - Tổ chức cho HS nhận ra lỗi trong bài và tự sửa - Cho HS thống kê lỗi theo loại rồi tự sửa HĐ3: Hướng dẫn học sinh học tập đoạn thư, lá thư hay: 5p - Đọc cho HS nghe những đoạn thư, lá thư hay - Tổ chức cho HS thảo luận 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
-2 HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi - Tự sửa lỗi - Chữa từng lỗi trên bảng, lớp chữa ra nháp - Chữa vào vở - Lắng nghe - Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn thư - Viết bức thư hay gửi cho người thân - Ghi và trang trí phong bì |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 4: ĐỊA LÝ
TÂY NGUYÊN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa khô.
2. Kĩ năng: -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
*HSNK: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây nguyên.
3. Phẩm chất: GDHS yêu quý cảnh vật và con người ở Tây Nguyên
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||
1: -Khởi động: 5P - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ ? 2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1:Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: 10p - Giới thiệu Tây Nguyên trên bản đồ(Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên tầng cao, tầng thấp khác nhau) - Cho HS quan sát lược đồ để chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ. - Gọi HS đọc tên các cao nguyên đó - Cho 1 HS chỉ trên lược đồ - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ địa lý Việt Nam vị trí và đọc tên các cao nguyên - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 (SGK) xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Giới thiệu về một số đặc điểm chính của 4 cao nguyên vừa nêu. HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: 10p - Cho HS đọc mục 2 SGK Thảo luận nhóm 2 + Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa gồm những tháng nào? Mùa kh« gồm những tháng nào? - Khí hậu có mấy mùa? là những mùa nào? * Ghi nhớ: SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động ứng dụng (2p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p). |
- 2 HS nêu - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Quan sát H1 SGK trang 82, nêu vị trí các cao nguyên - Đọc theo hướng từ Bắc xuống Nam - Thực hiện
- 2 HS đọc trong SGK thảo luận - Mùa mưa vào tháng 5; 6; 7; 8; 9; 10. Mùa khô vào tháng 1; 2; 3; 4; 11; 12) - Hai mùa là mùa mưa và mùa khô -2 HS đọc lại phần Ghi nhớ - Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động trồng và bảo vệ rừng. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5 TIẾNG VIỆT * ÔN LUYỆN. A. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Gởi chú ở Trường Sa và củng cố kiến thức về danh từ, củng cố cách xây dựng đoạn văn trong văn kể chuyện . 2. Phẩm chất: GD HS tự hào về Trường Sa. B.Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................
|
||||
Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2021
TIẾT 5 TOÁN
PHÉP TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kĩ năng: Rèn hs kĩ năng tính đúng và nhanh, chính xác
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*BTCL: Bài 1,2(dòng 1), Bài 3. HSK-G:Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
1. Bảng nhóm ( bài 4)
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1.-Khởi động: 5P - tính: a) 57696 + 814 b) 793575 + 6425 Nhận xét tuyên dương Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hình thành kiến thức mới HĐ1: Củng cố về cách thực hiện phép trừ: 5p a) 865279 – 450237 = ? - Nêu phép trừ - Cho HS thực hiện phép trừ - Nêu lại cách thực hiện - Nhận xét, chốt kết quả đúng:
865279 – 450237 = 415042 HĐ2:Thực hiện phép trừ các số có sáu chữ số: 5p b) 647253 – 285749 = ? - Tiến hành tương tự ý a - Cho HS tự thực hiện
647253 – 285749 = 361504 - Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện phép trừ - Tóm tắt + Đặt tính + Tính (theo thứ tự từ phải sang trái) HĐ3: Thực hành:20p Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Kiểm tra, chốt kết quả đúng Bài tập 2: - Tiến hành như bài tập 1 -Nhận xét Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài toán Tóm tắt: - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài Bài 4: (HSK-G) - HS tìm hiểu yêu cầu bài toán, rồi giải
-Chũa bài
4, HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
Thi đua ai nhanh ai đúng: - Cả lớp theo dõi - Quan sát - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con - Theo dõi - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu - 2 HS nêu, nhận xét - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con
-HS làm nhóm 4
-Báo cáo kêt quả thảo luận - 1 HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu - Quan sát - Làm bài vào vở Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km -HS giải vở Bài giải Năm ngoái trồng được số cây là: 214 800 - 80 600 = 134 200 (cây) Cả hai năm trồng được số cây là: 134 200 + 214 800 =349 000(cây) Đáp số: 349 000 cây - Nêu lại các bước trừ - Làm cách khác BT4 |
.............................................................
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I.Yêu cầu cần đạt::
1.Kiến thức: -Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm: Trung thực – Tự trọng(BT1, 2); bước đầu biết sắp xếp các từ hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3)
2. Kĩ năng: đặt được câu với một từ trong nhóm (BT4)
3. Phẩm chất: GDHS về lòng trung thực và tự trọng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:+ Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ
- HS: Vở BT, bút, ..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1:-Khởi động: 5P - Viết 5 danh từ chung chỉ các đồ dùng - Viết 3 danh từ riêng - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hình thành kiến thức mới HĐ1Chọn từ thích hợp vào ô trống: 5p Bài tập 1; (62) Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào ô trống trong đoạn văn sau (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc các từ để chọn và đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài, nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại bài đúng - Cho 1 HS đọc lài đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn HĐ2:Chọn từ đúng theo nghĩa: 5p Bài tập 2:Chọn từ ứng với mỗi nghĩa - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài trên bảng lớp chốt lời giải đúng
HĐ3: Xếp các từ ghép thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng: 5p Bài tập 3: Xếp các từ ghép … - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt lại ý đúng 3. HĐ ứng dụng (1p) Bài tập 4: Đặt câu với 1 từ đã cho ở BT3 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Tự đặt câu - Gọi HS trình bày, GV nhận xét 4. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2 HS - 1 HS nêu yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn - Làm vào vở bài tập + Thứ tự các từ để điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm nhóm 2 - Một lòng một dạ … nào đó là trung thành - Trước sau … lay chuyển nổi trung kiên - Một lòng … việc nghĩa trung nghĩa - Ăn ở … như một trung hậu - Ngay thẳng … trung thực - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày a) trung thu, trung tâm, trung bình b) trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên - 1 HS nêu yêu cầu - Đặt câu ghi vào vở bài tập - Nối tiếp nhau đọc câu - Tìm các thành ngữ tục ngữ nói về trung thực tự trọng |
. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:: - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện: Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
2. Kĩ năng: Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
2. Phẩm chất: GDHS đức tính hiền lành thật thà
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ truyện, bảng lớp viết sẵn câu trả lời cho tranh 2, 3, 4, 5, 6 (SGK)
- HS: Vở BT, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: 5p - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng. Nhận xét , biểu dương 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài HĐ1:Kể chuyện theo tranh, truyện: Ba lưỡi rìu: 10p Bài tập 1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS đọc phần lời dưới mỗi tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Truyện có mấy nhân vật? + Nội dung truyện nói điều gì? - Cho HS kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” theo nhóm - Cho HS thi kể (sử dụng tranh) HĐ2:Phát triển ý thành đoạn văn: 15p Bài 2: Phát biểu ý kiến mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách thực hiện + Để thực hiện được bài tập 2 các em cần quan sát kĩ tranh, hình dung ra nhân vật trong tranh đang làm gì? nói gì? … - Hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 - Cho HS trả lời câu hỏi + Nhân vật làm gì? nói gì? + Nêu ngoại hình nhân vật? - Nhận xét chốt lời giải đúng - Yêu cầu HS tập xây dựng đoạn văn, nhận xét - Chốt ý đúng - Hướng dẫn HS thực hành phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện - Kết luận: như phần trả lời đã ghi ở bảng lớp - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện + Kể từng đoạn + Kể toàn câu chuyện - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2 HS kể chuyện - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu, lớp theo dõi - 6 HS nối tiếp đọc ở SGK (2 nhân vật) (Ông tiên thử thách chàng tiều phu về tính thật thà) - Kể theo nhóm 2 - 2, 3 học sinh kể lại cốt truyện - Đọc SGK - Theo dõi - Quan sát tranh 1 - 1 HS đọc lời dẫn cả lớp đọc thầm, nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - 2 HS xây dựng, lớp nhận xét - Lắng nghe - Nối tiếp nhau phát biểu ý về từng tranh - Theo dõi - Kể theo nhóm 2, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn - 2 HS kể - 2 HS kể - Ghi nhớ hình thức đoạn văn - Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện sau khi đã viết hoàn thiện đoạn văn |
.........................................................
. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 7 TOÁN*
LUYỆN : HÀNG VÀ LỚP , BIỂU ĐỒ, NĂM – THẾ KỈ , PHÉP
CỘNG – TRỪ.
A.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực- Củng cố cho HS về hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ.
2. Phẩm chất: - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
Vở BT thực hành.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||
1.Khởi động: 2.Ôn luyện kiến thức:35P Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 40 – 42 ) Hoạt động1 BT1 : Xếp theo thứ tự : Đọc biểu đồ về số sách .... BT2 : HS đọc đề : BT3 : HS đọc đề : Khoanh vào câu đúng BT 4 : Đố vui : HS tự làm BT1 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và làm bt. BT2 : HS đọc đề , Hoạt động 2: BT3 : Đố vui – HS trả lời miệng 4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p) |
Hát Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : Khối 1 : 60 quyển – khối 4 : 65 quyển. Khối 2 nhiều hơn khôi 3 : 30 quyểnKhối 5 ít hơn khối 2 : 5 quyển Cả năm khối góp được : 315 quyển Trung bình mỗi khối góp được : 63 quyển.Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : a. Liền sau của 6 709 598 là 6 709 599 Liền trước của 8 247 901 là 8 247 900 b. Giá trị của 5 trong 3 572 486 là 500 000. Giá trị của 9 trong 89 164 327 là 9 000 000. Bài 3: Cả lớp làm vào vở : a/ Lớn nhất : C. 695 843. b/ 2 tấn 95 kg = 2 095 kg – D c/ 3 phút 20 giây = 200 giây – D Bài 4 : 1756 thuộc thế kỉ XVIII 1965 thuộc thế kỉ XX Bài tập 1 : 6 HS lên bảng, cả lớp làm vở
1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở : Số tiền Lan tiết kiệm được là : 365 000 + 42 000 = 407 000 ( đồng ) Số tiền cả 2 bạn tiết kiệm được là : 407 000 + 365 000 = 772 000( đồng ) Đáp số : 772 000 đồng 99 999 + 1 = 100 000
1.Củng cố : hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ. - Tìm các dạng bài tập khác |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2021
TIẾT 4 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ
2. Kĩ năng:- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng và phép trừ
3. Phẩm chất
- Làm việc tích cực
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán
- Làm được bài tập 1, 2, 3.
- Bài 4 h/d học sinh khá giỏi
II, Chuẩn bị :
1. Đồ dùng
- GV: bảng nhóm
- HS: Vở BT, bút, sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||||||
1, Khởi động ôn bài::5P - Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ. - Nhận xét 2, Hoạt động: luyện tập :30P Bài 1: Thử lại phép cộng sau. - G.v đưa ra phép cộng: 2 416 + 5 164 = ? - Yêu cầu h.s đặt tính rồi tính. - G.v hướng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia. - Yêu cầu h.s làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Thử lại phép trừ. - G.v đưa ra phép trừ. - Yêu cầu đặt tính rồi tính. - G.v hướng dẫn cách thử lại. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3. HĐ ứng dụng (5p) Bài 3: Tìm x. - Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét, đánh giá. 4. HĐ sáng tạo (3p). *Bài 4:(H/d học sinh khá giỏi) thực hiện - Hướng dẫn h.s xác định được yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. |
- H.s làm bảng con, bảng lớp: 80 000 – 48765 = 941 302 – 298 764 = - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s thực hiện phép cộng. - H.s chú ý cách thử lại phép cộng. - H.s làm bài.
- H.s thực hiện phép trừ. - H.s chú ý cách thử lại phép trừ.
- H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s xác định thành phần chưa biết. - Hs nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ. - H.s làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - H.s tóm tắt và giải bài toán. Ta có: 3143 > 2428. Vậy núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn số mét là: 3143 – 2428 = 715 ( m) Đáp số: 715 m. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT6 TOÁN*
LUYỆN : HÀNG VÀ LỚP , BIỂU ĐỒ, NĂM – THẾ KỈ , PHÉP
CỘNG – TRỪ.
A.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực- Củng cố cho HS về hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ.
2. Phẩm chất: - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
Vở BT thực hành.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||
1.Khởi động: 2.Ôn luyện kiến thức:35P Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 40 – 42 ) Hoạt động1 BT1 : Xếp theo thứ tự : Đọc biểu đồ về số sách .... BT2 : HS đọc đề : BT3 : HS đọc đề : Khoanh vào câu đúng BT 4 : Đố vui : HS tự làm BT1 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và làm bt. BT2 : HS đọc đề , Hoạt động 2: BT3 : Đố vui – HS trả lời miệng 4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p) |
Hát Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : Khối 1 : 60 quyển – khối 4 : 65 quyển. Khối 2 nhiều hơn khôi 3 : 30 quyểnKhối 5 ít hơn khối 2 : 5 quyển Cả năm khối góp được : 315 quyển Trung bình mỗi khối góp được : 63 quyển.Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : a. Liền sau của 6 709 598 là 6 709 599 Liền trước của 8 247 901 là 8 247 900 b. Giá trị của 5 trong 3 572 486 là 500 000. Giá trị của 9 trong 89 164 327 là 9 000 000. Bài 3: Cả lớp làm vào vở : a/ Lớn nhất : C. 695 843. b/ 2 tấn 95 kg = 2 095 kg – D c/ 3 phút 20 giây = 200 giây – D Bài 4 : 1756 thuộc thế kỉ XVIII 1965 thuộc thế kỉ XX Bài tập 1 : 6 HS lên bảng, cả lớp làm vở
1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở : Số tiền Lan tiết kiệm được là : 365 000 + 42 000 = 407 000 ( đồng ) Số tiền cả 2 bạn tiết kiệm được là : 407 000 + 365 000 = 772 000( đồng ) Đáp số : 772 000 đồng 99 999 + 1 = 100 000
1.Củng cố : hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ. - Tìm các dạng bài tập khác |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Tiết 7:
Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Nắm kế hoạch tuần 7
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể
II. Các bước tiến hành:
A:Khởi đông : Hát bài hát tập thể
B:Nhận xét tuần qua: C:Kế hoạch tuần 7: * Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ * Truy bài đầu giờ * Nộp các khoản tiền D:Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 7 |
- Hát
- Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ - Bình bầu tổ, cá nhân xuât sắc - Lắng nghe - Có ý kiến bổ sung |
...................................................................................
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2021
TIẾT 1 TOÁN:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I,Yêu cầu cần đạt
1.Kiến thức:- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
2. Kĩ năng: Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Làm được bài 1, bài 2(a,b); bài 3 ( 2 cột).
- Bài 2 (c) ,bài 3 (hai cột cuối ) h/d hs khá giỏi .
II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: bảng nhóm
- HS: Vở BT, bút, sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III, Các hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1, Khởi động 5p: - Kiểm tra bài tập làm ở nhà của Hs. 2, Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:10p - G.v đưa ra ví dụ như sgk ở bảng phụ. - G.v giải thích đề bài: mỗi chỗ “...” chỉ số cá do anh hoặc em, (hoặc cả hai anh em) câu được . - G.v vừa nêu mẫu vừa viết vào bảng phụ: VD: Anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá. Cả hai anh em câu được mấy con cá? - Lần lượt Gv hướng dẫn Hs tự nêu và viết vào bảng các dòng tiếp theo. Dòng cuối cùng sẽ có: anh câu được a con cá, em câu được b con cá, cả hai anh em câu được a + b con cá. - GV giới thiệu: a + b là biểu thức có chứa 2 chữ. *, Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ - Gv nêu biểu thức: a + b - Hướng dẫn Hs nêu: “nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. 5 là giá trị của biểu thức a + b”. - Thực hiện tương tự với a = 4 và b = 0 a = 0 và b = 1 - Hướng dẫn Hs nhận xét: “mỗi lần thay chữ bằng số ta được một giá trị của biểu thức a + b”. 3, Hoạt động thực hành:20p Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu: a, c = 10; d = 25. b, c = 15; d = 45. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a - b là biểu thức có chứa hai chữ. tính giá trị của a - b nếu: - Tổ chức cho h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng (5p) Bài 3: Hoàn thành bảng theo mẫu: - Gv kẻ bảng như SGK. - Hướng dẫn Hs thực hiện. - Học sinh khá giỏi t/h thêm 2 cột cuối - Chữa bài, nhận xét. 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- H.s quan sát ví dụ. - Hs lắng nghe. + Cả hai anh em câu được 3 + 2 = 5 con cá. - H.s hoàn thành bảng:
- 2 - 3 Hs nhắc lại. - Hs thực hiện tương tự. - Nhiều Hs nhắc lại. - H.s nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bảng con, 1 Hs lên bảng: a, Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b, Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài. a, Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 b, Nếu a = 45 và b= 36 thì a - b = 45 – 36 = 9 *c, Nếu a = 18m và b=10m thì a - b =18m - 10m = 8m - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s hoàn thành bảng theo mẫu.
- Tìm thêm một số dạng bài toán có chứa hai chữ |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1 , BT2 .mục III )
2. Kĩ năng: Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài..
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
- HSNK làm được đầy đủ BT3 (mục III)
II, Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN.
- Bảng phụ ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
- Phiếu học tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1, Khởi động:5P - Đặt câu với một trong các từ: tự tin, tự ti, tự ái, tự trọng, tự kiêu,… - Nhận xét,. 2, Hình thành kiến thức mới: a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét: - GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng. Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết như thế nào? - Gv kết luận. 3, Ghi nhớ: sgk. - Lấy ví dụ 5 tên người, 5 tên địa lí. - Gv nói thêm: + Với tên người, tên đất của các dân tộc Tây Nguyên có cấu tạo phức tạp (Krông Ana, ...) sẽ học sau. + Tên người thường gồm họ, tên đệm (tên lót) và tên riêng (tên). VD:
4, Hoạt động thực hành Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của gia đình em. - Gv kiểm tra, nhận xét. Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc tỉnh em. - Chữa bài, nhận xét. 4. HĐ ứng dụng (1p) Bài 3 : Tìm trên bản đồ : a, Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh em. b, Các danh lam thắng cảnh,.. - Chữa bài, nhận xét. 5. HĐ sáng tạo (1p) |
Thi đua đặt câu với các từ - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. + Mỗi tên riêng đã cho gồm 2(3) tiếng. chữ cái đầu mỗi tiếng đều viết hoa. - 2 - 3 Hs đọc ghi nhớ. lớp đọc thầm. - H.s lấy ví dụ. - Hs chú ý theo dõi. - H.s nêu yêu cầu. - H.s viết tên mình và địa chỉ của gia đình. - H.s nêu yêu cầu. - H.s chọn tên một xã, huyện thuộc tỉnh mình đang ở. VD : xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. - H.s quan sát trên bản đồ. - H.s tìm tên và viết tên quận huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh. Viết đúng các tên riêng các quận huyện danh lam thắng cảnh trên bản đồ |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN :
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho mọi người
2.Kĩ năng :- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể )
3. Phẩm chất
- Có ý thức nói đúng sự thật và bảo vệ lẽ phải.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
. II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to.
- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
- HS: - Truyện đọc 4, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm, khăn trải bàn.
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1, Khởi động :5P - Kể câu chuyện về lòng tự trọng. - Nhận xét, tuyên dương 2, Hoạt động nghe kể: 5p a, Giới thiệu bài: b, Kể chuyện: - G.v treo tranh minh hoạ câu chuyện. - G.v kể lần 1. - G.v kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - G.v kể lần 3. 3. Hoạt động hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 20p *) Kể theo nhóm. Thi kể chuyện trước lớp. - G.v cùng cả lớp bình chọn cá nhân KC hay nhất, dự đoán kết cục của câu chuyện hợp lí, thú vị. - Qua câu chuyện này các em thấy ánh trăng có đẹp không ? Gv :Ánh trăng trong bài rất đẹp đó là vẻ đẹp của thiên nhiên nó gắn liền với cuộc sống của con người và nó đem lại niềm hi vọng tốt đẹp cho con người vì vậy chúng ta cần có ý thức giữ gìn môi trường thiên nhiên . 4. Hoạt động ứng dụng (1p + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
5. Hoạt động sáng tạo (1p) |
- 2 Hs kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. - H.s quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể. - H.s chú ý nghe g.v kể. - H.s tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập. - H.s thảo luận, kể chuyện theo nhóm : kể từng đoạn theo từng tranh, kể toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3. - Một vài nhóm kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Một vài h.s tham gia thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3: + Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm được khỏi bệnh. b, Hành động của cô cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác. c, Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm trăng rằm tháng giêng, cô đã ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Điều ước đó thật thiêng liêng. Năm ấy chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau một ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có gia đình: một người chồng tốt bụng và một cô con gái hai tuổi xinh xắn, bụ bẫm. - Học sinh trả lời - Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người. - Tìm đọc thêm một số câu chuyện về ước mơ cao đẹp. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5 KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị ...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã , ăn uống không vệ sinh , dùng thức ăn ôi thiu .
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Giữ vệ sinh môi trường
2. Kĩ năng: Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
3. Phẩm chất
- GD HS ý thức ăn uống hợp vệ sinh, đủ dinh dưỡng
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác.
II, Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng
- GV: - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Pho-to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
- HS: Vở, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1, Khởi động.5P - Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì? - Nhận xét, tuyên dương. 2, Hình thành bài mới: Giới thiệu bài:30P Khởi đông 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 5p Mục tiêu: kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào? - Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? - G.v nêu: Triệu chứng của một số bệnh: + Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần,… + Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa,.. + Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dưới,… - Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm ntn ? - G.v kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này. Khởi động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:10p Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - G.v giới thiệu hình sgk trang 30, 31. - Nêu nội dung của từng hình? - Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? 4. Hoạt động ứng dụng (5p) - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm . - Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh. - Nhận xét, đánh giá. |
- 2 H.s trả lời. - Học sinh trả lời + Mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, đau,… - Bệnh tả, bệnh lị,… - H.s chú ý nghe. - Nếu không chữa chạy kịp thời và đúng cách có thể gây chết người. - H.s quan sát hình. - H.s nêu. - Uống nước lã, ăn quà ở nơi không vệ sinh. Vì có nhiều vi khuẩn gây bệnh. - Uống nước đun sôi, rửa sạch tay khi đi vệ sinh về, không ăn thức ăn ôi thiu, xử lí rác đúng cách tiêu diệt mầm gây bệnh. - Nguyên nhân: không giữ vệ sinh ăn uống,giữ VS cá nhân và môi trường không tốt. - Cách đề phòng: Giữ VS ăn uống. Giữ VS cá nhân và môi trường. - H.s thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh. - Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
|
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
|
TUẦN 6 Thứ hai 18 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: Sinh hoạt chào cờ tuần 6 ................................................................. TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2 kĩ năng: -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. 3. Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *BTCL: Bài 1,2a,c; bài 3a,b,c; Bài 4.HSK-G: Bài 2b,d, Bài 3d, Bài 4c, bài 5. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm ( bài 2) - HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học:
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 3 TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Hiểu ý nghĩa: Khuyên chúng ta không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.(trả lời được các câu hỏi sgk) 2.Kĩ năng: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng. bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm trong học tập và cuộc sống 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ(nội dung ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của 2. Kĩ năng- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,..trong cuộc sống hàng ngày. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. 2. Phẩm chất:: Giáo dục cho HS biết tiết kiệm tiền của trong cuộc sống 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo *GD TKNL : - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng *GD KNS: -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày II, Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: + SGK Đạo đức lớp 4 + Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - HS: +Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. + Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: đóng vai, trò chơi học tập, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 III, Các hoạt động dạy học :
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
TIẾT 5 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: +Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán .Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán . +Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đo hộ , mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 2. Kĩ năng::- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 +Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng :Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm , con rể của Dương Đình Nghệ . 3. Phẩm chất - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * GDTTHCM: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập. II, Đồ dùng dạy học - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - Phiếu học tập của h.s. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III, Các hoạt động dạy học :
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 6 KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I, Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu cách phòng bệnh béo phì : - Ăn uống hợp lí , điều độ , ăn chậm , nhai kĩ . 2. kĩ năng: - Kĩ năng xác định chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật - Năng vận động cơ thể , đi bộ và luyện tập thể dục thể thao 3. Phẩm chất - Có ý thức ăn uống hợp lí, đảm bảo sức khoẻ. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. II, Đồ dùng dạy học - Hình sgk trang 28, 29. - Phiếu học tập của học sinh. 2.Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp III, Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 7 CHÍNH TẢ :( nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Yêu càu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát ; không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm đúng BT (2) a/ b, hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - Tính trung thực trong học tập qua bài tập chính tả 2a 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II, Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập 2a, 2b. - Băng giấy nhỏ để chơi trò chơi. 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III, Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TIẾT 8 KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. 2. Năng lực:- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 2. Phẩm chất: Hs khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm. II, Đồ dùng dạy học - Bộ khâu thêu. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 TIẾT1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2. Kĩ năng: -Tìm được số trung bình cộng. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài. 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *BTCL: Bài 1,2. HSNK: Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Biểu đồ hình cột (BT2) SGK trang 37, phiếu bài 1 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
|
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:: -Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được DT chung DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1 mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng
2. Kĩ năng: bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
3. Phẩm chất
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ tự nhiên, bảng lớp chép sẵn nội dung bài tập
- HS: vở BT, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động:
- GV chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) HĐ1: Phần nhận xét: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu 1 - Yêu cầu HS thảo luận về các ý của nhận xét 1 - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chỉ vị trí sông Cửu Long trên bản đồ * Bài 2: So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau? - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời - Gọi HS trả lời - Nêu: Những tên chung của 1 loại sự vật gọi là danh từ chung. Những tên chỉ 1 loại sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. * Bài 3: Cách viết các từ trên có gì hác nhau? - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chốt lại phần nhận xét * Ghi nhớ: (SGK) - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ2: Phần luyện tập: 15p Bài tập 1: Tìm các danh từ chung danh từ riêng trong đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu rồi đọc đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: Viết họ và tên của 3 bạn nam; 3 bạn nữ trong lớp - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chốt lại cách viết đúng. - Đặt câu hỏi: Họ tên các bạn là danh từ chung hay riêng? Cách viết như thế nào? HĐ.3. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) |
- TBVN điều khiển cho lớp hát tập thể, vận động tại chỗ - 1 HS nêu yêu cầu luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe a) (từ) sông b) (sông) Cửu Long c) vua d) Lê Lợi - 1 HS nêu, lớp theo dõi - So sánh rồi trả lời miệng - Trả lời So sánh a với b - Sông: tên chung chỉ dòng nước chảy lớn - Cửu Long: Tên riêng một dòng sông So sánh c với d - Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến - Lê Lợi: Tên riêng một vị vua. - HS nêu - Trả lời - Lắng nghe + sông: không viết hoa + Cửu Long: Tên riêng một dòng sông cụ thể viết hoa + vua: không viết hoa + Lê Lợi: tên riêng của một vị vua viết hoa - 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào VBT, nối tiếp nhau trình bày - Lắng nghe + Danh từ chung: núi, dòng sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Trác, Bác Hồ. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng lớp - Lắng nghe - 1 sè HS trả lời - Tìm thêm một số từ danh từ chung và danh từ riêng ngoài SGK - Tìm và viết các địa danh nổi tiếng trên bàn đồ Việt nam |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
|
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng
- Hiểu câu chuyện và nêu được ý nghĩa của chuyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện trước đám đông
3. Phẩm chất
- Giáo dục tính trung thực, tự trọng
- Bồi dưỡng lòng ham đọc sách
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng
- GV:- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
- HS: - Truyện đọc 4, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm, khăn trải bàn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
HĐ1-Khởi động - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Khám phá: 8P) HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS đọc các gợi ý - Lưu ý cho HS: Ngoài những truyện nêu ở gợi ý 2 nên chọn truyện ngoài SGK. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể - Cho HS đọc lại gợi ý 3 HĐ2:Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể theo nhóm trao đổi về ý nghĩa + Lưu ý: Truyện dài thì kể 1, 2 đoạn - Cho HS kể trước lớp - Mỗi HS kể xong cùng với bạn trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay, nêu câu hỏi hay. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) . |
- TBHT điều hành kể chuyện và nhận xét - 1 HS đọc đề - 4 HS đọc 4 gợi ý SGK, lớp đọc thầm - Lắng nghe - 4 – 5 HS nối tiếp nói - Kể, trao đổi ý nghĩa theo nhóm 2 - 4 – 5 HS thi kể chuyện trước lớp. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm đọc các câu chuyện về lòng tự trọng trong sách báo, sách kể chuyện, tủ sách của lớp , thư viện |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
TIẾT 5 KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nêu một số bệnh phòng tránh các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+Thường xuyên theo dõi cân năng của em bé.
+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
+Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
2. Kĩ năng; có thói quen ăn uống đủ chất để phòng 1 số bệnh
3. Phẩm chất
- Tự nhận thức về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý
- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong SGK (Trang 26)
- HS: Vở, SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: 5p - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Bài mới: HĐ1: Nhận biết một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và nguyên nhân:10P - Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biếu cổ. - Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên - Yêu cầu các nhóm trình bày - GV kết luận: HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng ( 10p) - Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận rồi trình bày + Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng biếu cổ .em còn biết bệnh nào do thiếu i-ốt và chất dinh dưỡng? +Cách phòng chánh? - GV kết luận: HĐ3: Vận dụng: Trò chơi “Thi kể tên một số bệnh”: 10p - Chia lớp thành 3 đội - Hướng dẫn cách chơi - Cho 3đội trưởng lên rút thăm - Tổ chức cho HS chơi (Đội nào không đáp được là thua cuộc) HĐ4: Sáng tạo |
- 2 HS TL - Cả lớp theo dõi - HS quan sát tranh ,thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày, bạn khác nhận xét + Trẻ em không được ăn uống đầy đủ sẽ bị suy dinh dưỡng + Thiếu i-ốt kém thông minh, bị biếu cổ - Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày (+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi – ta – min A + Chảy máu chân răng do thiếu vi – ta – min C + Phải ăn đủ lượng, đủ chất + Trẻ em phải theo dõi cân nặng thường xuyên + Nếu trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dưỡng phải điều chỉnh chế độ ăn uống, đưa đi khám, điều trị.) - Mỗi đội có 7 HS - Lắng nghe - Chơi trò chơi Tìm hiểu các loại thực phẩm tốt cung cấp cho trẻ bị suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2021
TIẾT 1 TOÁN:
PHÉP CỘNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kĩ năng: Đặt tính đúng và tính chính xác
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*BTCL: Bài 1,2(dòng 1,3), Bài 3. HSK-G:Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
1. Bảng nhóm ( bài 4)
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||
1.-Khởi động: 5p - Làm Bài tập 3 (trang 37) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Bài mới: HĐ1:Củng cố cách thực hiện phép cộng: 5P - Nêu phép cộng: a, 48352 + 21026 = ? - Yêu cầu HS thực hiện phép cộng kết hợp nêu cách tính - Nhận xét, chốt ý đúng
48352 + 21026 = 69378 HĐ2:Thực hiện phép cộng các số có sáu chữ số : 10p b) 367859 + 541728 = ? - Tiến hành tương tự ý a
367859 + 541728 = 909587 - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng - Tóm tắt lại cách thực hiện phép cộng HĐ3: Thực hành: 20p Bài 1(39): Đặt tính rồi tính - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài - Kiểm tra, chốt kết quả đúng - Củng cố bài tập: nêu cách thực hiện phép cộng 4682+2305? Bài 2(39) : Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Tiến hành tương tự bài tập 1 Bài 3(39) - Yêu cầu 1 HS đọc bài toán - Gợi ý cho HS nêu yêu cầu để tóm tắt bài toán Tóm tắt:
- Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài Bài 4(39): Tìm X( HS K-G) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chấm chữa bài, củng cố bài tập
4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2HS làm bài - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp - 1- 2 HS nêu, nhận xét - Lắng nghe + Đặt tính + Tính: Cộng từ phải sang trái.
- 1 HS nêu - Làm bài vào bảng con a) 4682 + 2305 b) 3917 + 5267 4682 3917 + 2305 + 5267 6987 9184 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm nhóm 4, sau đó báo cáo kết quả. a) 4685 + 2347 = 7032 57 696 + 814 = 58 510 b) 186 954 + 247 436 = 434 390 793 575 + 6 425 = 800 000 - 1 HS đọc bài toán - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Theo dõi - 1 HS làm bài vào bảng phụ Bài giải Huyện đó trồng được số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây) Đáp số : 385 994 cây - HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào vở a) X - 363 = 975 X = 975 + 363 X = 1 338 b) 207 + X = 815 X = 815 - 207 X = 608. - Ghi nhớ cách cộng - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 2 TẬP ĐỌC:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước . ( trả lời được các CH trong SGK )
2. Năng lực:- Đọc rành mạch , trôi chảy . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .
3. Phẩm chất
- GD HS Về tình yêu thương con người và mơ ước điều tốt đẹp
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập SGK (phóng to nếu có điều kiện).
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp,..
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||
1, Khởi động:5P Kể chuyện về tình cảm chị em Dẫn dắt vào bài học 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: - G.v giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *, Luyện đọc: - G.v định hướng chia đoạn: 3 đoạn. + Đ1: Năm dòng đầu. + Đ2: Tiếp theo ... đến to lớn. + Đ3: Phần còn lại. - G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s. Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó. - G.v đọc mẫu toàn bài. c, Tìm hiểu bài: *) Đoạn 1: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - G.v: Trung thu là Tết của thiếu nhi,… + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Sáng vằng vặc là sáng như thế nào? + Đoạn 1 ý nói gì? *) Đoạn 2: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - GV: Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8/ 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn (Pháp và Mĩ). Từ năm 1975, ta đã bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên đến nay đã hơn 60 năm trôi qua. + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Đoạn 2 , 3 ý nói gì ? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? + Bài có nội dung gì ? d, Đọc diễn cảm: - G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm đoạn 2. - Tổ chức cho h.s thi đọc đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương h.s. 5. HĐ ứng dụng (1p) - Em học được điều gì từ anh chiễn sĩ? Và em có trách nhiệm, bổn phận ntn? 6. HĐ sáng tạo (1p) |
- 1-2 em kể về tình cảm chị em trong gia đình mình
- 1 H.s khá đọc toàn bài. - H.s chia đoạn - H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - H.s đọc trong nhóm 2. - 1h.s đọc toàn bài. - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu. - H.s đọc đoạn 1. + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn, gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. + Sáng trong, không một chút gợn. + Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - H.s đọc thầm đoạn 2. + Anh tưởng tượng: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. + Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có nhà máy thuỷ điện, có những con tàu lớn, các nhà máy công nghiệp. + Nhiều điều đã vượt quá cả mơ ước của anh: các giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, nhiều thành tựu khoa học của thế giới áp dụng vào VN: vô tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình; anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ. + Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai đất nước. - H.s nói lên mơ ước của mình về một tương lai. + Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của các em nhỏ và của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên - 3 H.s đọc tiếp nối 3 đoạn - 2-3 H.s đọc cá nhân. - H.s luyện đọc diễn cảm theo cặp. - H.s tham gia thi đọc diễn cảm. Tình thương yêu; yêu quý tự hào , học tập tốt… - vẽ bức tranh về đề tài Trung thu |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...);
2. Kĩ năng: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.; biết rút kinh nghiệm để viết bài hoàn chỉnh hơn
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
1.- GV: Bảng thống kê các lỗi theo từng loại và sửa lỗi
- HS: Sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luân nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1.-Khởi động:5P -Ôn kiến thức: Thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện ? 2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1 Nhận xét chung về kết quả bài viết: 5p - Nêu những ưu khuyết điểm chính của bài + Xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bức thư đầy đủ 3 phần, lời xưng hô phù hợp… - Nêu tên một số HS có bài viết tốt: Bài Huế, Mai Anh, Nhanh - Nêu những thiếu sót trong bài của HS : +Nội dung thư còn sơ sài. +Diễn đạt còn lủng củng. +Dùng từ chưa chính xác +Trình bày các phần chưa khoa học. + 1 số bài nội dung chưa sâu chữ viết ẩu. - Thông báo điểm số cụ thể HĐ2:Hướng dẫn sửa lỗi chung: 10p - Chép một số lỗi HS thường mắc lên bảng - Cho HS chữa lỗi - Chữa lại cho đúng (nếu HS chữa sai) - Cho HS chép bài chữa - học sinh chữa bài - Tổ chức cho HS nhận ra lỗi trong bài và tự sửa - Cho HS thống kê lỗi theo loại rồi tự sửa HĐ3: Hướng dẫn học sinh học tập đoạn thư, lá thư hay: 5p - Đọc cho HS nghe những đoạn thư, lá thư hay - Tổ chức cho HS thảo luận 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
-2 HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi - Tự sửa lỗi - Chữa từng lỗi trên bảng, lớp chữa ra nháp - Chữa vào vở - Lắng nghe - Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn thư - Viết bức thư hay gửi cho người thân - Ghi và trang trí phong bì |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 4: ĐỊA LÝ
TÂY NGUYÊN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa khô.
2. Kĩ năng: -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
*HSNK: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây nguyên.
3. Phẩm chất: GDHS yêu quý cảnh vật và con người ở Tây Nguyên
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||
1: -Khởi động: 5P - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ ? 2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1:Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: 10p - Giới thiệu Tây Nguyên trên bản đồ(Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên tầng cao, tầng thấp khác nhau) - Cho HS quan sát lược đồ để chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ. - Gọi HS đọc tên các cao nguyên đó - Cho 1 HS chỉ trên lược đồ - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ địa lý Việt Nam vị trí và đọc tên các cao nguyên - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 (SGK) xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Giới thiệu về một số đặc điểm chính của 4 cao nguyên vừa nêu. HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: 10p - Cho HS đọc mục 2 SGK Thảo luận nhóm 2 + Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa gồm những tháng nào? Mùa kh« gồm những tháng nào? - Khí hậu có mấy mùa? là những mùa nào? * Ghi nhớ: SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động ứng dụng (2p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p). |
- 2 HS nêu - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Quan sát H1 SGK trang 82, nêu vị trí các cao nguyên - Đọc theo hướng từ Bắc xuống Nam - Thực hiện
- 2 HS đọc trong SGK thảo luận - Mùa mưa vào tháng 5; 6; 7; 8; 9; 10. Mùa khô vào tháng 1; 2; 3; 4; 11; 12) - Hai mùa là mùa mưa và mùa khô -2 HS đọc lại phần Ghi nhớ - Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động trồng và bảo vệ rừng. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5 TIẾNG VIỆT * ÔN LUYỆN. A. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Gởi chú ở Trường Sa và củng cố kiến thức về danh từ, củng cố cách xây dựng đoạn văn trong văn kể chuyện . 2. Phẩm chất: GD HS tự hào về Trường Sa. B.Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................
|
||||
Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2021
TIẾT 5 TOÁN
PHÉP TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kĩ năng: Rèn hs kĩ năng tính đúng và nhanh, chính xác
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*BTCL: Bài 1,2(dòng 1), Bài 3. HSK-G:Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
1. Bảng nhóm ( bài 4)
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1.-Khởi động: 5P - tính: a) 57696 + 814 b) 793575 + 6425 Nhận xét tuyên dương Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hình thành kiến thức mới HĐ1: Củng cố về cách thực hiện phép trừ: 5p a) 865279 – 450237 = ? - Nêu phép trừ - Cho HS thực hiện phép trừ - Nêu lại cách thực hiện - Nhận xét, chốt kết quả đúng:
865279 – 450237 = 415042 HĐ2:Thực hiện phép trừ các số có sáu chữ số: 5p b) 647253 – 285749 = ? - Tiến hành tương tự ý a - Cho HS tự thực hiện
647253 – 285749 = 361504 - Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện phép trừ - Tóm tắt + Đặt tính + Tính (theo thứ tự từ phải sang trái) HĐ3: Thực hành:20p Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Kiểm tra, chốt kết quả đúng Bài tập 2: - Tiến hành như bài tập 1 -Nhận xét Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài toán Tóm tắt: - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài Bài 4: (HSK-G) - HS tìm hiểu yêu cầu bài toán, rồi giải
-Chũa bài
4, HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
Thi đua ai nhanh ai đúng: - Cả lớp theo dõi - Quan sát - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con - Theo dõi - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu - 2 HS nêu, nhận xét - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con
-HS làm nhóm 4
-Báo cáo kêt quả thảo luận - 1 HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu - Quan sát - Làm bài vào vở Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km -HS giải vở Bài giải Năm ngoái trồng được số cây là: 214 800 - 80 600 = 134 200 (cây) Cả hai năm trồng được số cây là: 134 200 + 214 800 =349 000(cây) Đáp số: 349 000 cây - Nêu lại các bước trừ - Làm cách khác BT4 |
.............................................................
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I.Yêu cầu cần đạt::
1.Kiến thức: -Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm: Trung thực – Tự trọng(BT1, 2); bước đầu biết sắp xếp các từ hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3)
2. Kĩ năng: đặt được câu với một từ trong nhóm (BT4)
3. Phẩm chất: GDHS về lòng trung thực và tự trọng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:+ Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ
- HS: Vở BT, bút, ..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1:-Khởi động: 5P - Viết 5 danh từ chung chỉ các đồ dùng - Viết 3 danh từ riêng - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Hình thành kiến thức mới HĐ1Chọn từ thích hợp vào ô trống: 5p Bài tập 1; (62) Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào ô trống trong đoạn văn sau (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc các từ để chọn và đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài, nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại bài đúng - Cho 1 HS đọc lài đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn HĐ2:Chọn từ đúng theo nghĩa: 5p Bài tập 2:Chọn từ ứng với mỗi nghĩa - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài trên bảng lớp chốt lời giải đúng
HĐ3: Xếp các từ ghép thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng: 5p Bài tập 3: Xếp các từ ghép … - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt lại ý đúng 3. HĐ ứng dụng (1p) Bài tập 4: Đặt câu với 1 từ đã cho ở BT3 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Tự đặt câu - Gọi HS trình bày, GV nhận xét 4. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2 HS - 1 HS nêu yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn - Làm vào vở bài tập + Thứ tự các từ để điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm nhóm 2 - Một lòng một dạ … nào đó là trung thành - Trước sau … lay chuyển nổi trung kiên - Một lòng … việc nghĩa trung nghĩa - Ăn ở … như một trung hậu - Ngay thẳng … trung thực - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày a) trung thu, trung tâm, trung bình b) trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên - 1 HS nêu yêu cầu - Đặt câu ghi vào vở bài tập - Nối tiếp nhau đọc câu - Tìm các thành ngữ tục ngữ nói về trung thực tự trọng |
. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:: - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện: Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
2. Kĩ năng: Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
2. Phẩm chất: GDHS đức tính hiền lành thật thà
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ truyện, bảng lớp viết sẵn câu trả lời cho tranh 2, 3, 4, 5, 6 (SGK)
- HS: Vở BT, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: 5p - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng. Nhận xét , biểu dương 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài HĐ1:Kể chuyện theo tranh, truyện: Ba lưỡi rìu: 10p Bài tập 1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS đọc phần lời dưới mỗi tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Truyện có mấy nhân vật? + Nội dung truyện nói điều gì? - Cho HS kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” theo nhóm - Cho HS thi kể (sử dụng tranh) HĐ2:Phát triển ý thành đoạn văn: 15p Bài 2: Phát biểu ý kiến mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách thực hiện + Để thực hiện được bài tập 2 các em cần quan sát kĩ tranh, hình dung ra nhân vật trong tranh đang làm gì? nói gì? … - Hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 - Cho HS trả lời câu hỏi + Nhân vật làm gì? nói gì? + Nêu ngoại hình nhân vật? - Nhận xét chốt lời giải đúng - Yêu cầu HS tập xây dựng đoạn văn, nhận xét - Chốt ý đúng - Hướng dẫn HS thực hành phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện - Kết luận: như phần trả lời đã ghi ở bảng lớp - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện + Kể từng đoạn + Kể toàn câu chuyện - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- 2 HS kể chuyện - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu, lớp theo dõi - 6 HS nối tiếp đọc ở SGK (2 nhân vật) (Ông tiên thử thách chàng tiều phu về tính thật thà) - Kể theo nhóm 2 - 2, 3 học sinh kể lại cốt truyện - Đọc SGK - Theo dõi - Quan sát tranh 1 - 1 HS đọc lời dẫn cả lớp đọc thầm, nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - 2 HS xây dựng, lớp nhận xét - Lắng nghe - Nối tiếp nhau phát biểu ý về từng tranh - Theo dõi - Kể theo nhóm 2, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn - 2 HS kể - 2 HS kể - Ghi nhớ hình thức đoạn văn - Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện sau khi đã viết hoàn thiện đoạn văn |
.........................................................
. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 7 TOÁN*
LUYỆN : HÀNG VÀ LỚP , BIỂU ĐỒ, NĂM – THẾ KỈ , PHÉP
CỘNG – TRỪ.
A.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực- Củng cố cho HS về hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ.
2. Phẩm chất: - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
Vở BT thực hành.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||
1.Khởi động: 2.Ôn luyện kiến thức:35P Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 40 – 42 ) Hoạt động1 BT1 : Xếp theo thứ tự : Đọc biểu đồ về số sách .... BT2 : HS đọc đề : BT3 : HS đọc đề : Khoanh vào câu đúng BT 4 : Đố vui : HS tự làm BT1 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và làm bt. BT2 : HS đọc đề , Hoạt động 2: BT3 : Đố vui – HS trả lời miệng 4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p) |
Hát Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : Khối 1 : 60 quyển – khối 4 : 65 quyển. Khối 2 nhiều hơn khôi 3 : 30 quyểnKhối 5 ít hơn khối 2 : 5 quyển Cả năm khối góp được : 315 quyển Trung bình mỗi khối góp được : 63 quyển.Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : a. Liền sau của 6 709 598 là 6 709 599 Liền trước của 8 247 901 là 8 247 900 b. Giá trị của 5 trong 3 572 486 là 500 000. Giá trị của 9 trong 89 164 327 là 9 000 000. Bài 3: Cả lớp làm vào vở : a/ Lớn nhất : C. 695 843. b/ 2 tấn 95 kg = 2 095 kg – D c/ 3 phút 20 giây = 200 giây – D Bài 4 : 1756 thuộc thế kỉ XVIII 1965 thuộc thế kỉ XX Bài tập 1 : 6 HS lên bảng, cả lớp làm vở
1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở : Số tiền Lan tiết kiệm được là : 365 000 + 42 000 = 407 000 ( đồng ) Số tiền cả 2 bạn tiết kiệm được là : 407 000 + 365 000 = 772 000( đồng ) Đáp số : 772 000 đồng 99 999 + 1 = 100 000
1.Củng cố : hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ. - Tìm các dạng bài tập khác |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2021
TIẾT 4 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ
2. Kĩ năng:- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng và phép trừ
3. Phẩm chất
- Làm việc tích cực
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán
- Làm được bài tập 1, 2, 3.
- Bài 4 h/d học sinh khá giỏi
II, Chuẩn bị :
1. Đồ dùng
- GV: bảng nhóm
- HS: Vở BT, bút, sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||||||
1, Khởi động ôn bài::5P - Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ. - Nhận xét 2, Hoạt động: luyện tập :30P Bài 1: Thử lại phép cộng sau. - G.v đưa ra phép cộng: 2 416 + 5 164 = ? - Yêu cầu h.s đặt tính rồi tính. - G.v hướng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia. - Yêu cầu h.s làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Thử lại phép trừ. - G.v đưa ra phép trừ. - Yêu cầu đặt tính rồi tính. - G.v hướng dẫn cách thử lại. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3. HĐ ứng dụng (5p) Bài 3: Tìm x. - Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét, đánh giá. 4. HĐ sáng tạo (3p). *Bài 4:(H/d học sinh khá giỏi) thực hiện - Hướng dẫn h.s xác định được yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. |
- H.s làm bảng con, bảng lớp: 80 000 – 48765 = 941 302 – 298 764 = - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s thực hiện phép cộng. - H.s chú ý cách thử lại phép cộng. - H.s làm bài.
- H.s thực hiện phép trừ. - H.s chú ý cách thử lại phép trừ.
- H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s xác định thành phần chưa biết. - Hs nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ. - H.s làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - H.s tóm tắt và giải bài toán. Ta có: 3143 > 2428. Vậy núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn số mét là: 3143 – 2428 = 715 ( m) Đáp số: 715 m. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT6 TOÁN*
LUYỆN : HÀNG VÀ LỚP , BIỂU ĐỒ, NĂM – THẾ KỈ , PHÉP
CỘNG – TRỪ.
A.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực- Củng cố cho HS về hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ.
2. Phẩm chất: - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
Vở BT thực hành.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||
1.Khởi động: 2.Ôn luyện kiến thức:35P Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 40 – 42 ) Hoạt động1 BT1 : Xếp theo thứ tự : Đọc biểu đồ về số sách .... BT2 : HS đọc đề : BT3 : HS đọc đề : Khoanh vào câu đúng BT 4 : Đố vui : HS tự làm BT1 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và làm bt. BT2 : HS đọc đề , Hoạt động 2: BT3 : Đố vui – HS trả lời miệng 4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p) |
Hát Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : Khối 1 : 60 quyển – khối 4 : 65 quyển. Khối 2 nhiều hơn khôi 3 : 30 quyểnKhối 5 ít hơn khối 2 : 5 quyển Cả năm khối góp được : 315 quyển Trung bình mỗi khối góp được : 63 quyển.Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : a. Liền sau của 6 709 598 là 6 709 599 Liền trước của 8 247 901 là 8 247 900 b. Giá trị của 5 trong 3 572 486 là 500 000. Giá trị của 9 trong 89 164 327 là 9 000 000. Bài 3: Cả lớp làm vào vở : a/ Lớn nhất : C. 695 843. b/ 2 tấn 95 kg = 2 095 kg – D c/ 3 phút 20 giây = 200 giây – D Bài 4 : 1756 thuộc thế kỉ XVIII 1965 thuộc thế kỉ XX Bài tập 1 : 6 HS lên bảng, cả lớp làm vở
1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở : Số tiền Lan tiết kiệm được là : 365 000 + 42 000 = 407 000 ( đồng ) Số tiền cả 2 bạn tiết kiệm được là : 407 000 + 365 000 = 772 000( đồng ) Đáp số : 772 000 đồng 99 999 + 1 = 100 000
1.Củng cố : hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ. - Tìm các dạng bài tập khác |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Tiết 7:
Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Nắm kế hoạch tuần 7
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể
II. Các bước tiến hành:
A:Khởi đông : Hát bài hát tập thể
B:Nhận xét tuần qua: C:Kế hoạch tuần 7: * Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ * Truy bài đầu giờ * Nộp các khoản tiền D:Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 7 |
- Hát
- Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ - Bình bầu tổ, cá nhân xuât sắc - Lắng nghe - Có ý kiến bổ sung |
...................................................................................
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2021
TIẾT 1 TOÁN:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I,Yêu cầu cần đạt
1.Kiến thức:- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
2. Kĩ năng: Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Làm được bài 1, bài 2(a,b); bài 3 ( 2 cột).
- Bài 2 (c) ,bài 3 (hai cột cuối ) h/d hs khá giỏi .
II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: bảng nhóm
- HS: Vở BT, bút, sgk
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III, Các hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1, Khởi động 5p: - Kiểm tra bài tập làm ở nhà của Hs. 2, Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:10p - G.v đưa ra ví dụ như sgk ở bảng phụ. - G.v giải thích đề bài: mỗi chỗ “...” chỉ số cá do anh hoặc em, (hoặc cả hai anh em) câu được . - G.v vừa nêu mẫu vừa viết vào bảng phụ: VD: Anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá. Cả hai anh em câu được mấy con cá? - Lần lượt Gv hướng dẫn Hs tự nêu và viết vào bảng các dòng tiếp theo. Dòng cuối cùng sẽ có: anh câu được a con cá, em câu được b con cá, cả hai anh em câu được a + b con cá. - GV giới thiệu: a + b là biểu thức có chứa 2 chữ. *, Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ - Gv nêu biểu thức: a + b - Hướng dẫn Hs nêu: “nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. 5 là giá trị của biểu thức a + b”. - Thực hiện tương tự với a = 4 và b = 0 a = 0 và b = 1 - Hướng dẫn Hs nhận xét: “mỗi lần thay chữ bằng số ta được một giá trị của biểu thức a + b”. 3, Hoạt động thực hành:20p Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu: a, c = 10; d = 25. b, c = 15; d = 45. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a - b là biểu thức có chứa hai chữ. tính giá trị của a - b nếu: - Tổ chức cho h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng (5p) Bài 3: Hoàn thành bảng theo mẫu: - Gv kẻ bảng như SGK. - Hướng dẫn Hs thực hiện. - Học sinh khá giỏi t/h thêm 2 cột cuối - Chữa bài, nhận xét. 5. HĐ sáng tạo (1p) |
- H.s quan sát ví dụ. - Hs lắng nghe. + Cả hai anh em câu được 3 + 2 = 5 con cá. - H.s hoàn thành bảng:
- 2 - 3 Hs nhắc lại. - Hs thực hiện tương tự. - Nhiều Hs nhắc lại. - H.s nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bảng con, 1 Hs lên bảng: a, Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b, Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài. a, Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 b, Nếu a = 45 và b= 36 thì a - b = 45 – 36 = 9 *c, Nếu a = 18m và b=10m thì a - b =18m - 10m = 8m - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s hoàn thành bảng theo mẫu.
- Tìm thêm một số dạng bài toán có chứa hai chữ |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1 , BT2 .mục III )
2. Kĩ năng: Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài..
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
- HSNK làm được đầy đủ BT3 (mục III)
II, Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN.
- Bảng phụ ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
- Phiếu học tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1, Khởi động:5P - Đặt câu với một trong các từ: tự tin, tự ti, tự ái, tự trọng, tự kiêu,… - Nhận xét,. 2, Hình thành kiến thức mới: a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét: - GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng. Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết như thế nào? - Gv kết luận. 3, Ghi nhớ: sgk. - Lấy ví dụ 5 tên người, 5 tên địa lí. - Gv nói thêm: + Với tên người, tên đất của các dân tộc Tây Nguyên có cấu tạo phức tạp (Krông Ana, ...) sẽ học sau. + Tên người thường gồm họ, tên đệm (tên lót) và tên riêng (tên). VD:
4, Hoạt động thực hành Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của gia đình em. - Gv kiểm tra, nhận xét. Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc tỉnh em. - Chữa bài, nhận xét. 4. HĐ ứng dụng (1p) Bài 3 : Tìm trên bản đồ : a, Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh em. b, Các danh lam thắng cảnh,.. - Chữa bài, nhận xét. 5. HĐ sáng tạo (1p) |
Thi đua đặt câu với các từ - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. + Mỗi tên riêng đã cho gồm 2(3) tiếng. chữ cái đầu mỗi tiếng đều viết hoa. - 2 - 3 Hs đọc ghi nhớ. lớp đọc thầm. - H.s lấy ví dụ. - Hs chú ý theo dõi. - H.s nêu yêu cầu. - H.s viết tên mình và địa chỉ của gia đình. - H.s nêu yêu cầu. - H.s chọn tên một xã, huyện thuộc tỉnh mình đang ở. VD : xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. - H.s quan sát trên bản đồ. - H.s tìm tên và viết tên quận huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh. Viết đúng các tên riêng các quận huyện danh lam thắng cảnh trên bản đồ |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN :
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho mọi người
2.Kĩ năng :- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể )
3. Phẩm chất
- Có ý thức nói đúng sự thật và bảo vệ lẽ phải.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
. II, Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to.
- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
- HS: - Truyện đọc 4, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm, khăn trải bàn.
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1, Khởi động :5P - Kể câu chuyện về lòng tự trọng. - Nhận xét, tuyên dương 2, Hoạt động nghe kể: 5p a, Giới thiệu bài: b, Kể chuyện: - G.v treo tranh minh hoạ câu chuyện. - G.v kể lần 1. - G.v kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - G.v kể lần 3. 3. Hoạt động hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 20p *) Kể theo nhóm. Thi kể chuyện trước lớp. - G.v cùng cả lớp bình chọn cá nhân KC hay nhất, dự đoán kết cục của câu chuyện hợp lí, thú vị. - Qua câu chuyện này các em thấy ánh trăng có đẹp không ? Gv :Ánh trăng trong bài rất đẹp đó là vẻ đẹp của thiên nhiên nó gắn liền với cuộc sống của con người và nó đem lại niềm hi vọng tốt đẹp cho con người vì vậy chúng ta cần có ý thức giữ gìn môi trường thiên nhiên . 4. Hoạt động ứng dụng (1p + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
5. Hoạt động sáng tạo (1p) |
- 2 Hs kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. - H.s quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể. - H.s chú ý nghe g.v kể. - H.s tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập. - H.s thảo luận, kể chuyện theo nhóm : kể từng đoạn theo từng tranh, kể toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3. - Một vài nhóm kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Một vài h.s tham gia thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3: + Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm được khỏi bệnh. b, Hành động của cô cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác. c, Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm trăng rằm tháng giêng, cô đã ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Điều ước đó thật thiêng liêng. Năm ấy chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau một ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có gia đình: một người chồng tốt bụng và một cô con gái hai tuổi xinh xắn, bụ bẫm. - Học sinh trả lời - Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người. - Tìm đọc thêm một số câu chuyện về ước mơ cao đẹp. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
TIẾT 5 KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị ...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã , ăn uống không vệ sinh , dùng thức ăn ôi thiu .
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Giữ vệ sinh môi trường
2. Kĩ năng: Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
3. Phẩm chất
- GD HS ý thức ăn uống hợp vệ sinh, đủ dinh dưỡng
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác.
II, Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng
- GV: - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Pho-to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
- HS: Vở, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1, Khởi động.5P - Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì? - Nhận xét, tuyên dương. 2, Hình thành bài mới: Giới thiệu bài:30P Khởi đông 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 5p Mục tiêu: kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào? - Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? - G.v nêu: Triệu chứng của một số bệnh: + Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần,… + Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa,.. + Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dưới,… - Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm ntn ? - G.v kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này. Khởi động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:10p Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - G.v giới thiệu hình sgk trang 30, 31. - Nêu nội dung của từng hình? - Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? 4. Hoạt động ứng dụng (5p) - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm . - Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh. - Nhận xét, đánh giá. |
- 2 H.s trả lời. - Học sinh trả lời + Mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, đau,… - Bệnh tả, bệnh lị,… - H.s chú ý nghe. - Nếu không chữa chạy kịp thời và đúng cách có thể gây chết người. - H.s quan sát hình. - H.s nêu. - Uống nước lã, ăn quà ở nơi không vệ sinh. Vì có nhiều vi khuẩn gây bệnh. - Uống nước đun sôi, rửa sạch tay khi đi vệ sinh về, không ăn thức ăn ôi thiu, xử lí rác đúng cách tiêu diệt mầm gây bệnh. - Nguyên nhân: không giữ vệ sinh ăn uống,giữ VS cá nhân và môi trường không tốt. - Cách đề phòng: Giữ VS ăn uống. Giữ VS cá nhân và môi trường. - H.s thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh. - Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
|
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
|