Khối 4
KE HOACH BAI DAY TUAN 33- LOP 4/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần thứ: 33 từ ngày 31/4 đến ngày: 04/5
Thứ |
Buổi |
Tiết |
Môn |
TÊN BÀI |
Tên thiết bị |
Điều chỉnh ND KHDH |
2 31/4 |
Sáng
Chiều |
1 |
HĐTT-Ccờ |
HOẠT ĐÔNG CHUNG |
||
2 |
Toán |
Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp) |
Bảng nhóm |
|||
3 |
Tập đọc |
Vương quốc vắng nụ cười |
Tranh minh họa |
|||
4 |
Đạo đức |
Tham gia … chăm sóc cây (dành cho địa phương) |
Tranh minh họa |
|||
5 |
Lịch sử |
Tổng kts |
Tranh minh họa |
|||
6 |
Khoa học |
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên |
Tranh minh họa |
|||
7 |
Chính tả |
Nhớ- viết: Ngắm trăng, không đề |
Tranh minh họa |
|||
8 |
Kỹ thuật |
Lắp ghép mô hinhg tự chọn |
Vở thực hành |
|||
3 01/5
|
Sáng
|
1 |
Toán |
Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp) |
Bảng nhóm |
|
3 |
Luyện từ |
Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời |
Tranh minh họa |
|||
4 |
Kê chuyện |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
Tranh minh họa |
|||
5 |
Khoa học |
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên |
Tranh minh họa |
|||
4 02/5
|
Sáng |
1 |
Toán |
Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp) |
Bảng nhóm |
|
2 |
Tập đọc |
Con chim chiền chiện |
Tranh minh họa |
|||
3 |
TLV |
Miêu tả con vật ( kiểm tra viết) |
Bảng phụ |
|||
4 |
Địa lí |
Khai thác khoáng sản và hải sản… |
Vở thực hành |
|||
5 |
LT T Việt |
Ôn luyện |
||||
5 05/5 |
Sáng
Chiều |
1 |
Toán |
Ôn tập về đại lượng |
Bảng nhóm |
|
2 |
L.từ và câu |
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu |
Bảng phụ |
|||
5 |
TLV |
Điền vào giấy tờ in sẵn |
Bảng phụ |
|||
6 |
Thư viện |
|||||
7 |
LT T Việt |
Ôn luyện |
Vở thực hành |
|||
6 04/5 |
Sáng |
2 |
Toán |
Ôn tập về đại lượng ( Tiếp) |
Bảng nhom |
|
3 |
LT Toán |
Ôn luyện |
Vở thực hành |
|||
4 |
HĐTT-SHL |
Sinh hoạt lớp |
Kế hoạch tuần |
TUẦN 33
Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: Chào cờ: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
............................................................................................................
Tiết2 : Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập về phép tính nhân, chia phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS có ĐỒ DÙNG DẠY HỌC học tập tích cực, làm bài tự giác
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (a). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: (2p) - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài |
- TBVN điều khiển lớp hát, vận động tại chỗ |
2. Hoạt động thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp |
|
Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. - Chốt cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số; nhân, chia phân số với số tự nhiên; mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Bài 2: Tìm x: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho các em chia sẻ với cả lớp về cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia, số chia. - Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS – Chốt đáp án - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 4a (HS năng khiếu hoàn thành cả bài) - Gọi 1 HS đọc và xác định đề bài trước lớp. - HS tự làm bài. - Chữa một số bài, nhận xét chung. - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 củng cố cách tính chu vi, diện tích hình vuông.
Bài 3 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách thực hiện phép nhân, phép chia và vận dụng tínhnhanh
3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp Đáp án: a)
b) ; ; 2 x c) 4 x ; ; Cá nhân – Lớp a. Í x = ; b.: x = ; c. x: = 22 x = : x = : x = 22 Í x = x = x = 14
Cá nhân – Lớp Giải: a. Chu vi tờ giấy hình vuông là: (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2) b. Diện tích mỗi ô vuông là: (m2) Cắt được số ô vuông là: (ô) c. Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m) Đáp số: a. m ; m2 b. 25 ô vuông c. m - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp a) (PS nhân với PS đảo ngược thì kết quả bằng 1) b) (Một PS chia cho chính nó kết quả bằng 1) c) d) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải |
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, với giọng đọc vui tươi, phân biệt được lời của các nhân vật
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Truyền cho HS cảm hứng vui vẻ và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC học tập tích cực
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: (5p) + Học thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề + Em cảm nhận gì về Bác Hồ qua hai bài thơ đã học - GV nhận xét chung, giới thiệu bài |
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2 HS đọc
+ Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong mọi hoàn cảnh |
2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc với giọng tươi vui, phân biệt lời các nhân vật * Cách tiến hành: |
|
- Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) |
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đ1: Cả triều đình … ta trọng thưởng. + Đ2: Tiếp theo … đứt giải rút ạ. + Đ3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (phi thường, hoàng bào, bụm miệng, vườn ngự uyển, dải rút ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) |
3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp |
|
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
* Nêu nội dung bài tập đọc
* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. |
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ở xung quanh cậu bé: nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút. + Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với lẽ tự nhiên. + Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa … * Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi |
4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc phân vai được bài tập đọc * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp |
|
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc phân vai trong nhóm - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) |
- HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm: + Phân vai + Đọc phân vai + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Đọc phân vai toàn bộ bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 4: Đạo đức:
THAM GIA TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY
(dành cho địa phương)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- HS biết được ích lợi của việc trồng và chăm sóc cây.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng trồng và chăm sóc cây
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS tự giác tham gia trồng và chăm sóc cây để giúp cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Cây trồng
- HS: Cuốc, xô, bình tưới,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, đóng vai
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: (2p) - Lớp hát bài Ai trồng cây? - GV dẫn vào bài mới |
- TBVN điều hành lớp hát và vận động |
2. Bài mới (30p) * Mục tiêu: HS biết được ích lợi của việc trồng và chăm sóc cây. HS tự giác tham gia trồng và chăm sóc cây để giúp cho môi trường xanh, sạch, đẹp. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp |
|
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Hoạt động 2: Phân công lao động - GV phân công công việc theo tổ, yêu cầu tổ trưởng điều khiển tổ mình thực hiện các yêu cầu của GV như sau : + Tổ 1 : Dọn cỏ, cuốc đất + Tổ 2: Đào hố để trồng cây. + Tổ 3: Trồng cây. + Cả 3 tổ: Rào xung quanh cây và tưới cây. - YC HS thực hành trồng và chăm sóc cây. - GV theo dõi, chỉ dẫn cho HS thực hiện. - Lưu ý đảm bảo an toàn, vệ sinh trong lao động . * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng tổ. - Biểu dương những nhóm, cá nhân tham gia tích cực, hoàn thành tốt công việc được giao. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) |
Cá nhân – Lớp - HS tập trung theo đội hình hàng dọc. - chuẩn bị dụng cụ. - Nghe - Các tổ nhận công việc. - HS thực hành trồng cây.
- Nghe GV nhận xét. - Các tổ bình chọn cá nhân tiêu biểu - Tiếp tục thực hiện trồng và chăm sóc cây xanh góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp |
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: : Lịch sử
TỔng KẾT
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
2. Kĩ năng
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
- Hệ thống lại các sự kiện liên quan đến các địa danh lịch sử
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu bài tập của HS.
+ Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1.Khởi động: (4p)
+ Bạn hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới |
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Thành có 10 cửa chính ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng…
|
2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn) - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu - Hệ thống lại các sự kiện liên quan đến các địa danh lịch sử |
|
Hoạt động1: Hệ thống sự kiện - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). - GV đặt câu hỏi: Ví dụ: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta? + Chúng ta đã chịu ách áp bức, đô hộ của phong kiến phương Bắc trong vòng bao nhiêu năm? + Người đầu tiên khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương Bắc là ai? Ai là người đã kết thức giai đoạn đô hộ của thực dân phong kiến phương Bắc ........................ - GV kết luận, hệ thống lại các sự kiện chính trên băng thời gian *Hoạt động2: Lập bảng về công lao của các nhân vật lịch sử - GV phát phiếu bài tập có ghi các nhân vật lịch sử: + Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ …… - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4). - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động3: Địa danh lịch sử - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như: + Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư + Thành Thăng Long - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến). - GV nhận xét, kết luận. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p)
|
Cá nhân – Lớp + Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Khoảng 700 năm trước CN đến năm 179 + Hùng Vương và An Dương Vương. + Hơn 1000 năm. Từ năm 179 TCN đến năm 938 + Người đầu tiên khởi nghĩa là Hai Bà Trưng, người kết thúc hơn 1000 năm đô hộ là Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - HS quan sát, lắng nghe Nhóm 4 – Lớp - HS bắt thăm, mỗi nhóm 3 nhân vật lịch sử - HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong phiếu bài tập. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. Cá nhân – Lớp - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - Ghi nhớ KT của bài - Tìm hiểu thêm thông tin về một số địa danh lịch sử khác. |
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 6:Khoa học:
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
2. Kĩ năng
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL làm việc nhóm, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác
*KNS: - Khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật
- Phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên
- Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).
+ Hình minh họa trang 131, SGK phôtô theo nhóm.
- HS: Một số tờ giấy A4.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt đông của giáo viên |
Hoạt đông của của học sinh |
|
1. Khởi động (4p) TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật + Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật?
+ Bạn hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ? - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới |
- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT
+ Động vật lấy từ môi trường thức ăn, nước uống và thải ra các chất cặn bã, khí các - bô- níc, nước tiểu,… + HS lên vẽ sơ đồ sau đó trình bày.
|
|
2. Khám phá (30p) * Mục tiêu: - Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp |
||
a.Giới thiệu bài: + Thức ăn của thực vật là gì?
+ Thức ăn của động vật là gì? - GV: Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: - Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: + "Thức ăn" của cây ngô là gì?
+ Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào nuôi cây? + Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ? - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng: Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các- bô- níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, … Mũi tên xuất phát từ khí các- bô- níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. + Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ?
- Kết luận: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các- bô- níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. - GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2. Hoạt động2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật: + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì? + Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì? ** Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện. - Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng. - Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. HĐ3:Trò chơi: “Ai nhanh nhất” GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp. - Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau:
3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) |
Nhóm 4 – Lớp + Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bô- níc, các chất khoáng hoà tan trong đất. + Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật. - Lắng nghe. Nhóm 2 – Lớp + “Thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời: cây ngô hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất. + Cây ngô tạo ra chất bột đường, chất đạm,.... + Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các- bô- níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ. - Quan sát, lắng nghe. + Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bô- níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. - Lắng nghe. Cá nhân – Nhóm 2– Lớp + Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, … + Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Là châu chấu. + Châu chấu là thức ăn của ếch.
+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch. - Lắng nghe. Sơ đồ: Cây ngô Châu chấu Ếch - Lắng nghe Nhóm 4 – Lớp Ví dụ một số sơ đồ Cỏ Cá Người
Lá rau Sâu Chim sâu
Lá cây Sâu Gà.
Cỏ Hươu Hổ. Cỏ Thỏ Cáo Hổ . - Ghi nhớ kiến thức của bài. - Trang trí sơ đồ mối quan hệ thức ăn và trưng bày ở góc học tập |
|
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Chính tả:
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức 2 bài thơ: 1 bài thơ theo thể thơ 7 chữ, 1 bài thơ theo thể thơ lục bát
- Làm đúng BT 2a, 3a phân biệt âm đầu ch/tr
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, 3a
- HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
|||||||||||||||||||
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới |
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ |
|||||||||||||||||||
2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: |
||||||||||||||||||||
* Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc thuộc lòng bài chính tả + Nêu nội dung bài viết - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. |
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. + Hai bài thơ giúp ta hiểu được: dù trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, Bác Hồ vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống - HS nêu từ khó viết: rượu, ngàn, bương - Viết từ khó vào vở nháp |
|||||||||||||||||||
3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 bài thơ * Cách tiến hành: Cá nhân |
||||||||||||||||||||
- GV yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. |
- HS nhớ- viết bài vào vở + Bài Ngắm trăng: Các câu thơ cách lề 1 ô + Bài Không đề: Câu 6 cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô |
|||||||||||||||||||
4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi |
||||||||||||||||||||
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS |
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. |
|||||||||||||||||||
5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp |
||||||||||||||||||||
Bài 2a:
- GV lưu ý HS một số trường hợp đặc biệt để các em không viết sai chính tả Bài 3a: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức
6. Hoạt động ứng dụng (1p) 7. Hoạt động sáng tạo (1p) |
Nhóm 2 – Lớp Đáp án: - HS tham gia trò chơi Đáp án: + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, (đen) trùi trũi,.... + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang - Viết lại các từ đã viết sai - Đặt câu với 1 trong các từ láy tìm được ở BT 3 |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8: Kỉ thuật:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
2. Kĩ năng
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
* Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tích cực, tự giác, yêu thích môn học
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Bộ dụng cụ lắp ghép
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
|
1. HĐ khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài mới |
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. |
|
2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp |
||
Hoạt đông 1: HS chọn mô hình lắp ghép: - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết: - GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn - GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành đã viết ở bảng phụ + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. + Mô hình có khả năng sử dụng - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
Nhóm 2 – Lớp
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS nối tiếp nêu mô hình mà mình sẽ lắp ghép - HS chọn các chi tiết. - HS lắp ráp mô hình cá nhân - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - HS lắng nghe. - HS thực hành - Hoàn thiện lắp ghép mô hình tự chọn - Lên ý tưởng cho mô hình mới |
|
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Tiếp tục ôn tập về 4 phép tính với phân số
2. Kĩ năng
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS có ĐỒ DÙNG DẠY HỌC học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
||
1. Khởi động: (2p)
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài |
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ |
||
2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. * Cách tiến hành: |
|||
Bài 1a: Tính (HS năng khiếu hoàn thành cả bài.) - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào? - YC HS làm bài cá nhân trong vở (nhắc HS chỉ cần thực hiện 1 cách); mời 1 HS thực hiện trên bảng lớn; HS chia sẻ về cách làm trước lớp. - Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung; Bài 2b: (HS năng khiếu hoàn thành cả bài.) - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài. - GV nhận xét, HD cách thuận tiện nhất: VD: + Rút gọn 3 với 3. + Rút gọn 4 với 4. Ta có: = - Chốt đáp án, khen ngợi HS Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? + Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì? - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 giải toán có lời văn 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
+ Ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau Đáp án: a) ( =
Cá nhân – Lớp Đáp án b) c) Nhóm 2 – Lớp - Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán: + Bài toán cho biết: Tấm vải dài 20 m May quần áo hết tấm vải Số vải còn lại may túi. Mỗi túi hết m + Hỏi số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi. + Ta phải tính được số mét vải còn lại sau khi đã may áo. Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 20 Í = 16 (m) Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: 4: = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi Chọn đáp án: D - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải |
||
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................
Tiết 2:Khoa học:
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
2. Kĩ năng
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo
* KNS:
- Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng
- Phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Hình minh họa trang 132, SGK phô tô theo nhóm.
+ Hình minh hoạ trang 133, SGK (phóng to).
- HS: Giấy A3 và bút dạ.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt đông của giáo viên |
Hoạt đông của của học sinh |
|
1, Khởi động (2p)
+ Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn? - Giới thiệu bài, ghi bảng. |
- TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét + Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, cáo chết xác bị phân huỷ và là thức ăn của cỏ. ..... |
|
2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp |
||
HĐ1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau, giữa sinh vật với yếu tố vô sinh: - Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò). - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. + Thức ăn của bò là gì? + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? + Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không? + Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ?
+ Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ?
+ Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? - Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò. + Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh? - Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. HĐ2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên: - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì?
+ Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? - GV: Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành các chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Người ta gọi những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên là chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều sinh vật, mỗi loài là một mắc xích thức ăn, mỗi “mắc xích” thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó bị mắc xích ở phía sau tiêu thụ. + Thế nào là chuỗi thức ăn? + Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào? - Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
Nhóm 4 – Lớp - Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. - Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. - Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời.
+ Là cỏ. + Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. + Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
+ Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. + Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các- bô- níc cần thiết cho đời sống của cỏ. + Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ.
+ Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. - Quan sát, lắng nghe. Nhóm 2 – Lớp + Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. + Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. + Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. - Quan sát, lắng nghe. + Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. + Từ thực vật. - Lắng nghe. - Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn - Vẽ và trang trí một chuỗi thức ăn và trưng bày tại góc học tập |
|
............................................................................................................
Tiết3:Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở BT, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,...
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
|||||||||||||||||
1. Khởi động (2p)
- GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới |
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ |
|||||||||||||||||
2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). * Cách tiến hành |
||||||||||||||||||
* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
+ Vậy quan bài 1, từ "lạc quan" có mấy nét nghĩa? * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
+ Hãy tìm các từ khác có chứa tiếng "lạc" và giải nghĩa từ đó.
*Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV chốt đáp án
+ Tìm các từ khác có chứa tiếng "quan" *Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p) |
Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
+ 2 nét nghĩa: Tin tưởng ở tương lai tốt đẹp và Có triển vọng tốt đẹp
Nhóm 2 – Lớp Đáp án: + Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú + Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề + lục lạc: vật đeo cổ con vật phát ra tiếng kêu + lạc dân: người dân + lạc lõng: rớt lại + củ lạc: tên một loại củ Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: + Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” là: quan quân + Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm). + Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm. + quan toà, vị quan (nghĩa: quan lại) + quan sát, tham quan (nghĩa: nhìn, xem) Cá nhân – Lớp a). Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta: Gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền, nản chí (cũng giống như dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp: con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn …) b). Câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người phải luôn kiên trì nhẫn nại nhất định sẽ thành công (giống như con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ). - Vận dụng từ ngữ và các thành ngữ, tục ngữ vào viết câu, bài văn - Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ khác cùng chủ điểm Lạc quan- Yêu đời. |
|||||||||||||||||
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GD HS sống lạc quan, yêu đời.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Một số sách, báo, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời.
+ Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
||||||||
1. Khởi động:(5p) + Kể lại câu chuyện Khát vọng sống + Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Gv dẫn vào bài. |
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS kể chuyện + Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. |
||||||||
|
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập về bốn phép tính với phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động (3p) - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới |
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ |
2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp |
|
Bài 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Đánh giá bài làm trong vở của HS, chữa bài, chốt đáp án đúng. - Củng cố cách thực hiện 4 phép tính với phân số. Bài 3a: (HS năng khiếu hoàn thành cả bài) - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bảng lớn. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Củng cố cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. *Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả phần b chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 4a: (HS năng khiếu hoàn thành cả bài) - Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS làm bảng lớn. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 giải được bài toán có lời văn * Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả phần b chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
Cá nhân – Lớp Đáp án: + = + - = - Í = : = =
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: a. ;
Cá nhân – Lớp Bài giải a. Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là: + = (bể) Đáp số: bể b. Số phần bể nước còn lại là: (bể) Đ/s: bể - HS hoàn thành bảng và chia sẻ lớp - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải |
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 2:Tập đọc:
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND, ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi)
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy, rõ ràng bài thơ với giọng vui tươi, sôi nổi, ngắt nhịp đúng giữa các câu thơ. Biết đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ. Học thuộc lòng bài thơ.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo dục HS tình yêu cuộc sống
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy đọc bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười +Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học |
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS đọc
+ Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống của vương quốc nọ, giúp vương quốc tránh được sự lụi tàn |
2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch bài thơ với giọng vui tươi, sôi nổi, biết ngắt nhịp các câu thơ * Cách tiến hành: |
|
- Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi. Nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa. - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) |
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng chia đoạn bài tập đọc (mỗi khổ thơ là 1 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (cao vợi, cành sương chói, bối rối,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 2 HS đọc cả bài (M4) |
3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp |
|
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh co chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào?
* Nêu nội dung bài học?
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. |
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng. + Lúc chim sà xuống cánh đồng, lúc chim vút lên cao. “Chim bay, chim sà …” “bay vút”, “cao vút”, “bay cao”, “cao hoài”, “cao vợi” … + Những câu thơ là: Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh. Như cành sương chói Chim ơi, chim nói. Chuyện chi, chuyện chi? Tiếng ngọc, trong veo. Chim reo từng chuỗi Đồng quê chan chứa. Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót, Làm xanh da trời + Gợi cho em về cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. + Làm cho em thấy hạnh phúc tự do. + Làm cho em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn con người. Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc, cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.
|
4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được một số khổ thơ của bài. Học thuộc lòng bài thơ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp |
|
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc của toàn bài - Yêu cầu đọc diễn 2 – 3 khổ thơ của bài - Yêu cầu HS học thuộc lòng - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) |
- HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc diễn cảm tốt - Thi học thuộc lòng ngay tại lớp - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Đọc diễn cảm toàn bài thơ |
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu trong bài văn miêu tả
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh, ảnh minh họa một số con vật.
- HS: Vở, bút để làm bài KT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, luyện tập - thực hành
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
|
1. Khởi động:(5p) + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật + Mỗi phần của bài văn cần có những nội dung gì? - GV dẫn vào bài học |
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Gồm 3 phần: MB, TB, KB + MB: Giới thiệu con vật sẽ tả,.... |
|
2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp |
||
- GV chép 4 đề bài như gợi ý SGK - GV cho HS quan sát tranh, ảnh phóng to về các con vật - Yêu cầu HS tự viết bài - Thu bài – Nhận xét chung 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) |
- HS đọc đề, chọn đề bài - Quan sát tranh ảnh các con vật - HS viết bài cá nhân vào vở - Hoàn thành bài viết và sáng tạo thêm các chi tiết miêu tả |
|
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Tiếng Việt*:
LUYỆN TẬP THÊM TRANG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về trạng ngữ.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm 3 trong 5 bài; học sinh khá làm 4 trong 5 bài; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên |
Hoạt động học tập của học sinh |
1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: |
- Hát - Lắng nghe. |
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. |
- Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. |
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): |
|
Bài 1. Viết lại trạng ngữ trong các câu sau: a. Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông b. Trong tù chú đã viết nên Những vần thơ đẹp còn truyền đến nay c. Trên mặt biển đen sẫm, hòn đảo như một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sáng. d. Tại mẹ tớ, tớ mới sút bóng ra ngoài. |
Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... ................................................................... .................................................................... ................................................................... .................................................................... ................................................................... |
Bài 2. Thêm trạng ngữ vào chỗ trống trong các câu sau: a. ................., giặc Ân tràn vào xâm lăng đất nước ta. b. .............................................., ra vườn cà, thấy một vết chân người to lớn, bà ướm thử chân mình vào. c. ..........................................., Gióng mời sứ giá ngồi và nói: “ Sứ giả về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một thanh roi sắt...”. d. .................................................., Gióng cởi giáp và nón sắt, quay nhìn bốn phía đất nước quê hương lần cuối rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay thẳng lên trời. |
Bài 3. Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câuvăn tả cây cối. a. Trên cành cây, ....................................... .................................................................... b. Lấp ló sau màu xanh của lá, .................. .................................................................... c. Dưới tán lá xanh um, ............................. .................................................................... d. Dưới gốc bàng, ...................................... .................................................................... |
Bài 4. Tìm trạng ngữ trong cáccâu sau: a. Vì sợ gà bị rét, Hồng đi cắt lá chuối khô che kín chuồng gà. b. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. c. Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập. d. Hôm qua, Lan không đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ của trường được. |
Bài 5. Thêm trạng ngữ cho từng câu dưới đây: a.......................................... , Lan đã được nhà trường tặng giấy khen. b. ............................................. , anh ấy bị các chú công an tạm giữ xe máy. c. ........................................ , mấy tên lâm tặc chuyên phá rừng đã bị bắt. |
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. |
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. |
RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về các đơn vị đo khối lượng
2. Kĩ năng
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Bút, sách
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,...
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1.Khởi động:(3p) + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài |
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2 đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém nhau 10 lần |
2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp |
|
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét, chốt đáp án đúng. *KL: Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Chia sẻ, nhận xét, chốt đáp án. - Củng cố cách đổi số đo có 2 đơn vị đo về số đo có một đơn vị đo
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. + Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki- lô- gam ta làm như thế nào? - Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 3 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách so sánh các đơn vị đo khối lượng
3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) |
Cá nhân – Lớp Đáp án: 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: 10 yến = 100 kg yến = 5 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg 32 tấn = 320 tạ 3 tấn 25 kg = 3025 kg Cá nhân – Lớp + Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng hai cân nặng. Bài giải 1 kg 700 g = 1700 g Cả con cá và mớ rau nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000 g = 2 kg Đáp số: 2 kg - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp *Bài 3: Đáp án: 2kg 7hg = 2700g 60kg7g > 6007g 5kg 3g < 5035g 12 500g = 12kg 500g *Bài 5: Xe ô tô chở được tất cả là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đ/s: 16 tạ gạo - Chữa lại các phần bài tập làm sai. - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết cách thêm trạng ngữ cho câu
2. Kĩ năng
- Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III)
- Thêm được CN, VN để hoàn chỉnh câu đã cho sẵn trạng ngữ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
* ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở BT, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,...
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
|
1. Khởi động (3p) + Đặt 1 câu có trạng ngữ bắt đầu bằng Nhờ..., Vì...., Do...., Tại....,và đặt câu hỏi cho trạng ngữ đó - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới |
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + VD: Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ. => Nhờ đâu, sân trường luôn sạch sẽ? |
|
2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III). - Thêm được CN, VN để hoàn chỉnh câu cho trước trạng ngữ. * Cách tiến hành: |
||
Bài tập 1: Chỉ yêu cầu tìm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lưu ý: TN thường đứng đầu câu và ngăn cách với CN và VN bởi dấu phẩy
+ Trạng ngữ trong các câu trên trả lời cho câu hỏi gì? + Hãy đặt câu có trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Để làm gì Bài tập 2: Chỉ y/ c thêm trạng ngữ thích hợp - GV chốt đáp án Bài tập 3: - GV nhận xét và khen những HS thêm được CN và VN hay, phù hợp nội dung đoạn văn 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) |
Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đáp án: a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh … b. Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường... + Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì?, Vì cái gì?, Nhằm mục đích gì? + VD: Để có thành tích tốt, đội bóng cần chăm chỉ tập luyện Cá nhân – Lớp Đáp án: a. Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương. b. Để cô vui lòng, chúng em … c. Để có sức khỏe, em phải … Nhóm 2 – Lớp Đáp án: a/ Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng b/Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - Ghi nhớ cách thêm trạng ngữ cho câu - Tìm hiểu về các loại trạng ngữ khác của câu. |
|
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Địa lí:
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…):
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
2. Kĩ năng
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tự hào biển đảo, có ý thức giữ vững chủ quyền biển đảo
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
* BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường ở biển, đảo và quần đảo
+ Khai thác dầu khí, cát trắng
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
* TKNL: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: BĐ Địa lí tự nhiên VN.
- HS: Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
|
1.Khởi động: (2p) + Bạn hãy mô tả vùng biển nước ta?
+ Bạn hãy nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta?
- GV giới thiệu bài mới |
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vùng biển nước ta có diện tích rộng… + Là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hoà khí hậu…
|
|
2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…) - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp |
||
Hoạt động1: Khai thác khoáng sản : - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? + Dầu khí nước ta khai thác để làm gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - GV nhận xét: Vùng biển nước ta có nhiều loại khoáng sản. Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu và chủ yếu xuất khẩu sản phẩm thô nên giá thành thấp. Nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng: + Theo em, nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt là tài nguyên vô hạn hay có hạn? + Cần khai thác hai loại khoáng sản này như thế nào? *Hoạt động2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - GV cho HS chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) * GDBVMT: Người dân sống ở các đảo và quần đảo đã tận dụng những lợi thế của môi trường biển vào các hoạt động nào? - GV: Nhờ tận dụng các điều kiện có lợi mà con người sống hoà hợp với môi trường, tạo cảnh quan môi trường sạch, đẹp 4. Hoạt động sáng tạo (1p) |
Cá nhân – Lớp + Là dầu mỏ và khí đốt
+ Để sử dụng trong nước và xuất khẩu + Khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, sản xuất muối… + HS chỉ trên bản đồ. - Lắng nghe
+ Tài nguyên có hạn, khai thác nhiều sẽ cạn kiệt + Cần khai thác tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả Nhóm 2 – Lớp + Có hàng nghìn loại cá: cá thu, cá song, cá nhụ, cá hồng,…Có hàng chục loại tôm: tôm hùm, tôm he,…Có nhiều loại hải sản khác: hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương,… + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra khắp vùng biển từ Bắc tới Nam.Vùng ven biển từ Quảng Ngãi tới Kiên Giang là nới đánh bắt nhiều hải sản nhất… + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn nuôi các laọi cá, tôm và các hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai,… + Khai thác dầu khí, khai thác cát trắng làm thuỷ tinh, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản - Tìm hiểu về quy trình sản xuất thuỷ tinh từ cát trắng và một số sản phẩm làm từ thuỷ tinh |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................
Tiết 5: Tiết5: Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Làm quen với những giấy tờ in sẵn có ứng dụng trong cuộc sống
2. Kĩ năng
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Mẫu Thư chuyển tiền (phóng to)
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động (3p) - GV dẫn vào bài mới |
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ |
2. HĐ thực hành:(35p) * Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). *Cách tiến hành |
|
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc: Các em đọc kĩ cả hai mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết. + Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước: giấy chứng minh thư. + Người làm chứng: người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư: + Mặt trước tờ mẫu cần điền: Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền. Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền). Ghi bằng chữ số tiền gửi. Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền) Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa. + Mặt sau cần điền: Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần riêng để viết thư à đưa mẹ kí tên. Các phần còn lại các em không phải viết. - Cho HS trình bày bài. - GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp. * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT. + Khi nhận tiền kèm theo bức thư chuyển tiền này, người nhận cần viết gì vào thư để trả lại bưu điện? 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) |
Cá nhân - Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS nối tiếp nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe - HS thực hành - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. - Lớp nhận xét. Cá nhân – Lớp + Người nhận tiền phải viết: Số CMND của mình. Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở. Kiểm tra số tiền nhận được. Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại đâu? - Hoàn thành giấy chuyển tiền - Tìm hiểu về mẫu giấy chuyển tiền hiện nay tại ngân hàng và các hình thức chuyển tiền mới |
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Tiếng Việt*:
Luyện Tập Viết Đoạn Mở Bài Và Kết Bài
Trong Văn Miêu Tả Con Vật
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về viết đoạn mở bài và kết bài trong văn miêu tả con vật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về viết đoạn mở bài và kết bài trong văn miêu tả con vật.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tùy chọn 1 trong 2 câu; học sinh khá và học sinh giỏi làm tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên |
Hoạt động học tập của học sinh |
1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): |
- Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. |
Câu 1. Viết đoạn mở bài (gián tiếp) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được Tham khảo: (Mở bài gián tiếp bài văn tả con gà): “Sống ở thành phố, tôi ít có dịp gặp gỡ hay tiếp xúc với các loài vật. Bác tôi từ quê ra chơi biết vậy liền nói : “Tết này bác sẽ tặng cháu và gia đình một món quà rất thú vị”. Tôi cứ mong cho chóng hết năm. Đúng hẹn, bác tôi ra thăm và mang theo một chú gà trống choai, thế là nhà tôi có một con vật nuôi trong nhà vào dịp Tết.” Bài viết: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ |
|
Câu 2. Viết đoạn kết bài (mở rộng) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được. Tham khảo: (Kết bài mở rộng bài văn tả con gà): “Tôi đã được đọc bài “Ò...ó...o...” của nhà thơ Trần Đăng Khoa tả tiếng gà rất hay. Từ ngày có chú trống choai, tôi càng thích nghe tiếng gà gáy. Tôi hay kiếm giun cho gà ăn để gà mau lớn, tiếng gáy sẽ càng to và vang xa. Có một con vật nuôi trong nhà để gần gũi, chăm sóc, tôi có thêm nhiều chuyện kể với các bạn trên đường đi học, đến lớp hằng ngày.” Bài viết: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ |
|
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. |
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. |
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2023
Tiết 5:Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về đại lượng thời gian
2. Kĩ năng
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1.Khởi động:(3p) - GV dẫn vào bài mới |
- TBVN điều hành lớp hát, vận đông tại chỗ |
2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. * Cách tiến hành: |
|
Bài 1 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/động viên. + Em đổi 1 giờ = 3 600 giây bằng cách nào? + Tại sao năm nhuận có 366 ngày? * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2:
- Chốt đáp án, chốt cách đổi
+ Em đổi 1/12 giờ = 5 phút như thế nào? Bài 4 - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. + Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ?
+ Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ? - Nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng mặt đồng hồ quay được các kim và cho HS kể về các hoạt động của bạn Hà, hoặc của em. Vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến giờ chỉ hoạt động đó. Bài 3 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) |
Cá nhân – Lớp Đáp án: 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây; 1năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày + Đổi 1 giờ thành 60 phút, lấy 60 nhân 60 được 3 600 giây + Vì tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày trong khi năm thường chỉ có 28 ngày Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: 5 giờ = 300 phút; 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây = 7 phút 1/12 giờ = 5 phút 4 phút = 240 giây; 3 phút 25 giây = 205 giây 2 giờ = 7200 giây 5 thế kỉ = 500 năm 12 thế kỉ = 1200 năm; 2000 năm = 20 thế kỉ + Lấy 60 nhân với 1/2 Cá nhân – Lớp - 1 HS đọc + Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp * Bài 3: VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút * Bài 5: Khoảng thời gian dài nhất là 20 phút => Đáp án B vì: A. 600 giây = 10 phút C. ¼ giờ = 15 phút D. 3/10 giờ = 9 phút - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải |
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 6:Toán *:
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đại lượng và đo đại lượng như khối lượng, thời gian; giải toán văn; ...
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên |
Hoạt động học tập của học sinh |
1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. |
- Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. |
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): |
|
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 400 tạ = 4 tấn b) 3000kg = 3 tấn b) giờ = 42 giây d) 7 giờ = 42 phút e) 3 năm = 36 tháng g) 4000 năm = 40 thế kỉ |
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 8 yến = ……..kg b) 5300kg = ….tạ c) 6tạ 71kg = ……..kg d) 4 tấn 82kg = ….kg e) 5giờ = ……..phút g) 9 phút 46 giây = ….giây |
|||||||||||
Bài 3. Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hoa trong mỗi buổi sáng hàng ngày:
Dựa vào bảng trên để viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Hoa tập thể dục trong : ….....…phút b) Thời gian đi từ nhà đến trường là : …....….phút c) Thời gian học ở trường là : …....…giờ |
|||||||||||
Bài 4. Một cửa hàng tuần thứ nhất bán được 2 tấn 5 tạ gạo, tuần thứ hai bán được nhiều hơn tuần thứ nhất 7 tạ gạo. Hỏi cả hai tuần cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo ? Bài giải ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… |
|||||||||||
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. |
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. |
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 33
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần 34
- Có tinh thần tập thể, đoàn kết, yêu thương các bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Học tập:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể
................................................................................................................................................