''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

 » Tài nguyên » Kế hoạch bài dạy

Khối 2

Cập nhật lúc : 21:00 19/11/2022  

kế hoạch bài dạy- lớp 2/1- tuần 12

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Tên Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương     Học kỳ 1

Tuần thứ:  12 từ ngày: 21/11 đến ngày: 25/11/2022

Thứ

Buổi

Tiết

MÔN

TÊN BÀI

Thiết bị dạy học

 

2

(21/11)

Sáng

1

HĐTN

Sinh hoạt dưới cờ

 

 

2

Tiếng việt

Đọc:  Thả diều

Bài giảng điện tử

 

3

Tiếng việt

Đọc:   Thả diều

Bài giảng điện tử

 

4

Toán

  Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số

Bài giảng điện tử

 

3

(22/11)

Sáng

1

Toán

  Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

2

Tiếng việt

Viết: Chữ hoa :  L

Bài giảng điện tử

 

3

 GDTC

 

 

4

Tiếng việt

Nói và nghe:   Chúng mình là bạn  

Bài giảng điện tử

 

Chiều

5

TN&XH

 Bài 8:Đường và phương tiện giao thông ( T3)

Bài giảng điện tử

 

6

Luyện TV

Thực hành

Vở thực hành

 

7

HĐTN

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Bài giảng điện tử

 

4

(23/11)

Sáng

1

Tiếng anh

 

 

 

2

Tiếng anh

 

 

3

 Toán

 Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

4

Tiếng Việt

Đọc:  Tớ là Lê- Gô

Bài giảng điện tử

 

5

 Tiếng Việt

Đọc:   Tớ là Lê- Gô

Bài giảng điện tử

 

5

(24/11)

Sáng

1

Toán

  Luỵên tập

Bài giảng điện tử

 

2

Tiếng việt

 N-V:   Đồ chơi yêu thích

Bài giảng điện tử

 

3

Tiếng việt

 LTVC: Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

4

TN&XH

  Bài 9:An toàn khi đi các phương tiện giao thông( T1)

Bài giảng điện tử

 

6

(25/11)

Sáng

1

Toán

 Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Bài giảng điện tử

 

2

Tin học

 

 

3

Tiếng việt

 Luyện viết đoạn

Bài giảng điện tử

 

4

 Tiếng việt

Đọc mở rộng

Bài giảng điện tử

 

Chiều

5

Đạo đức

  Bài 6: Khi em bị lạc (Tiết1)

Bài giảng điện tử

 

6

Luyện toán

 Thực hành

Vở thực hành

 

 

 

7

 HĐTN

Sinh hoạt lớp

Bài giảng điện tử

 

Kiểm tra, nhận xét   

  Tổ chuyên môn                                                                           Ban giámhiệu                                                                                                                                 

 

 

TUẦN 12

                                                                          Thứ hai  ngày  21  tháng 11 năm 2022

Tiết 1: HĐTN

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

…………………………………………………….

Tiết 2,3: Đọc (Tiết 1+2)

BÀI 21: THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Thả diều của Trần Đăng Khoa,biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.

- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được vẻ đẹp của cánh diều, vẻ đẹp của làng quê ( qua bài đọc và tranh minh họa).

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong câu chuyện :  chúng mình là bạn qua tranh minh họa.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ; phát triển năng lực văn học, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, con diều, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: HS nêu nội dung của bài; Nhím nâu kết bạn.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi gì?

+ Em biết gì về trò chơi này?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ...

 HDHS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

no gió, lưỡi liềm, nong trời,…

- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ:

Trời/ như cánh đồng; Xong mùa gặt hái;

Diều em/ - lưỡi liềm; Ai quên/ bỏ lại.

 - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc các khổ thơ theo nhóm .

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr. 95.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV  hướng dẫn HS học thuộc lòng một khổ thơ mà HS thích

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.98.

- YC HS trả lời câu hỏi 1 đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.

- Tuyên dương, nhận xét.

- Yêu cầu 2: HDHS đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được ở BT1

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp đọc thầm.

 

- HS đọc nối tiếp các khổ thơ.

 

 

 

- 2-3 HS luyện đọc.

 

 

- 2-3 HS đọc.

 

 

 

 

 

- HS thực hiện theo nhóm ba.

 

 

- HS lần lượt đọc.

 

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ: thuyền, trăng, hạt cau, liềm, sáo.

C2: Đáp án đúng: c.

C3: Đáp án đúng: c.

 

C4: HS trả lời và giải thích.

 

 

- HS lắng nghe, đọc thầm.

 

- 2-3 HS đọc.

 

 

 

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đứng dậy đặt câu theo yêu cầ

 

 

 

- HS chia sẻ.

__________________________________________

Tiết 4: Toán

TIẾT 56: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số.

( trang 83, 84)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số.

- Nhận biết được ý nghĩa tực tiễn của phép trừ thông quan tranh vẽ, hình ảnh.

- Giải bài toán bằng một phép tính liên quan.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lý luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.83:

+ Nêu lời của từng nhân vật trong tranh?

+ Để tìm số bơ ta làm như thế nào?

+ Nêu phép tính?

- GV nêu: 32 - 7

+ Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ số có mấy chữ số ?

- Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng Toán 2 .

Lấy que tính thực hiện 32 - 7

- Yêu cầu 1,2 HS nếu cách làm .

- Ngoài cách làm đó ta thực hiện cách nào để nhanh và thuận tiện nhất?

- Khi đặt tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì ?

- Khi thực hiện phép tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì?

   GV chốt kiến thức.

2.2. Hoạt động:

Bài 1/ 83

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn  HS làm bài

- Gọi Hs làm bài

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2/83

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Bài tập có mấy yêu cầu ?

- GV hướng dẫn mẫu:

64 - 8 trên bảng.

 Lưu ý cho HS việc đặt tính các thẳng hàng. Và khi thực hiện phép tính thực hiện từ phải qua trái.

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3 /84

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn đi tìm số dưa hấu Mai An Tiêm thả lần 2 ta làm như thế nào?

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

- 2-3 HS trả lời.

 

 

+ 32 - 7

 

+ Số có hai chữ số trừ số có một chữ số.

- HS theo dõi.

- Thực hiện: Đặt tính rồi tính.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

 

 

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs làm bài tập.

- HS báo cáo kết quả

 

 

- HS trả lời.

- HS trả lời.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS trả lời.

 

- HS làm bài.

 

- 1-2 HS trả lời.

 

 

- HS nêu.

 

…………………………………………………………….

……………………………………………………………………

                                                                            Thứ ba ngày 22  tháng 11 năm 2022

Tiết 1: Toán

TIẾT 57: Luyện tập ( trang 84,85)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số.

- Vận dụng vào giải toán vào thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận khi trình bày bài.

- Hứng thú môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

2.2. Luyện tập:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

42 - 5       51 - 9        63 - 7      86 - 8

+ Bài tập gồm mấy yêu cầu ?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .

 + 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính :

42 - 5       51 - 9        63 - 7      86 - 8

- GV hỏi : Khi đặt tính trừ theo cột dọc chú ý điều gì?

- GV hỏi : Khi thực hiện phép tính trừ ta thực hiện như thế nào?

     Cách đặt tính và trừ dạng có nhớ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Để cắm số hoa trên tay Nam vào lọ thích hợp ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn .

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi : Bạn Sóc đang muốn đi đâu?

GV : Đường đi về nhà của Sóc là con đường có 3 phép tính có kết quả giống nhau. Vậy để biết con đường nào ta làm thế nào nhỉ?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- Gọi 2,3 HS báo cáo .

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có bao nhiêu cây hoa hồng ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài giải vào vở .

- 1,2 HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài :

- GV hỏi thêm: Số cây hoa hồng hay cây hoa cúc nhiều hơn , nhiều hơn bao nhiêu?

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu bài.

 

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

 

+ Bài tập gồm 2 yêu cầu: Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài vào vở.

 

- HS theo dõi.

 

 

- HS trả lời.

 

 

- 1-2 HS trả lời.

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- Phải tính phép tính trên mỗi lọ.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Sóc đang muốn về nhà.

 

- Phải tính phép tính của mỗi con đường.

 

- HS thực hiện .

 

- 2,3 HS trả lời.

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS quan sát hướng dẫn.

 

- HS thực hiện.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

………………………………………………………………….

 

 

Tiết 2:  Viết (Tiết 3)

CHỮ HOA L

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Làng quê xanh mát bóng tre..

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa L.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa L.

+ Chữ hoa L gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa L.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa L đầu câu.

+ Cách nối từ L sang a.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa L và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- 1-2 HS chia sẻ.

 

 

 

 

 

- 2-3 HS chia sẻ.

 

 

- HS quan sát.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

- HS luyện viết bảng con.

 

 

 

 

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

 

 

 

 

- HS chia sẻ.

……………………………………………………………

Tiết 4:Nói và nghe (Tiết 4)

CHÚNG MÌNH LÀ BẠN

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về tình bạn của ếch ộp, sơn ca và nai vàng.

- Nói được điều mỗi người thuộc về một nơi khác nhau, mỗi người có khả năng riêng, nhưng vẫn mãi là bạn của nhau .

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện: Chúng mình là bạn.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh trao đổi nhóm để nêu tên các con vật.

GV kể 2 lần

- Theo em, ếch ộp, sơn ca và nai vàng chơi với nhau như thế nào?

- Ba bạn thường kể cho nhau nghe những gì?

- Ba bạn nghĩ ra cách gì để tận mắt thấy những điều đã nghe?

- Ếch ộp, sơn ca và nai vàng đã rút ra được bài học gì?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2. Chọn kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện theo tranh.

- YC HS nhớ lại lời kể của cô giáo, nhìn tranh, chọn 1 – 2 đoạn để kể.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- GV hướng dẫn HS.

+ trước khi kể các em xem lại 4 tranh và đọc các câu hỏi để nhớ nội dung câu chuyện

+ Có thể kể cả câu chuyện hoặc 1 đoạn

+ Lắng nghe ý kiến người thân sau khi nghe kể.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- 1-2 HS chia sẻ.

 

 

 

 

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

 

 

 

 

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

 

 

 

 

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

 

- HS lắng nghe, nhận xét.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS thực hiện.

 

 

 

- HS chia sẻ.

………………………………………………………….

                                                                                     Chiều thứ ba

Tiết 5: TNXH

ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

TIẾT 3

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Đường và phương tiện giao thông (tiết 3)

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 5: Một số loại biển báo giao thông

a. Mục tiêu: Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn; biển báo cấm; biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 6 SGK trang 45 và trả lời câu hỏi:

+ Có những loại biển báo giao thông nào? Kể tên các loại biển báo giao thông theo từng loại.

+ Tìm điểm giống nhau của các biển báo trong mỗi loại biển báo giao thông.

+ Kể tên những biển báo giao thông khác thuộc ba loại mà em biết.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các nhóm.

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Hoạt động 6: Xử lí tình huống

a. Mục tiêu:

- Biết xử lí tình huống để đảm bảo an toàn giao thông.

- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 6

- GV yêu cầu HS:

+ Từng cá nhân chia sẻ cách xử lí tình huống trong hai tình huống SGK trang 46.

+ Cả nhóm cùng phân công đóng vai và xử lí tình huống.  

 

 

 

 

 

 

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện phần đóng vai xử lí tình huống của cả nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

- Có những loại biển báo giao thông: Biển báo chỉ dẫn (đường người đi bộ sang ngang, bến xe buýt), biển báo cấm (cấm người đi bộ, cấm ô tô), biển báo nguy hiểm (giao nhau với đường sắt có rào chắn, đá lở).

- Điểm giống nhau của các biển báo trong mỗi loại biển báo giao thông:

+ Biển báo chỉ dẫn có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.

+ Biển báo cấm: có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.

+ Biển báo nguy hiểm: có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.

- Những biển báo giao thông khác thuộc ba loại mà em biết: biển báo cấm đi ngược chiều và dừng lại; biển báo chỉ dẫn đường ưu tiên; biển báo cảnh báo đi chậm.

- HS quan sát tranh, đóng vai và xử lí tình huống.

- HS trình bày:

+ Tình huống 1:

Ban nữ: Mình chạy sang đường nhanh đi.

Bạn nam: Bạn ơi, không nên chạy sang đường khi tàu hòa sắp đến, rất nguy hiểm.

+ Tình huống 2:

Anh: Anh em mình đi đường này cho kịp giờ học nhé!

Em: Chúng ta không được đi vào đường ngược chiều, rất  nguy hiểm, sẽ bị xe đi đối diện đâm vào. 

………………………………………………………………..

 

 

 

Tiết 6: Luyện Tiếng việt

THỰC HÀNH

Bài 12: Mèo đuổi chuột

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng được bài mèo đuổi chuột

- Đọc đúng các từ đuổi, dân gian, vòng tròn, khoảng trống,lượt chơi.

- Làm được các bài tập .

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS: Vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Đọc và thực hiện yêu cầu

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh

- Đọc bài

- Trả lời các câu hỏi

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2. Viết đúng.

- HS làm VTH

- Nhận xét

 

 

* Hoạt động 3: Viết sáng tạo:

 

- Nhận xét, tuyên dương HS.

 

* Hoạt động 4: Nói về trò chơi dân gian:

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- 1-2 HS chia sẻ.

 

 

 

 

- HS đọc

- Làm bài VTH.

 

 

 

 

1. Các từ viết sai sửa lại: trò chơi,bức tranh, trả lời, chạy  nhảy,chịu khó,

2.HS viết bài

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS viết,  sau đó chia sẻ trước lớp.

 

 

- HS nêu

 

- HS lắng nghe, nhận xét.

 

 

- HS lắng nghe.

 

………………………………………………………….

Tiết 7:   HĐTN

                              Hoạt động giáo dục theo chủ đề

BÀI 2: BIẾT ƠN THẦY CÔ

 I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Hiểu thêm về thầy cô; Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.

- Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt các em vào hoạt động chủ đề. Qua những câu đố về sở thích, thói quen của thầy cô, học sinh quan tâm đến thầy cô mình.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- HS viết được những điều muốn chia sẻ cùng với thầy cô mà các em không thể
hoặc không muốn nói bằng lời. Đó có thể là lời cảm ơn, lời xin lỗi hay một lời chúc,...

- HS chia sẻ cùng nhau những điều biết ơn thầy cô, những việc các em đã làm để
thể hiện tình cảm đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: Sách giáo khoa;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Khởi động:

Chơi trò Ai hiểu thầy cô nhất?

GV dành thời gian để HS nhớ lại buổi làm quen đầu năm học, những lần trò chuyện hay làm việc hằng ngày. Sau đó, GV đặt câu hỏi mời HS trả lời, tìm ra HS nào là người luôn quan sát, hiểu thầy cô dạy mình nhất.
- GV dẫn dắt vào chủ đề bằng cách đặt câu hỏi:

- Đố các em, cô thích màu gì nhất?

- Cô có thói quen làm gì khi đến lớp?

- Cô có thể chơi nhạc cụ gì không?

- Loài hoa cô thích nhất là gì?

- Vì sao em biết thông tin đó?
– GV dựa trên những câu trả lời của HS để tìm ra “Ai hiểu thầy cô nhất?”, khen tặng HS.
Kết luận: Nếu chúng ta luôn quan tâm, biết quan sát thầy cô của mình, em sẽ có thể hiểu được thầy cô của mình.

2. Khám phá chủ đề:

*Hoạt động 1: Viết điều em muốn nói thể hiện lòng biết ơn thầy cô.

- GV dành thời gian để HS nghĩ về thầy cô mà mình muốn viết thư, nghĩ về điều em
muốn nói mà chưa thể cất lời.
- GV có thể gợi ý một số câu hỏi:
+ Em muốn viết thư cho thầy cô nào?
+ Em đã có kỉ niệm gì với thầy cô?

+ Câu chuyện đó diễn ra khi nào?

+ Là kỉ niệm vui hay buồn?
+ Em muốn nói với thầy cô điều gì?

+ Một lời cảm ơn? Một lời xin lỗi? Một lời chúc? Một nỗi ấm ức? ...
+ GV gửi tặng HS những tờ bìa màu hoặc những tờ giấy viết thư xinh xắn và dành thời
gian để các em viết lá thư của mình.
+ GV hướng dẫn HS cách gấp lá thư trước khi bỏ vào hòm thư.
Kết luận: Mỗi lá thư đều gửi gắm tình cảm của các em với thầy cô của mình. Lá thư là cầu nối giúp thầy cô và các em hiểu nhau hơn

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:

- GV mời HS ngồi theo tổ và chia sẻ với nhau về tình cảm của các em với thầy cô giáo.
- GV gợi ý thảo luận với một số câu hỏi:
+ Vì sao em biết ơn các thầy cô?
+ Kể cho các bạn nghe về những việc em đã làm để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô của
mình bằng lời nói hoặc hành động?
Kết luận: Thầy cô là người dạy em điều hay, là người bạn lớn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ em
trong cuộc sống, trong học tập. 

4. Cam kết, hành động:

- Hôm nay em học bài gì?

GV gợi ý HS về nhà chia sẻ với bố mẹ về tình cảm của thầy cô đối với em hoặc của em với
thầy cô.

 

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2-3 HS nêu.

 

 

- 2-3 HS trả lời.

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS thực hiện cá nhân.

 

 

- Quan sát lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện đọc nối tiếp.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- Hoạt động theo nhóm 4

 

 

 

 

- 2-3 HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- 2-3 HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

 

………………………………………………………….

                                                                            Thứ   ngày 23  tháng 11 năm 2022

Tiết 3:Toán

TIẾT 58: Luyện tập ( trang 86)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số.

- Ôn tập về tính nhẩm các số tròn chục.

- Tính toán với đơn vị đo khối lượng ki lô gam.

- Vận dụng vào giải toán vào thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận khi trình bày bài.

- Hứng thú môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

2.2. Luyện tập:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

63 - 8       38 - 9        40 - 2      92 - 4

+ Bài tập gồm mấy yêu cầu ?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .

 + 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính :

63 - 8       38 - 9        40 - 2      92 - 4

- GV hỏi : Khi đặt tính trừ theo cột dọc chú ý điều gì?

- GV hỏi : Khi thực hiện phép tính trừ ta thực hiện như thế nào?

     Cách đặt tính và trừ dạng có nhớ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn .

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi : Con mèo nấp sau cánh cửa có phép tính như thế nào?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- Gọi 2,3 HS báo cáo .

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- Bài tập giúp củng cố kiến thức nào?

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn. Có thể dựa vào số đã cho ,thử chọn từng phép tính và nhẩm tính tìm ra mỗi số nấp sau chiếc ô tô.

- Yêu cầu HS làm bài.

- 1,2 HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài .

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Mi có số kilogam như thế nào với Mai?

- Mi nhẹ hơn Mai bao nhiêu kg?

- Muốn biết Mi nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài giải vào vở .

- 1,2 HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài .

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng bài toán gì?

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu bài.

 

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

 

+ Bài tập gồm 2 yêu cầu: Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài vào vở.

 

- HS theo dõi.

 

 

- HS trả lời.

 

 

- 1-2 HS trả lời.

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Phép tính có kết quả lớn nhất.

 

- HS làm bài.

 

- HS thực hiện .

 

- 2,3 HS trả lời.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS quan sát hướng dẫn.

 

- HS thực hiện.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

 

- Mi nhẹ cân hơn Mai.

- Mi nhẹ hơn Mai 5 kg.

- HS làm bài.

- Dạng bài toán ít hơn.

………………………………………………….

 

Tiết 4,5: Đọc (Tiết 5 + 6)

BÀI 22: TỚ LÀ LÊ-GÔ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng có vần khó, đọc rõ ràng một VB thông tin được trình bày dưới hình thức tư sự,

- Biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu được về một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, đặt được câu nêu đặc điểm.

- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài Thả diều.

- Kể tên những sự vật gióng cánh diều được nhắc tới trong bài thơ ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Nói tên một số đồ chơi của em ?

- Kể tên  đồ chơi mà em thích nhất ?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến tớ không

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến xinh xắn khác.

+ Đoạn 3: Từ những mảnh đến vật khác

+ Đoạn 4: Còn lại

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lắp ráp, kì diệu, kiên nhẫn,…

- Luyện đọc câu dài: Chúng tớ/ giúp các bạn/ có trí tưởng tượng phong phú,/ khả năng sáng tạo/ và tính kiên nhẫn,…

- Luyện đọc đoạn: 4 HS đọc nối tiếp. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.98.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr..

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý  ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.98.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1.

- Tuyên dương, nhận xét.

- Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr..

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

- 2 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

 

 

 

- 2-3 HS chia sẻ.

 

 

 

 

- Cả lớp đọc thầm.

 

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

 

- HS đọc nối tiếp.

 

 

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

 

 

 

 

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Bạn nhỏ gọi là đồ chơi lắp ráp.

C2: Các khối lê-go được lắp ráp thành các đồ vật rồi lại được tháo rời ra để ghép thành các đồ vật khác.

C3: Trò chơi giúp các bạn nhỏ có trí tưởng tượng phong phú, khả năng sáng tạo và tính kiên nhẫn.

C4:

- HS thực hiện.

 

 

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

 

 

 

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

 

 

- HS nêu.

 

 

- HS thực hiện.

 

 

- HS chia sẻ.

__________________________________________

                                                                        Thứ năm  ngày 24  tháng 11 năm 2022

Tiết 1:Toán

TIẾT 59: Luyện tập ( trang 87)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số.

- Ôn tập về thành phần phép trừ.

- Tính toán với đơn vị đo khối lượng ki lô gam.

- Vận dụng vào giải toán vào thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận khi trình bày bài.

- Hứng thú môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

2.2. Luyện tập:

Bài 1/87

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

+ Hàng thứ nhất là số bị trừ.

+ Hàng thứ hai là số trừ.

+ Hàng thứ ba chưa biết là số nào trong thành phần phép trừ ?

+ Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả.

- Bài tập giúp củng cố kiến thức nào?

- GV Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn:

+ Có mấy cái ghế?

+ Có mấy chú lùn?

+ Đằng sau áo của chú lùn có gì?

- Vậy làm thế nào để mỗi chú lùn ngồi lên đúng chiếc ghế có phép tính có kết quả ở áo chú lùn?

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn .

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi : Làm thế nào để tìm được kết quả đúng của dãy tính?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- Gọi 2,3 HS báo cáo .

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- Bài tập giúp củng cố kiến thức nào?

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn.

+ Bạn Việt vẽ được bao nhiêu bông hoa?

+ Bạn Mèo đã làm gì với bức tranh của Việt?

+ Trên tranh lúc này chỉ còn mấy bông hoa?

- Muốn biết có bao nhiêu bông hoa bị che khuất ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- 1,2 HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài, nhận xét tuyên dương HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Để biết đường đi của Roboot đến phương tiện mà Roboot chọn  ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- 1,2 HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài .

- GV hỏi : Qua bài tập trên giúp ôn lại kiến thức nào?

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu bài.

 

 

 

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

 

 

- HS trả lời.

 

- HS trả lời.

- HS làm bài.

 

- 1-2 HS trả lời.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS làm bài.

 

- HS thực hiện .

 

 

- 2,3 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS quan sát hướng dẫn.

 

- HS thực hiện.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời và làm theo hướng dẫn.

Bài giải

     Số bông hoa bị che khuất là :

             35 - 9 = 26( bông hoa)

                        Đáp số: 26 bông hoa.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời

…………………………………………………………

 

Tiết 2: Viết (Tiết 7)

NGHE – VIẾT: ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr..

 

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

 

 

- HS luyện viết bảng con.

 

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

 

 

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

 

 

- HS chia sẻ.

__________________________________________

Tiết 3:Luyện từ và câu (Tiết 8)

    TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM.

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật. Đặt được câu với từ vừa tìm được.

- Sắp xếp từ thành câu.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển vốn từ chỉ sự vật.

- Rèn kĩ năng đặt câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ gọi tên các đồ chơi có trong bức tranh.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh gọi tên các đồ chơi có trng tranh:

 

 

- YC HS làm bài vào VBT/ tr..

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Sắp xếp và viết câu.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được

- YC làm vào VBT .

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS  sắp xếp từ đã cho ở các y a, b, c để tạo thành câu

HS thảo luận nhóm 4

- Nhận xét, tuyên dương HS.

GV lưu ý: Đầu câu em viết hoa.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

 

 

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

Từ ngữ gọi tên: Thú nhồi bông, búp bê, máy bay, rô-bốt, ô tô, siêu nhân, quả bóng, cờ cá ngựa, lê- gô, dây để nhảy.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

 

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

 

 

 

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- - HS đặt câu (Tôi có chiếc ô tô làm bằng nhựa.)

 

 

 

- HS làm bài.

a, Chú gấu bông rất mềm mại

b,

c,

 

- HS đọc.

 

- HS chia sẻ.

__________________________________________

Tiết 4: TNXH

BÀI 9: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

(3 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

-Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (ví dụ: xe máy, xe buýt, thuyền).

2. Năng lực

-Năng lực chung:

-Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

-Năng lực riêng: 

-Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.

-Vẽ, viết khẩu hiệu hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn khi đi phương tiện giao thông.

3. Phẩm chất

-Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.

-Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an toàn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-Giáo án.

-Các hình trong SGK.

-Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

-Mũ bảo hiểm xe máy.

b. Đối với học sinh

-SGK.

-Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 SGK trang 47 và trả lời câu hỏi: Trong các hình dưới đây, những hành động nào không đảm bảo an toàn giao thông? Vì sao?

- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa được quan sát một số hình ảnh về hành động đảm bảo và không đảm bảo an toàn giao thông. Vậy trong cuộc sống hằng ngày, các em đã biết làm thế nào để an toàn khi ngồi sau xe máy, khi đi xe, an toàn khi đi thuyền chưa? Chúng ta sẽ có câu trả lời khi học xong bài học ngày hôm nay. Chúng ta cùng vào Bài 9: An toàn khi đi trên phương tiện giao thông.

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Hoạt động 1: Thực hành đội mũ bảo hiểm

a. Mục tiêu:

- Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về các bước đội mũ bảo hiểm.

- Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an toàn.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 6

- GV yêu cầu HS:

+ Quan sát các Hình 1, 2, 3 SGK trang 48 và nêu các bước đội mũ bảo hiểm đúng cách.

+ Thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách theo 3 bước trong SGK.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời 1 số lên bảng vừa nói vừa thực hành đội mũ bảo hiểm trước lớp.

- Gv hướng dẫn các HS khác theo dõi và nhận xét phần thực hành của các bạn.

- GV tuyên dương HS thực hành đúng và nói lưu loát, chính xác các bước đội mũ bảo hiểm.

III. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Quy định khi ngồi sau xe máy

a. Mục tiêu:

- Nêu được một số quy định khi ngồi sau xe máy.

- Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy định khi ngồi sau xe máy.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 SGK trang 48 và trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào các hình và thông tin, nêu một số quy định khi ngồi sau xe máy.

+ Em cần thay đổi thói quen nào khi ngồi sau xe máy  để đảm bảo an toàn? Vì sao?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: Trong các hình dưới này, những hành động không đảm bảo an toàn giao thông:

+ Hình 1: Đèo hai người đi xe đạp.

+ Hình 2: Vừa ngồi một bên, vừa cầm ô khi ngồi sau xe đạp.

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi và thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách.

 

 

 

 

 

- HS vừa nói vừa thực hành đội mũ bảo hiểm trước lớp:

+ Bước 1: mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng và đội mũ lên đầu sao cho vành dưới mũ song song với chân mày.

+ Bước 2: Chỉnh khóa bên của dây mũ sao cho dây quai mũ nằm sát phía dưới tai.

+ Bước 3: Cài khóa ở phía dưới cằm và chỉnh quai mũ sao cho có thể đặt vừa hai ngón tay giữa cằm và quai mũ.  

 

 

 

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Một số quy định khi ngồi sau xe máy: Đội mũ bảo hiểm đúng cách trước khi lên xe; ngồi ngay ngắn, hai tay bám chắc vào ngang hông người lái xe, hai chân đặt lên chỗ để chân; trước khi xuống xe phải quan sát xung quanh.

+ Em cần thay đổi thói quen phải quan sát khi xuống xe. Vì như vậy sẽ tránh được phần nào xảy ra va chạm, tai nạn giao thông, đồng thời đảm bảo được an toàn cho bản thân và người khác.

……………………………………………………………..

                                                                           Thứ sáu ngày 25 tháng  11 năm 2022

Tiết 1: Toán

 PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số .

- Nhận biết được ý nghĩa thực hiện của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải quyết các bài tập có một bước tính trong phạm vi các số và phép tính đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- Cho HS quan sát tranh sgk/tr.89:

+ Nêu bài toán?

 

 

 

- Giới thiệu cái gùi

+ Nêu phép tính?

- Con có NX gì về PT này ?

- YC HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả của phép tính.

 

àChốt cách làm hiệu quả nhất, ngắn gọn nhất (Đặt tính rồi tính)

(Nếu HS không làm được, GV sẽ HD kĩ thuật trừ có nhớ như SGK)

- YCHS lấy thêm ví dụ về phép 1 phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS tính và viết kết quả vào SGK- Hợp tác nhóm đôi

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

-Gọi 1 HD nêu lại KT trừ của PT:60=28

 

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

? Khi thực hiện phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số cần lưu ý gì ?

 

Bài 3:

- GV kể vắn tắt cho HS nghe câu chuyện “Cây khế” để dẫn dắt vào bài toán.

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ)

- YC HS tự làm bài vào vở.

Đáp án:           Bài giải:

       Trên cây còn lại số quả khế là:

           90 - 24 = 66 (quả)

                       Đáp số: 66 quả khế

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Lưu ý câu lời giải và đơn vị

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Khi thực hiện phép trừ (có nhớ)số có hai chữ số cho số có hai chữ số cần lưu ý gì ?

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

- 2-3 HS trả lời.

+ Hai anh em gùi ngô trên nương về nhà. Anh gùi được 42 bắp ngô, em gùi được 15 bắp ngô. Hỏi anh gùi nhiều hơn em bao nhiêu bắp ngô ?

- HS quan sát, lắng nghe.

+ Phép tính: 42- 15 =  ?

- HS nêu

- Thảo luận nhóm (thao tác trên que tính, đặt tính rồi tính,…)

- Đại diện các nhóm báo cáo, NX

 

 

- Một số HS nêu lại kĩ thuật trừ có nhớ của PT (như SGK)

- HS lấy ví dụ và đặt tính rồi tính sau đó chia sẻ trong nhóm đôi.

 

- 2 HS chia sẻ trước lớp, lớp NX

 

 

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài CN, 4 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm.

- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếu có)

- HS đổi vở KT chéo

- 1 HS nêu

 

 

- 2 HS đọc

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm CN vào vở, 4 HS của 4 tổ lên chữa bài, chia sẻ cách làm.

 

- HS nêu.

 

 

 

- HS theo dõi

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu tóm tắt

- HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm.

- Lớp NX, chữa bài (nếu có)

- HS đổi chéo kiểm tra

 

 

 

 

 

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

 

Tiết 3,4 :Luyện viết đoạn- Đọc mở rộng (Tiết 9 + 10)

VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU MỘT ĐỒ CHƠI

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Giới thiệu được các đồ chơi mà trẻ em yêu thích.

- Viết được 3-4 câu tự giới thiệu một đồ chơi mà trẻ em yêu thích.

 

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng giới thiệu.

- Phát triển kĩ năng đặt câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

GV yêu cầu HS kể các đồ choei mà em thích.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát sơ đồ, hỏi:

+ Em muốn giới thiệu về đồ chơi nào? Đồ chơi đó em có từ bao giờ?

+ Đồ chơi đó có đặc điểm gì nổi bật?

- HDHS nói và đáp khi giới thiệu về đồ chơi.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể.

- Tổ chức cho HS chia sẻ các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể.

-GV cho các em ghi lại các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể mà em yêu thích.

.- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

 

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

- HS thực hiện nói theo cặp.

 

 

- 2-3 cặp thực hiện.

 

Em muốn giới thiệu về đồ chơi là con búp bê. Đồ chơi đó em có từ …..

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

 

- HS làm bài.

 

- HS chia sẻ bài.

 

 

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể ở thư viện trường.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

 

- HS thực hiện.

 

 

 

- HS chia sẻ.

 

 

                                                                                                       Chiều thứ sáu

Tiết 5: Đạo đức

Bài 6: Khi em bị lạc (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:

1. Kiến thức, kĩ năng

- HS Nêu được một số tình huống bị lạc và những nguy cơ có thể xảy ra khi bị lạc.

- Thông qua hoạt động, Hs nêu được một số việc cần làm khi bị lạc và giải thích được vì sao cần làm những việc đó.

2. Năng lực:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Nêu ra được một số tình huống khi bị lạc.

- Thể hiện được sự tự tin và giải quyết được tình huống.

- Biết được cần làm gì khi bị lạc.

3. Phẩm chất:

Chủ động, bình tĩnh xử lí tình huống.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, đạo cụ để đóng vai

2. Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, kết nối với bài học.

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai tìm đường nhanh nhất”

*Cách chơi: Cả lớp cùng quan sát tranh  trong SGK trong 1 phút, bạn nào tìm được đường nhanh nhất để giúp bạn thỏ về nhà sẽ là người chiến thắng. HS viết đáp án vào tờ giấy nháp.

- GV cho HS nêu đáp án của mình

- Hỏi: Em đã bao giờ bị lạc chưa? Em đã làm gì trong tình huống đó?

- GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài.

HS tham gia chơi: Quan sát tranh và ghi đáp án của mình.

2-3 HS nêu

HS trả lời

HS lắng nghe

25’

2. Khám phá

Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi

*Mục tiêu: HS nêu được tình huống bị lạc cụ thể cần tìm kiến sự hỗ trợ và những nguy cơ có thể xảy ra khi bị lạc.

GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi, thực hiện các nhiệm vụ sau:

*Nhiệm vụ 1: HS quan sát tranh, kể lại câu chuyện theo tranh “Một lần ra phố” và trả lời câu hỏi:

+ Điều gì có thể xảy ra khi bạn Vũ bị lạc?

+ Theo em bạn Vũ nên làm gì khi ấy?

*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự thể hiện của bạn theo tiêu chí sau:

+ Kể chuyện sinh động, thu hút người nghe

+ Trả lời: trả lời rõ ràng, hợp lí

+ Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

- GV mời một nhóm HS kể lại câu chuyện

- GV kể lại câu chuyện cuốn hút, truyền cảm

- GV lần lượt nêu lại các câu hỏi và mời HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

-HS làm việc nhóm đôi, kể lại câu chuyện: Một lần ra phố:

- HS lắng nghe

- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân:

Ví dụ:

+ Bạn Vũ bị lạc mẹ có thể bị đói, khát..

+ Bạn Vũ có thể đứng yên một chỗ chờ mẹ quay về.

+ …..

- HS nhận xét, lắng nghe

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biểu tình huống bị lạc.

Mục tiêu:

Hs nêu được tình huống bị lạc và những điều có thể xảy ra khi bị lạc.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và hoàn thành các nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: quan sát tranh ở mục 2 sgk trang và trả lời câu hỏi:

+ Em có thể bị lạc trong những tình huống nào?

+ Điều gì có thể xảy ra khi em bị lạc trong những tình huống đó?

Nhiệm vụ 2: Nhận xét đánh giá sự thể hiện của bạn theo các tiêu chí:

+ Nêu được tình huống bị lạc hợp lí, nguy cơ có thể xảy ra.

+ Trả lời rõ ràng hợp lí

+ Thái độ làm việc nhóm tập trung, nghiêm túc

- Gv hỗ trợ các nhóm còn gặp khó khăn khi thảo luận.

- Gv mời hs trình bày và TL câu hỏi

- GV mời hs nhận xét góp ý bổ sung

- GV hỏi thêm những câu hỏi gợi mở:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em bị lạc ở khu tham quan, du lịch?

+ Điều gì có thể xảy ra khi em bị lạc trong rừng?

- Gv nhận xét sự tham gia của hs trong hoạt động

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu nhóm 4 tìm ra được các tình huống bị lạc và những điều có thể xảy ra.

- HS trình bày vàTL câu hỏi:

- HS nhận xét, góp ý kiến bổ sung.

- HS trả lời

- HS lắng nghe

Hoạt động 3: Thảo luận về cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc

Mục tiêu: Hs nêu được một số việc cần làm khi bị lạc và giải thích vì sao cần làm việc đó

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và hoàn thành các nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

+ Em cần làm gì khi bị lạc?

+ Em cần nói gì với người em muốn nhờ giúp đỡ khi bị lạc?

+ Vì sao cần phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc?

Nhiệm vụ 2: Nhận xét đánh giá sự thể hiện của bạn theo các tiêu chí:

+ Nêu được tình huống bị lạc hợp lí, nguy cơ có thể xảy ra.

+ Trả lời rõ ràng hợp lí

+ Thái độ làm việc nhóm tập trung, nghiêm túc

- Gv quan sát hs thảo luận nhóm và hỗ trợ bằng câu hỏi gợi mở: Điều gì nên làm, điều gì nên tránh, những người nào có thể đáng tin cậy?...

- GV mời hs trình bày, hs nhận xét bổ sung

- Gv kết luận kiến thức

- HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận và trả lời câu hỏi nêu được các việc cần làm và vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ: vd cần bình tĩnh tìm người giúp đỡ…

- HS trình bày

- HS lắng nghe

3’

3. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học

GV hỏi:

+ Em có thể bị lạc khi ở đâu?

+ Khi bị lạc em cần phải làm gì? Vì sao?

GV nhận xét, đánh giá tiết học

2-3 HS nêu

HS lắng nghe

 

 

Tiết 6:  Luyện toán

THỰC HÀNH

…………………………………………………………

Tiết 7: HĐTN               

Sinh hoạt lớp

SƠ KẾT TUẦN TUẦN 12                       

                                THEO CHỦ ĐỀ: EM YÊU TRƯỜNG EM

 

I. MỤC TIÊU:

     * Sơ kết tuần:

- HS có thêm cơ hội để hiểu thầy cô của mình hơn, cả lớp sẽ yêu thương nhau hơn.

- Tạo tình cảm gần gũi, yêu thương giữa các thành viên trong lớp và thầy cô giáo.

 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

      * Hoạt động trải nghiệm:

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tivi chiếu bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần. 

a. Sơ kết tuần 12:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 12.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

* Tồn tại

……………………………………………

……………………………………………

………………………………………………

b. Phương hướng tuần 14:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động trải nghiệm.

2.1. Hoạt động nhóm:

 a. Tham gia văn nghệ chúc mừng thầy cô 

GV phân công mỗi tổ sẽ chuẩn bị một tiết mục đặc biệt để tham gia biểu diễn văn nghệ về chủ đề THẦY CÔ GIÁO EM. 

b. Nói lời cảm ơn với thầy cô.

Tổ chức hoạt động:
- GV chia sẻ cảm xúc của mình khi đọc được những bức thư của HS. Gợi lại những kỉ niệm mà các em đã nhắc đến.
- GV mời HS chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của mình khi viết thư gửi thầy cô.
Kết luận: Lớp chúng ta luôn yêu thương, lắng nghe và giúp đỡ nhau. Thầy cô luôn ở bên các em. Cả lớp cùng hô vang “Lớp chúng mình là một gia đình”.

Cùng làm “sợi dây yêu thương” để thấy sự kết nối của thầy cô. 

– GV sắp xếp để HS ngồi theo tổ để làm “sợi dây yêu thương” của từng tổ.
- GV hướng dẫn HS sẽ tự cắt một vòng móc xích của chính mình từ giấy màu, sau đó kết
lại với nhau theo từng tổ.
- GV mời HS đứng thành vòng tròn và GV sẽ dùng vòng móc xích của mình kết nối “sợi dây yêu thương” của từng tổ lại để tạo thành “sợi dây yêu thương” của cả lớp.
- GV đề nghị cả lớp cùng nắm tay nhau và vui hát một bài.
Kết luận: Mỗi thành viên trong lớp là một phần không thể thiếu trong “Sợi dây yêu
thương” này, và thầy cô sẽ kết nối các em để giúp các em giải quyết khó khăn, xoá bỏ hiểu lầm, luôn yêu quý nhau.

3. Cam kết hành động.

GV gợi ý HS cắt một ngôi sao giấy, trên đó viết thông tin về thầy cô để thể hiện sự quan
tâm của mình đối với thầy cô. Mỗi cánh sao là một thông tin em biết.

GV chọn một trong ba phương án sau:
GV hướng dẫn HS tự vẽ hoặc cắt dán hình vòng tròn, bông hoa vào cuối các mục ghi
trong phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm trong vở hoặc tờ giấy thu hoạch).
Chưa làm       Làm một lần       Làm thường

                                                       xuyên                             

 

 

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 13.

 

 

 

 

 

 

- Tham gia biểu diễn văn nghệ

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- HS chia sẻ.

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

 

- Cắt móc xích

 

 

- Đứng thành vòng tròn

 

 

 

 

- Nắm tay nhau và hát

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

Tự đánh giá sau chủ đề : EM YÊU TRƯỜNG EM

– Giúp đỡ, chia sẻ với bạn.
– Hỏi ý kiến thầy cô, bạn bè khi có bất hoà với bạn.
– Thực hiện một việc để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
– Tham gia thực hiện kế hoạch “Trường học hạnh phúc”.

 

..........................................................................................................................................

HẾT TUẦN 12

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác