Khối 2
kế hoạch bài dạy- lớp 2/1- tuần 33
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tên Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương Học kỳ II
Tuần thứ: 33 từ ngày: 01/05 đến ngày: 05/05/2023
Thứ |
Buổi |
Tiết |
MÔN |
TÊN BÀI |
Thiết bị dạy học |
|
2 (01/05) |
Sáng |
1 |
HĐTN |
Sinh hoạt dưới cờ |
|
|
2 |
Tiếng việt |
Đọc: Chuyện quả bầu |
Bài giảng điện tử |
|
||
3 |
Tiếng việt |
Đọc: Chuyện quả bầu |
Bài giảng điện tử |
|
||
4 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
||
3 (02/05) |
Sáng |
1 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
2 |
Tiếng việt |
Ôn chữ hoa: A,M, N ( kiểu 2) |
Bài giảng điện tử |
|
||
3 |
Tiếng việt |
Nói và nghe: KC Chuyện quả bầu |
|
|
||
4 |
TN&XH |
Một số hiện tượng thiên tai |
Bài giảng điện tử |
|
||
Chiều |
5 |
Đạo đức |
Em yêu quê hương(Tiết 2) |
Bài giảng điện tử |
|
|
6 |
Luyện TV |
Thực hành |
Vở thực hành |
|
||
7 |
HĐTN |
Hoạt động giáo dục theo chủ đề |
Bài giảng điện tử |
|
||
4 (03/05) |
Sáng |
1 |
Tiếng anh |
|
|
|
2 |
Tiếng anh |
|
|
|||
3 |
Tin học |
Bài giảng điện tử |
|
|||
4 |
Tiếng Việt |
Đọc: Khám phá đáy biển ở Trường Sa |
Bài giảng điện tử |
|
||
5 |
Tiếng Việt |
Đọc: Khám phá đáy biển ở Trường Sa |
Bài giảng điện tử |
|
||
5 (04/05) |
Sáng |
1 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
2 |
Tiếng việt |
N-V Khám phá đáy biển ở Trường Sa |
Bài giảng điện tử |
|
||
3 |
GDTC |
Bài giảng điện tử |
|
|||
4 |
Tiếng việt |
LTVC |
Bài giảng điện tử |
|
||
6 (05/05) |
Sáng |
1 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
2 |
Tiếng việt |
Luyện viết đoạn |
|
|
||
3 |
Tiếng việt |
Đọc mở rộng |
Bài giảng điện tử |
|
||
4 |
TN&XH |
Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai |
Bài giảng điện tử |
|
||
Chiều |
5 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
|
6 |
L/Toán |
Thực hành |
Vở thực hành |
|
||
|
|
7 |
HĐTN |
Sinh hoạt lớp |
Bài giảng điện tử |
|
Kiểm tra, nhận xét
Tổ chuyên môn Ban giám hiệu
……………………………..... . ....................................... ….. …. ……………………….. …………………………..
TUẦN 33
Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: HĐTN
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
…………………………………………………………….
Tiết 2,3: Đọc (Tiết 1+2)
BÀI 27: CHUYỆN QUẢ BẦU
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Giải thích về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển ngôn ngữ và năng lực văn học: trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên.
- Có thái độ tôn trọng những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - Gv hỏi: Đoán xem câu chuyện nói về điều gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến tha cho nó. + Đoạn 2: Tiếp cho đến thoát nạn. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: con dúi, nương, tổ tiên, Khơ Mú, Ê – đê, Ba – na. - Luyện đọc câu dài: Để trả ơn,/ dúi báo/ sắp có lũ lụt rất lớn/ và chỉ cho họ cách tránh.//; Nghe lời dúi,/họ khoét rỗng khúc gỗ to,/ chuẩn bị thức ăn bỏ vào đó.// Vừa chuẩn bị xong mọi thứ/ thì mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.120. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.62. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.120. - Gọi HS đọc 3 câu cuối đoạn 3. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.62. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.120. - HD học sinh đọc kĩ từ ngữ trong cột. Sau đó thử nối lần lượt từng từ ngữ trong khung ở cột A với các từ ngữ trong khung ở cột B. Cứ thế cho đến khi thấy phù hợp - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Mỗi nhóm cử 3 bạn chơi, mỗi bạn sẽ nối một từ ở cột A với một từ cột B sao cho phù hợp sau đó về đập tay với bạn của mình trong đội để bạn tiếp tục. Nhóm nào thực hiện nhanh, đúng và đẹp thì giành chiến thắng. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Con dúi báo sắp có lũ lụt rất lớn và chỉ cho họ cách tránh. C2: Họ làm theo lời khuyên của dúi. C3: Người vợ sinh ra một quả bầu; hai vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa/ tiếng lao xao trong quả bầu; từ trong quả bầu, những con người nhỏ bé bước ra. C4: Đáp án đúng là: b
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc. - 1-2 HS đọc. - 2-3 học sinh trả lời
- 1-HS đọc. - HS hoạt động nhóm, thảo luận thống nhát câu trả lời
- 2 nhóm lên bảng chơi
- HS chia sẻ. |
__________________________________________
Tiết 4:Toán
LUYỆN TẬP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực, tư duy và lập luận toán học.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - HS thực hiện, kiểm tra chữa bài cho nhau.
- GV YC HS nêu từng phép tính. - Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? -HS làm bài, GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - Khi chữa bài, GV YC HS nêu cách thực hiện một số phép tính. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS nêu YC của bài và cách làm bài. - HS làm việc nhóm 6. - Kết quả: 60 + 8 = 68; 28 +30 = 58; 94 -50 = 44; 75 – 5 = 70; 20 + 19 = 39; 87 -37 = 50. - Vậy các phép tính 94- 50 và 20 + 19 có kết quả bé hơn 45; các phép tính 60 + 8 = 68 và 75 - 5 = 70 có kết quả lớn hơn 63. - Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở- Chấm chéo. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. |
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các YC. - HS làm bài kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu phép tính. - HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời. - HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu phép tính.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS nêu và thực hiện.
- HS làm việc nhóm. - HS theo dõi sửa sai.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS Quãng đường Hà Nội- Nam Đinh: 90 km. Quãng đường Hà Nội - Hoà Bình: 76 km. Hỏi quãng đuờng Hà Nội- Nam Đinh dài hơn quãng đường Hà Nội - Hoà Bình. (Phép trừ) - HS làm đổi vở chữa bài.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc. - Tìm số thích hợp vào ô có dấu “?”. - HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải. - HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe.
- HS trả lời. |
…………………………………………………..
Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2023
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100.
So sánh ọược các số trong phạm vi 100.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực, tư duy và lập luận toán học.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái (yêu thương, quan tâm, chăm sóc người than trong gia đình).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm bài. - GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - GV YC HS nêu cách đặt tính.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm bài. - GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm. - Làm việc theo nhóm. - GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - GV YC HS nêu cách thực hiện tính nhẩm phép cộng, trừ; cách tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số đã cho ở các đám mây rồi so sánh các kết quả. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở- Chấm chéo. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. |
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các YC. - HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ. - HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài. - HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS đọc YC bài. - HS nêu và thực hiện.
- HS làm việc nhóm. - HS đổi vở chữa bài cho nhau.
- HS theo dõi sửa sai.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS bài toán cho biết bà 58 tuổi, ông hơn bà 5 tuổi. Hỏi ông bao nhiêu tuổi (Phép cộng) - HS làm bài vào vở- đổi chấm chéo.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc. - Thực hiện tính có hai dấu cộng, trừ. - HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải. - HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe.
- HS trả lời. |
….…………………………………………………………
Tiết 2:Viết (Tiết 3)
CHỮ HOA A, M, N (kiểu 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập viết chữ hoa A, M, N (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Muôn người như một.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa A, M, N (kiểu 2)
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV mời HS nhắc lại quy trình viết chữ viết hoa A, M, N (kiểu 2) + Độ cao, độ rộng chữ hoa A, M, N (kiểu 2) + Chữ hoa A (kiểu 2) gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A (kiểu 2). - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. + Tương tự với chữ M, N (kiểu 2) - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - Gv giải thích câu tục ngữ: Ý nói tất cả mọi người đều đoàn kết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Câu ứng dụng có mấy tiếng? + Câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa? + Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao thế nào? * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa a, M, N (kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
-1-2 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe.
- HS trả lời - chữ M
- Chữ M,g,h cao 2,5 li; chữ t cao 1,5; các chữ còn lại cao 1 li.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ. |
__________________________________________
Tiết 3:Nói và nghe (Tiết 4)
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Chuyện quả bầu dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Nói được tên của một số dân tộc trên nước ta.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu Bài 1. Nói về nội dung của từng tranh - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh và làm việc theo nhóm để nói các sự việc được thể hiện trong mỗi bức tranh. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gv tổ chức cho các nhóm chia sẻ
- Nhận xét, động viên HS. Bài 2: Sắp xếp các tranh theo trình tự câu chuyện - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhớ lại nội dung câu chuyện để sắp xếp các tranh theo trình tự đúng. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh - GV hướng dẫn cách thực hiện. - GV gọi một số học sinh kể chuyện trước lớp. - GV mời 3 học sinh kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện trước lớp. - GV mời học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 2: Hỏi người thân về tên của một số dân tộc trên đất nước ta. - GV hướng dẫn cách thực hiện hoạt động: + Đọc lại truyện, quan sát tranh để nhớ được tên một dân tộc có trong truyện. + Hỏi người thân một số dân tộc khác + Sưu tầm một số bức ảnh về dân tộc đó. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS chia sẻ.
- Học sinh làm việc nhóm
- 1 -2 nhóm chia sẻ - Các nhóm khác đưa ra ý kiến nhận xét bổ sung.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện. - Học sinh kể chuyện
- Học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
- Học sinh chia sẻ |
__________________________________________
Tiết 4: TNXH
BÀI 20: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI
( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai thường gặp.
- Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
-Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
-Biết cách quan sát, đặt câu hỏi và mô tả, nhận xét được những hiện tượng thiên tai khi quan sát tranh, ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
-Đưa ra một số ví dụ về thiệt hại tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra.
3. Phẩm chất
- Có ý thức quan tâm tới hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Một số tranh ảnh hoặc video clip về hiện tượng thiên tai.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||
TIẾT 2 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào bài Một số hiện tượng thiên tai (Tiết 2). II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 3: Thực hành xác định một số rủi ro thiên tai a. Mục tiêu: - Nêu được một số rủi ro thiên tai (thiệt hại về tính mạng con người và tài sản mà một số thiên tai có thể gây ra). - Có ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện tượng thiên tai, rủi ro thiên tai. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS trao đổi với các bạn về rủi ro thiên tai và hoàn thành Phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…………………….
Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu các nhóm chia sẻ với các bạn về kết quả thu được. - GV hướng dẫn HS đọc thông tin cốt lõi của bài trag 119 SGK. - GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong mục Em có biết để biết thêm về hiện tượng sóng thần.
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nói về một hiện tượng thiên tai” a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về rủi ro thiên tai. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xung phong tham gia chơi, chia làm hai đội (mỗi đội 4-6 bạn). - GV phổ biến luật chơi: GV viết tên hiện tượng thiên tai trên bảng và chia bảng làm hai cột (để hai đội ghi). Các bạn ở mỗi đội luân phiên lên ghi về biểu hiện hoặc rủi ro ứng với thiên tai đó vào cột tương ứng. Sau thời gian chơi, đội nào ghi được nhiêu ý đúng hơn là đội thắng cuộc. Các bạn ở dưới lớp sẽ tham gia nhận xét về kết quả thực hiện của hai đội. - GV cho các cặp của đội khác chơi với chủ đề là một hiện tượng thiên tai khác. |
- HS trao đổi theo nhóm và điền vào Phiếu học tập.
- HS trình bày kết quả:
- HS chia thành các đội.
- HS lắng nghe, thực hiện, chơi trò chơi. |
Chiều thứ ba Tiết 5: Đạo Đức Chủ đề: Quý trọng thời gian Bài 13: Em yêu quê hương (Tiết 2) |
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Bày tỏ được thái độ đồng tình/ không đồng tình trước các thái độ, việc làm đối với quê hương.
- HS thực hiện được cách ứng xử phù hợp thể hiện tình yêu quê hương trong một số tình huống cụ thể.
- HS giới thiệu được quê hương của mình.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
3. Phẩm chất: Yêu quê hương của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, Thẻ bày tỏ quan điểm đúng sai (thẻ xanh/ đỏ),…
Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2, giấy, bút màu,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG |
Nội dung và mục tiêu |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
6’ |
1. Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, bày tỏ được thái độ đồng tình/ không đồng tình trước các thái độ, việc làm đối với quê hương. |
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đèn xanh/ đèn đỏ” (bài 1 trang 67) *Cách chơi: GV đưa ra những thái độ, việc làm đối với quê hương, HS xác định xem thái độ, việc làm đó có đồng tình hay không. Nếu đồng tình thì giơ thẻ xanh, không đồng tình thì giơ thẻ đỏ. - GV đánh giá HS chơi, cho HS đọc lại đáp án A, B, D. - GV hỏi thêm: Vì sao em lại đồng tình với ý A/B/D? Vì sao em không đồng tình với ý C? - GV chốt, nhấn mạnh những thái độ đúng, việc làm đúng thể hiện tình yêu quê hương. |
HS tham gia chơi: + Thẻ xanh: A,B,D + Thẻ đỏ: C - HS lắng nghe, đọc lại - 2-3 HS chi sẻ ý kiến - HS lắng nghe |
15’ |
2. Luyện tập Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu: - HS thực hiện được cách ứng xử phù hợp thể hiện tình yêu quê hương trong một số tình huống cụ thể.
|
GV thảo luận nhóm 4, thực hiện các nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: Đóng vai và xử lí tình huống trong SGK/trang 68. *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự thể hiện của bạn theo tiêu chí sau: + Phương án xử lí: Hợp lí + Đóng vai: sinh động, hấp dẫn + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - GV gọi đại diện các nhóm đóng vai xử lí tình huống - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá chốt cách xử lí tình huống hợp lí, chuyển ý sang hoạt động tiếp theo. |
- HS thảo luận nhóm 4 và hoạt động theo sự hướng dẫn của GV: + TH 1: Em nên đóng góp một số sách cho thư viện thôn. + TH2: Em nên tham gia quét dọn, tổng vệ sinh khu phố. - Đại diện các nhóm lên đóng vai, xử lí tình huống. - Nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý - HS lắng nghe |
10’ |
Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: - HS giới thiệu được quê hương của mình |
GV thảo luận nhóm 4, thực hiện các nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: Giới thiệu về những nội dung giới thiệu về quê hương và chuẩn bị đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về quê hương của mình. *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự thể hiện của bạn theo tiêu chí sau: + Trình bày: Nói to, rõ ràng + Nội dung: đầy đủ, hợp lí, sinh động, hấp dẫn + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - GV HS lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về quê hương của mình. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá, khen HS có phần giới thiệu hay, hấp dẫn.. |
- HS thảo luận nhóm 4 và hoạt động theo sự hướng dẫn của GV, giới thiệu cho bạn trong nhóm nghe về quê hương mình khi đóng vai làm hướng dẫn viên dụ lịch. - 3-4 HS lên giới thiệu - HS khác lắng nghe, bổ sung, góp ý - HS lắng nghe |
4’ |
3. Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học |
*Liên hệ: GV hỏi: Nêu việc em đã làm và việc em sẽ làm thể hiện em yêu quê hương của mình. - GV dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, bài viết về quê hương theo các nội dung sau: + Cảnh đẹp của quê hương + Lễ hội truyền thống của quê hương + Sản vật của quê hương GV nhận xét, đánh giá tiết học |
- 2-3 HS nêu, HS khác nhận xét - HS lắng nghe, thực hiện cá nhân - HS lắng nghe |
….……………………………………………
Tiết 6: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển ngôn ngữ và năng lực văn học: trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên.
- Có thái độ tôn trọng những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến tha cho nó. + Đoạn 2: Tiếp cho đến thoát nạn. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: ( nếu có) - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
|
….…………………………………………………………………..
Tiết 7: HĐTN
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
BÀI 33: NGHỀ NÀO TÍNH ẤY
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS biết cách quan sát, nhận biết một số nghề nghiệp thông qua những nét đặc trưng của nghề ấy.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS trải nghiệm về nghề nghiệp của mọi người xung quanh.
- HS có thái độ tôn trọng nghề nghiệp của mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một bộ tranh dùng để nhận biết và làm quen với các nghề nghiệp khác nhau.
- HS: Sách giáo khoa;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: Chơi trò Đoán nghề nghiệp qua tính cách. - GV mời mỗi tổ cử một HS lên bốc thăm. Ở mỗi tờ thăm có ghi tên một nghề nghiệp: bác sĩ, chú hề, bộ đội, giáo viên,…HS có nhiệm vụ dùng lời miêu tả về công việc, đặc điểm của người làm nghề ấy nhưng không được nhắc đến tên nghề nghiệp hoặc bất kì từ nào có trong tờ thăm của mình. Các thành viên còn lại của tổ có nhiệm vụ đoán tên nghề nghiệp mà bạn mình nhắc tới. - Trong quá trình HS chơi, nếu HS gặp khó khăn trong việc diễn đạt ý, GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý để HS trả lời: - GV dẫn dắt, vào bài. 2. Khám phá chủ đề: Chia sẻ về những đức tính của bố mẹ em liên quan đến nghề nghiệp của họ. − GV cho HS chia sẻ theo nhóm. Gợi ý để HS nhớ lại và chia sẻ cùng các bạn về nghề nghiệp của bố mẹ và những đức tính giúp bố mẹ làm tốt công việc của mình. - Câu hỏi gợi ý: + Theo em, trong công việc bố, mẹ em là người như thế nào? + Em quan sát thấy bố, mẹ cần có thói quen nào, hay những làm việc gì để hoàn thành công việc của mình? - GV kết luận: Nghề nghiệp nào cũng có những đặc trưng riêng, đức tính riêng của người làm công việc ấy. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Nêu những đức tính em muốn học tập ở bố mẹ, người thân. - GV đề nghị HS viết vào mẩu giấy cắt hình bông hoa một từ nói về đức tính của người thân mà em muốn học tập.
4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì? - GV đề nghị HS về nhà hỏi thêm bố mẹ về những đức tính cần thiết đối với nghề của họ. |
- HS quan sát, thực hiện theo HD.
- 2-3 HS nêu.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện cá nhân. − Các HS dán bông hoa của mình lên góc NGHỀ NGHIỆP
- HS nêu. - HS thực hiện
|
….……………………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2023
Tiết 4,5:Đọc (Tiết 5 + 6)
BÀI 28: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Nhận biết được các sinh vật, các sự vật được nói đến trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Nói về cảnh đẹp kỳ thú ở Trường Sa
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết được các sinh vật, các sự vật được nói đến trong bài.
- Biết yêu quý những cảnh vật thiên nhiên của đất nước, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Nói những điều em biết về biển? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: đọc đúng giọng đọc văn bản thông tin - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến bao điều thú vị. + Đoạn 2: Tiếp cho đến truyện cổ tích. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Thám hiểm, san hô, vỉa san hô, Trường Sa, rực rỡ, lạ mắt, bức tranh. - Luyện đọc câu dài: Trường Sa là vùng biển thân yêu của Tổ quốc,/ có cảnh đẹp kì thú/ và hàng nghìn loài vật sống dưới biển.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.123. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.63. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.123. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.63. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.123. - HDHS làm bài cá nhân vào vở - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 3-4 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Nhắc đến Trường Sa, người ta nhắc đến biển và đảo. C2: Những loài cá được miêu tả là đẹp rực rỡ, dày đặc hàng trăm con tạo nên một tấm thảm hoa di động. C3: San hô dưới đáy biển được so sánh với một bức tranh khổng lồ, đẹp những tòa lâu đài trong truyện cổ tích. C4: Tùy thuộc vào nhận biết và suy nghĩ của học sinh.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 1-2 HS đọc. - HS làm bài
- 4-5 học sinh đọc bài - Đổi vở cho nhau - HS chia sẻ. |
__________________________________________
Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2023
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100; thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu cộng, trừ.
- Giải được bài toán dạng tắc nghiệm lựa chọn; giải đuợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực, tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái ( yêu thương, quan tâm, chăm sóc ngưòi thân trong gia đình).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm bài, chữa bài cho nhau. a. Tổng của 64 và 26 là: 90 b. Hiệu của 71 và 18 là: 53 c. Kết quả tính 34 + 9 – 27 là: 16 d. Kết quả tính 53 -5 + 45 là: 93 - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm bài tính nhẩm từng hàng để tìm chữ số thích hợp. - GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Làm việc theo nhóm. - GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - GV YC HS nêu cách thực hiện tính nhẩm phép cộng, trừ; so sánh số. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở- Chấm chéo. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. |
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm kiểm tra chữa bài cho nhau. - HS nêu kết quả, cách tính.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài.
- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ + nêu cách làm từng phép tính.
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS đọc YC bài. - HS thực hiện. - HS đổi vở chữa bài cho nhau.
- HS theo dõi sửa sai.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS bài toán: Con bò sữa nhà bác An cho 20 l sữa, con bò sữa nhà bác Bình cho ít hơn con bò nhà bác An 5 l sữa. Hỏi con bò nhà bác Bình mỗi ngày cho bao nhiêu lít sữa? (Phép trừ) - HS làm bài vào vở- đổi chấm chéo.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc. - Thực hiện tính có hai dấu cộng, trừ. - HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải. - HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe.
- HS trả lời. |
……………………………………………………………
Tiết 2: Viết (Tiết 7)
NGHE – VIẾT: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2, 3. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.63
- GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ. |
__________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu (Tiết 8)
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC LOẠI VẬT DƯỚI BIỂN;
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được tên những loài vật trong tranh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển vốn từ về các loài vật dưới biển.
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại vật dưới biển Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, nêu: + Tên các con vật
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.63. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm từ ngữ ở cột A thích hợp với từ ngữ ở cột B để tạo câu. - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Mỗi nhóm cử 3 bạn chơi, mỗi bạn sẽ nối một từ ở cột A với một từ cột B sao cho phù hợp sau đó về đập tay với bạn của mình trong đội để bạn tiếp tục. Nhóm nào thực hiện nhanh, đúng và đẹp thì giành chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy Bài 3: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để chọn dấu phẩy, dấu chấm cho phù hợp. - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS nêu. + Tên các con vật: rùa biển, cá hề, cá heo, sao biển, bạch tuộc, san hô. - HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thảo luận nhóm và làm bài
- 2 nhóm lên bảng chơi
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS đọc. - HS chia sẻ câu trả lời.
- HS chia sẻ. |
__________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn tram) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét- tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ. - HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét- tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho. - HS làm bài rồi chữa bài. - Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì? Bài giải a. Vì 308 km > 240 km nên Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng. b. Quãng đuờng Hà Nội – Đà Nẵng dài: 308 + 463 = 771 (km) c. Quãng đuờng Đà Nẵng – TP Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường TP Hồ Chí Minh đi Cần Thơ: 850 – 174 = 684 (km). Đáp số: a. Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng; b. 771 km; c. 684 km. - HS làm vở- Chấm chéo. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. |
- 2-3 HS trả lời.
- HS làm bài. - HS nêu lại từng phép tính.
- Chia sẻ
- 1-2 HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - HS chia sẻ.
- HS trả lời. - 1-2 HS trả lời. - HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- SH theo dõi. - HS chia sẻ. - 1-2 HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời: - HS chấm chéo. - HS chia sẻ. |
….…………………………………………
Tiết 2,3: Luyện viết đoạn. Đọc mở rộng (Tiết 9 + 10)
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ SỰ VIỆC CHỨNG KIẾN, THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết được 4-5 câu kể về một buổi đi chơi cùng người thân (hoặc thầy cô, bạn bè)
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một số truyện dân gian yêu thích theo chủ đề.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng đặt câu.
- Biết bày tỏ cảm xúc của mình về buổi đi chơi với người thân (hoặc thầy cô, bạn bè).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, hỏi: + Mọi người đang ở đâu? + Cảnh vật nơi đó có gì đẹp? + Mỗi người đang làm gì? + Theo em, cảm xúc của mọi người như thế nào? - HDHS hỏi và đáp theo nhóm đôi - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe. - YC HS thực hành viết vào VBT tr.64. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 2: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1,2 - Giới thiệu cho học sinh một số truyện dân gian Việt Nam phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi. - Gv hướng dẫn học sinh cách đọc truyện và nắm bắt thông tin về câu chuyện: Tên truyện dân gian đó là gì? Em thích nhất nhân vật/sự việc nào trong truyện? - Tổ chức cho HS tìm đọc một truyện dân gian mình thích - Tổ chức cho HS chia sẻ. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 2-3 HS trả lời:
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc truyện dân gian ở Thư viện lớp. - HS chia sẻ theo nhóm 4. - HS thực hiện.
- HS chia sẻ. |
Tiết 4: TNXH
BÀI 21: MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Nêu được một số việc làm để thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
-Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
-Biết cách quan sát, đặt câu hỏi và mô tả, nhận xét được cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai khi quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
-Luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương.
3. Phẩm chất
- Có ý thức thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
- Có ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Một số tranh ảnh, video clip về tác hại thiên tai gây ra và cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Các bộ thẻ chữ/thẻ hình để hoạt động nhóm.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
|||||||||
TIẾT 1 |
||||||||||
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát Hình SGK trang 120 và trả lời câu hỏi: Những người trong hình đang làm gì? Vì sao cần phải làm như vậy? - GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta biết ngoài bão thì còn có những thiên tai khác như hạn hán, lũ lụt,...và các thiên tai có thể gây ra rác hại. Vậy làm thế nào để giảm nhẹ những tác hại mà thiên nhiên gây ra. Trong bài học ngày hôm nay - Bài 21: Một số cách ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và trả lời những cây hỏi này. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Quan sát những việc làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a. Mục tiêu: - Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. - Biết cách quan sát, đặt câu hỏi, mô tả, nhận xét được về cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 121 SGK và trả lời câu hỏi: + Trong các hình đó, việc làm nào được thực hiện trước, trong và sau khi bão? + Nêu ích lợi của mỗi việc làm đó. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - GV lưu ý cho HS: Việc theo dõi dự báo thời tiêt được thực hiện cả trước, trong và sau bão. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 2: Liên hệ thực tế về các việc cần làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a. Mục tiêu: Liên hệ thực tế về các biện pháp ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại do bão gây ra. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu từng cặp HS đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi: + Em còn biết việc cần làm nào khác để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro do bão gây ra? + Nếu địa phương em có bão, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản thân và giúp đỡ gia đình? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. IV. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Chơ trò chơi “ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai” a. Mục tiêu: Nhận biết một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro do lụt, hạn hán, giông sét gây ra. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV lưu ý HS: một loại thẻ (các thẻ có cùng nội dung) có thể xếp vào các vị trí ứng với các loại thiên tai khác nhau nếu thấy phù hợp. - GV yêu cầu HS: làm việc theo nhóm, quan sát và sắp xếp các thẻ chữ vào bảng cho phù hợp với từng loại thiên tai.
- Các nhóm dán kết quả làm việc của nhóm lên trên bảng hoặc nộp kết quả thực hiện. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu cả lớp cùng nhận xét kết quả của các nhóm. Nhóm nào đúng và nhanh hơn là thắng cuộc.
- GV mở rộng thêm về một số cách khác ứng phó với lũ lụt, hạn hán, giông sét: Trong cơn giông, nếu đang ở ngoài trời và không tìm được chỗ trú ẩn an toàn, để tránh bị sét đánh, cần nhớ: Tuyệt đối không trú mưa dưới tán cây, tránh xa cac khu vực cao hơn xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại như xe đạp, cày, cuôc, máy móc, hàng rào sắt,... Nên tìm chỗ khô ráo; Người ở vị trí càng thấp càng tốt, cúi người, ngồi xuống, lấy tay che tai, ngồi sao cho phần tiếp xúc của người với mặt đất là ít, không được năm xuống đất hoặc đặt hai tay lên đất. |
- HS trả lời: Những người công nhân đang cắt cành cây. Cắt cành cây để phòng chống bão, để cây khỏi bị gãy đổ, gây tại nạn khi có bão.
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trình bày: + Việc làm trước bão: hình 1, 2, 6: Theo dõi tình hình và chuẩn bị lương thực, cách phòng tránh tốt nhất để ứng phó với thiên tai + Việc làm trong bão: hình 1,4, 5: Tiếp tục theo dõi tình hình thiên tai trên phương tiện thông tin đại chúng và ở tại nơi an toàn, không ra ngoài + Việc làm sau bão: hình 3: Lau dọn, đảm bảo vệ sinh, an toàn sau khi thiên tại đi qua.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời: + Việc cần làm khác để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro do bão gây ra: chuẩn bị lương thực, nhà cửa che chắn chắc chắn, cây cối lớn nên cắt tỉa trước... + Nếu địa phương em có bão em cần để giữ an toàn cho bản thân và giúp đỡ gia đình: chuẩn bị thức ăn để dự trữ những ngày bão, ở yên trong nhà, che chắn nhà cửa chắc chắn...
- HS lấy thẻ.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày:
|
….……………………………………………………….
Chiều thứ sáu
Tiết 5: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn trăm) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét- tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính. - HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét- tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu tìm số thích hợp với hình có dấu “?” - HS làm bài rồi chữa bài. - Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - GV YC HS nêu cách làm.
- HS làm bài và chữa bài. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo. - GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. |
- 2-3 HS trả lời.
- HS làm bài. - HS nêu lại cách đặt tính.
- Chia sẻ
- 1-2 HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu
- HS đổi vở chữa bài. - HS chia sẻ.
- HS trả lời. - 1-2 HS trả lời. - HS nêu cách thực hiện.
- HS chữa bài. - HS chia sẻ. - 1-2 HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời: Tính lần lượt từ trái sang phải. - HS làm và đổi vở chữa bài. - HS chia sẻ. - 1-2 HS trả lời. - 1-2 HS trả lời. - 2-3 HS nêu bài toán: Trường Lê Lợi trồng: 264 cây, truờng Nguyễn Trãi trồng 229 cây. Hỏi số cây cả hai truờng? (phép cộng). - HS chấm chéo. - HS chia sẻ. |
….……………………………………………
Tiết 6: Luyện toán
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:,
- Ôn tập phép nhân, chia .
- Giải đựơc bài toán về phép nhân, chia
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VTH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: KT đồ dùng của HS 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét- tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính. - HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. - Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 3:
Bài 4: Bài 5: Bài 6: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì? Bài 7:
Bài 8:
- GV chấm vở. - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. |
- 2-3 HS trả lời.
- HS làm bài. - HS nêu lại cách đặt tính.
- Chia sẻ
- 1-2 HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu
- HS đổi vở chữa bài. a) 3+3+3+3+3=3 x 5 =15
b) 7+7 =7 x 2 =14
c) 5+5+5+5 =5 x 4 =20 - HS làm VTH. - HS làm và đổi vở chữa bài. - HS chia sẻ. - 2-3 HS nêu bài toán: - HS làm VTH. Bài giải Cần có số bánh xe để lắp 7 chiếc xe đạp là: 2 x 7 = 14 ( bánh xe) Đáp số: 14 bánh xe - HS làm VTH. Bài giải Số táo mỗi đĩa là: 40 : 5 = 8 ( quả) Đáp số: 8 quả táo |
….……………………………………………
Tiết 7:HĐTN
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN
CHIA SẺ VỀ ĐỨC TÍNH NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ EM
I. MỤC TIÊU:
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
- HS biết được đức tính quan trọng của người lao động từ đó có ý thức trách nhiệm với công việc mình nhận hay được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tivi chiếu bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 33: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 33. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn tại …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b. Phương hướng tuần 34: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. − GV mời cả lớp ngắm lại những bông hoa mình đã viết, đọc to các từ khoá. − GV hỏi xem HS có bổ sung thêm đức tính gì không. − Mở rộng: Hỏi HS về cách rèn luyện một đức tính. Kết luận: GV đề nghị cả lớp tìm ra những đức tính cần thiết chung cho tất cả các nghề. b. Hoạt động nhóm: - GV hướng dẫn gấp máy bay giấy hoặc con thuyền giấy. Có thể gấp con hạc / chim giấy với nghĩa “chắp cánh ước mơ”. - GV đề nghị HS suy nghĩ về mơ ước của mình: Em mơ ước được giống ai? Làm nghề gì? Vì sao em lại thích nghề đó, thích giống người đó? - GV đề nghị HS viết ước mơ của mình lên sản phẩm đã gấp và dán vào tấm bìa, giấy lớn theo tổ hoặc lớp. - Kết luận: Cùng ngắm những ước mơ đã được dán lên và chúc nhau sẽ thực hiện được mơ ước ấy. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - Em thích đức tính nào nhất của người thân em? - GV khuyến khích HS rèn luyện theo những đức tính mà em muốn học tập ở người thân. |
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 34.
- HS thảo luận theo tổ, sau đó chia sẻ trước lớp.
HS thực hiện.
HS chia sẻ |
HẾT TUẦN 33
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG |
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU |
Nguyễn Thị Bé |
|