Khối 2
kế hoạch bài dạy- lớp 2/1- tuần 13
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tên Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương Học kỳ 1
Tuần thứ: 13 từ ngày: 28/11 đến ngày: 2/12/2022
Thứ |
Buổi |
Tiết |
MÔN |
TÊN BÀI |
Thiết bị dạy học |
|
2 (28/11) |
Sáng |
1 |
HĐTN |
Sinh hoạt dưới cờ |
|
|
2 |
Tiếng việt |
Đọc: Rồng rắn lên mây |
Bài giảng điện tử |
|
||
3 |
Tiếng việt |
Đọc: Rồng rắn lên mây |
Bài giảng điện tử |
|
||
4 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
||
3 (29/11) |
Sáng |
1 |
Toán |
Luyện tập ( 91) |
Bài giảng điện tử |
|
2 |
Tiếng việt |
Viết: Chữ hoa : M |
Bài giảng điện tử |
|
||
3 |
GDTC |
|
|
|||
4 |
Tiếng việt |
Nói và nghe: Búp bê biết khóc |
Bài giảng điện tử |
|
||
Chiều |
5 |
TN&XH |
Bài 9:An toàn khi đi các phương tiện giao thông ( T2) |
Bài giảng điện tử |
|
|
6 |
Luyện TV |
Thực hành |
Vở thực hành |
|
||
7 |
HĐTN |
Hoạt động giáo dục theo chủ đề |
Bài giảng điện tử |
|
||
4 (30/11) |
Sáng |
1 |
Tiếng anh |
|
|
|
2 |
Tiếng anh |
|
|
|||
3 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
||
4 |
Tiếng Việt |
Đọc: Nặn đồ chơi |
Bài giảng điện tử |
|
||
5 |
Tiếng Việt |
Đọc: : Nặn đồ chơi |
Bài giảng điện tử |
|
||
5 (01/12) |
Sáng |
1 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
2 |
Tiếng việt |
N-V: : Nặn đồ chơi |
Bài giảng điện tử |
|
||
3 |
Tiếng việt |
LTVC: Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
|
||
4 |
TN&XH |
Bài 9:An toàn khi đi các phương tiện giao thông ( T3) |
Bài giảng điện tử |
|
||
6 (02/12) |
Sáng |
1 |
Toán |
Luyện tập chung |
Bài giảng điện tử |
|
2 |
Tin học |
|
|
|||
3 |
Tiếng việt |
Luyện viết đoạn |
Bài giảng điện tử |
|
||
4 |
Tiếng việt |
Đọc mở rộng |
Bài giảng điện tử |
|
||
Chiều |
5 |
Đạo đức |
Bài 6: Khi em bị lạc (Tiết 2) |
Bài giảng điện tử |
|
|
6 |
Luyện toán |
Thực hành |
Vở thực hành |
|
||
|
|
7 |
HĐTN |
Sinh hoạt lớp |
Bài giảng điện tử |
|
Kiểm tra, nhận xét
Tổ chuyên môn Ban giám hiệu
……………………………..... . ....................................... ….. …. . …………………………... ..
TUẦN 13 |
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2022
Tiết 1: HĐTN
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
…………………………………………………………………..
Tiết 2,3 : Đọc
Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức, kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Rồng rắn lên mây, tốc độ đọc khoảng 50 – 55 tiếng/ phút.
- Hiểu cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.
*Phát triển phẩm chất và năng lực chung:
- Có tinh thần hợp tác; khả năng làm việc nhóm.
-Ý thức tập thể trách nhiệm cao (thông qua trò chơi Rồng rắn lên mây).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em biết gì về trò chơi Rồng rắn lên mây? + Em chơi trò chơi này vào lúc nào?Em có thích chơi trò chơi này không? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể hiện sự phấn khích. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rồng rắn. + Đoạn 2: Tiếp cho đến khúc đuôi. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:vòng vèo, núc nắc, khúc đầu, khúc giữa, khúc đuôi. - Luyện đọc câu dài: Nếu thầy nói “có”/ thì rồng rắn/ hỏi xin/ thuốc cho con/ cho thầy/ bắt khúc đuôi. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.102. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.52. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu một lần trước lớp.Giongj đọc nhẹ nhàng, phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: Nói tiếp để hoàn thành câu. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.102. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.52. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2:Đặt 1 câu nói về trò chơi mà em thích. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.102. -HS viết câu về điều em thích trong trò chơi Rồng rắn lên mây. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS nêu câu em viết. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1:Túm áo nhau làm rồng rắn. C2: Đến gặp thầy để xin thuốc cho con C3: Khúc đuôi bị bắt thì đổi vai làm thầy thuốc C4: Nếu khúc giữa bị đứt thì bạn phải làm đuôi.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc. - 2-3 hoàn thiện câu tra lời.
- 1-2 HS đọc.
- HS viết câu theo yêu cầu.
- HS chia sẻ. |
Tiết 4:Toán
TIẾT 61: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn Tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số; đồng thời ôn tập về so sánh và tính toán với đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam; vận dụng vào giảo các bài toán thực tế.
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải quyết các bài tập có một bước tính trong phạm vi các số và phép tính đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. ? Nêu cách đặt tính và thứ tự tính của phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. - Khi trừ có nhớ, con cần lưu ý gì ? - Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. (Đáp án đúng: rô-bốt A và C) - Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ) - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Đáp án : Bài giải: Rô-bốt D cân nặng số ki-lô-gam là: 33 – 16 = 17(kg) Đáp số: 17kg - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Lưu ý câu lời giải và đơn vị
Bài 4: >, <, = ? - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm bài vào vở - Tổ chức cho HS chữa bài trên lớp ? Để điền được dấu đúng, ta cần làm thế nào ? Củng cố: a) Phải tính kết quả PT bên trái trước rồi so sánh b) Điền dấu luôn (không cần tính) vì 2 PT có cùng số trừ, PT nào có số bị trừ nhỏ hơn thì PT đó nhỏ hơn và ngược lại.
Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- GV nhận xét, khen ngợi HS. - Chốt: + 2 PT có cùng số bị trừ, PT nào có số trừ bé hơn thì hiệu (kết quả) sẽ lớn hơn. + 2 PT có cùng số trừ, PT nào có số bị trừ lớn hơn thì hiệu (kết quả) sẽ lớn hơn.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. |
- 2 HS đọc - 1-2 HS trả lời. - HS làm CN vào vở, 4 HS của 4 tổ lên chữa bài, chia sẻ cách làm.
- HS nêu.
- 1,2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp và giải thích tại sao đúng, tại sao không đúng ?
- 2 HS đọc đề - 1-2 HS trả lời. - HS nêu tóm tắt - HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm. - Lớp NX, chữa bài (nếu có) - HS đổi chéo kiểm tra
- 2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS tự làm bài CN vào vở - 4 HS báo cáo cách làm trước lớp. - HS nêu, NX
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện làm trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe |
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2022
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Ôn tập về so sánh số, hình khối và đơn vị đo dung tích lít; vận dụng vào giảo các bài toán thực tế.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
? Nêu cách trừ nhẩm hai số tròn chục - Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ) - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Đáp án : Bài giải: Bình xăng của ô tô còn lại số lít xăng là: 42 – 15 = 27(l) Đáp số: 27l xăng - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Lưu ý câu lời giải và đơn vị
Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS thực hiện từng yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đáp án: a) Rô-bốt có thân dạng khối lập phương có kết quả bằng 18 (46- 28 =18) b) Rô-bốt có thân dạng khối hộp chữ nhật có kết quả lớn nhất (37) - Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- GV có thể tổ chức chữa bài bằng trò chơi: Ai nhanh - GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. |
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS tính nhẩm và điền kết quả vào SGK. - Một số HS nêu cách trừ nhẩm - HS nêu
- 2 HS đọc đề - 1-2 HS trả lời. - HS nêu tóm tắt - HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm. - Lớp NX, chữa bài (nếu có) - HS đổi chéo kiểm tra
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm việc cá nhân, hợp tác nhóm đôi thóng nhất kết quả. - HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc YC - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài cá nhân vào sách, nối áo với quần cho phù hợp - Báo cáo: 2 HS lên bảng nối, NX HS đổi chéo vở kiểm tra. - HS lắng nghe.
- Lắng nghe |
….…………………………………………………………..
Tiết 2: Viết
CHỮ HOA M
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa M cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa M.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: -Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa M. + Chữ hoa M gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa M. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa M đầu câu. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa M và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ. |
__________________________________________
TIẾT 4: Nói và nghe
BÚP BÊ BIẾT KHÓC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Búp bê biết khóc
- Dựa vào tranh có thể kể lại câu chuyện.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng kể chuyện, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: -Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung tranh. - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: + Khi được 6 tuối Hoa được quà gì ? Hoa yêu thích quà đó như thê nào? + Khi được 7 tuổi Hoa được quà tăng quà gì? Hoa làm gì vơi món quà cũ? + Hoa nằm mơ thấy gì? +Hoa làm gì vơi hai món đồ chơi? - Theo em, các tranh muốn nói điều gi? - Tổ chức cho HS kể về Búp bê biết khóc, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ nhất. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Nghe kể chuyện. +GV nêu nội dung câu chuyện. +GV kê chuyện lần 1 và kết hợp với các hình ảnh trong 4 bức tranh. -YC chú ý nhắc lại những câu nói của búp bê trong đoạn 3. GV kể lần 2 kết hợp vừa kể vừa hỏi để học sinh nhớ các chi tiết trong câu chuyện. *Hoạt động 3: Chọn 1- 2 đoạn của câu chuyện theo tranh + Bước 1: HS quan sát tranh đọc và nhớ nôi dung . - YC HS dựa vào tranh và kể theo đoạn +Bước 2: Tập kể theo cặp -Kể một đoạn em nhớ - 2 HS lên bảng kể nối tiếp - GV sửa cách diễn đạt cho các em - Nhận xét, khen ngợi HS. + Em học được gì qua câu chuyện này? + Đồ chơi cũ của em vẫn giữ hay cho các em nhỏ khác? -GV nhận xét. * Hoạt động 3:Vận dụng: Em hãy kể lại câu chuyện Búp bê biết khóc cho người thân nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 1-2 HS kể. -2 HS kể nối tiếp -HS trả lời |
Chiều thứ ba
Tiết 5: TN&XH
BÀI 9: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (ví dụ: xe máy, xe buýt, thuyền).
2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.
● Vẽ, viết khẩu hiệu hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn khi đi phương tiện giao thông.
3. Phẩm chất
- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.
- Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an toàn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Mũ bảo hiểm xe máy.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
TIẾT 2 |
|
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi đi trên phương tiện giao thông (tiết 2) II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Quy định khi đi xe buýt và đi thuyền a. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi đi xe buýt và đi thuyền. - Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy định khi đi xe buýt và khi đi thuyền. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS: + Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 49 và trả lời câu hỏi: Dựa vào các hình và thông tin dưới đây, nêu một số quy định khi đi xe buýt. - Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 50 và trả lời câu hỏi: Dựa vào các hình và thông tin dưới đây, nêu một số quy định khi đi thuyền. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. - GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 4: Thảo luận về cách đi xe buýt và đi thuyền a. Mục tiêu: Biết cách chia sẻ với người xung quanh về quy định khi đi xe buýt và đi thuyền. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu: HS thảo luận và nói cho nhau nghe: + Về cách đi xe buýt để đảm bảo an toàn. + Về cách đi thuyền để đảm bảo an toàn. + Em đã thực hiện đúng và chưa đúng quy định nào khi đi xe buýt hoặc khi đu thuyền. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. - GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. |
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời: + Một số quy định khi đi xe buýt: chờ xe ở bến hoặc điểm dừng xe, không đứng sát mép đường; ngồi vào ghế, nếu phải đứng thì vịn vào cột đỡ hoặc móc vịn; lên và xuống xe khi xe đã dừng hẳn, đi theo thứ tự, không chen lấn, xô đẩy. + Một số quy định khi đi thuyền: mặc áo phao đúng cách trước khi lên thuyền; ngồi cân bằng hai bên thuyền, ngồi yên không đứng, không cho tay, cho chân xuống nước; lên và xuống thuyền khi thuyền đã được neo chắc chắn. - HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày. |
Tiết 6: Thực hành tiếng việt
BÀI 13:13DƯỚI VÒM CÂY ÔNG TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
-HS đọc trôi chảy bài dưới vòm cây ông trồng
-Trả lời được các câu hỏi trong bài
-Viết được các câu văn giới thiệu về ông bà hoặc người lớn tuổi trong gia đình.
-II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: VTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
|
|
1. Khởi động: -
2. Thực hành: *Hoạt động 1: Đọc và thực hiện yêu cầu. - HS đọc bài - Đọc từ ngữ - Đọc từ và giải nghĩa từ Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Viết đúng - HS viết
- Nhận xét HS Hoạt động 3:Viết sáng tạo
Hoạt động 4:Nói về những việc làm để giúp đỡ ông bà. - HS nêu Nhận xét,tuyên dương HS 4. Cũng cố: - Nhận xét tiết học |
- HS hát một bài hát về ông bà.
- HS đọc - HS làm VTH Câu 1:Từ ngày em chào đời Câu 2: c nhìn các cháu múa hát, chơi đùa Câu3: HS nêu Câu 4: HS viết - 3 HS đọc câu vừa viết
1. áo da,giữ gìn, hạt dẻ Gia đình, thú giữ, dẻ lau 2.HS viết VTH
- HS viết Nhận xét.
|
|
|
Tiết 7: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
BÀI 13:13EM TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
Kể được những việc cần làm để tự phục vụ bản thân.
– Nêu được cách làm những việc đó.
– Thực hiện được một số việc tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi.
- Thực hiện được những việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hằng ngày.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Dẫn dắt vào chủ đề tự phục vụ bản thân.
- HS nêu được một số việc làm tự phục vụ mình.
- HS kể về những việc mình nên tự làm để phục vụ bản thân. Khi kể cho nhau
nghe, HS sẽ cảm thấy tự hào và mong muốn tiếp tục thực hiện những việc tự phục vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: Sách giáo khoa;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: Nghe và thảo luận về câu chuyện Bạn nhỏ hay gọi “Mẹ ơi!”. Tổ chức hoạt động: - Các em đoán xem, vì sao vậy? – GV có thể đưa thêm nhiều tình huống khác (như mất khăn, đói bụng, thích đọc sách, muốn xem ti vi, muốn buộc dây giày,…) để HS vào vai bé Kẹo, gọi: “Mẹ ơi!”. - YC HS hoạt động theo nhóm đôi 2. Khám phá chủ đề: *Hoạt động : Kể về những việc em nên tự làm để phục vụ bản thân. Tổ chức hoạt động: 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Chia sẻ về những việc em đã làm để tự phục vụ bản thân. Tổ chức hoạt động: 4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì? - GV đề nghị HS bàn với bố mẹ để lựa chọn một việc em muốn được tự làm nhưng chưa |
- HS quan sát, thực hiện theo HD.
- Nghe GV kể
- 2-3 HS nêu.
- Đóng vai theo tình huống
- Các nhóm lên trình bày - 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 4
- HS thực hiện cá nhân.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 4
-
- Đại diện nhóm lên kể - Đánh giá - HS lắng nghe.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
|
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2022
Tiết 3:Toán
TIẾT 63: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn Tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số; đồng thời ôn tập về thực hiện tính toán trường hợp có hai dấu phép tính. vận dụng vào giảỉ các bài toán thực tế.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Nêu lại cách đặt tính phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số - YC HS tự làm bài vào vở - Tổ chức cho HS chữa bài - Nhận xét, tuyên dương HS. - Củng cố: Khi nào 1 phép trừ sẽ được gọi là trừ có nhớ ? Bài 2: Tìm chữ số thích hợp - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ) - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Đáp án : Bài giải: Số căn phòng chưa bật đèn là: 60 – 35 = 25 (căn phòng) Đáp số: 25 căn phòng - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Lưu ý câu lời giải và đơn vị
Bài 4: Chọn kết quả đúng - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS tự làm bài vào SGK
? Nêu thứ tự thực hiện các PT trong bài ?
Bài 5: Tìm cá cho mỗi con mèo (nối) - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS tự làm bài vào SGK - Tổ chức cho HS chữa bài (Có thể tổ chức cho HS chữa bằng trò chơi: Nối tiếp sức) - Khen ngợi những HS tìm cá cho mèo đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. |
- 2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS nêu, NX
- HS làm bài cá nhân, - 4 HS chữa bài trước lớp, chia sẻ bài, NX - HS nêu
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS tự làm bài bằng bút chì vào sách. - HS chia sẻ cách tính để điền số
- 2 HS đọc đề - 1-2 HS trả lời. - HS nêu tóm tắt - HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm. - Lớp NX, chữa bài (nếu có) - HS đổi chéo kiểm tra
- 2 HS đọc đề - 1-2 HS trả lời. - HS khoanh vào sách, 2 HS báo cáo, chia sẻ cách làm. - Đổi sách KT chéo. - HS nêu, NX
- 2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài cá nhân. - HS báo cáo (HS chơi) - HS đổi chéo SGK kiểm tra. - HS lắng nghe.
- Lắng nghe |
Tiết 4,5: Đọc
BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ ràng bài thơ, biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Hiểu nội dung bài: (Về một trò chơi quen thuộc của trẻ thơ: nặn đồ chơi)
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữtrong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.
- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em còn biết những trò chơi nào khác? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: - HDHS chia khổ thơ. - HDHS cách ngắt, nghỉ mỗi dòng thơ và nghỉ hơi giữa mỗi câu thơ. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: vẫy, na, nặn, vểnh,… - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. - Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài đọc. GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương trước lớp. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr53. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt nghỉ hơi câu thơ cho phù hợp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết chú mèo rất vui vì được bé tặng quà. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr 53. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ cảm xúc vui mừng. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.53. - GV HDHS trao đổi nhóm để tìm thêm từ ngữ chỉ cảm xúc vui mừng khác. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - GV ghi các từ đúng mà các nhóm tìm được lên bảng. (VD: vui vẻ, mừng rỡ, hớn hở, phấn khởi,…) - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm đôi. - HS lần lượt đọc. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến. C1: Những đồ chơi bé đã nặn là: quả na, quả thị, con chuột, cối giã trầu. C2: Bé nặn đồ chơi tặng mẹ, tặng ba, tặng bà, tặng chú mèo. C3: Thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm những người thân trong gia đình của bé. C4: HS tự liên hệ.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc. - HS trả lời (Đáp án: thích chí)
- 1-2 HS đọc. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện luyện nói theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS chia sẻ. |
__________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2022
Tiết 1:Toán
TIẾT 64: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn Tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Ôn tập về các thành phần của phép trừ và so sánh số; vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập: Bài 1: Số ? - (Đưa bảng)Bảng có mấy hàng ? Mỗi hàng chỉ gì ? - (Đưa YC) Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS. + Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS dự đoán kết quả - YC HS tự tính và trả lời vào vở - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Đáp án: Hộp quà C đựng vở, hộp quà A đựng bút - Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Chìa khóa mở được chiếc hòm nào ? - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS dự đoán kết quả - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - Nêu cách thực hiện nhanh. (Loại trừ chiếc hòm màu xanh, chỉ KT kết quả PT trên 2 chiếc hòm còn lại) - Đáp án: chìa khóa mở được chiếc hòm màu đỏ - GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ) - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Đáp án : Bài giải: Đàn gà có số con gà trống là: 32 – 26 = 6 (con) Đáp số: 6 con gà trống - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Lưu ý câu lời giải và đơn vị
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước thực hiện trừ có nhớ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. - Nhận xét giờ học.
|
- HS quan sát và TL
- 2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS tự làm bài vào SGK, 4 HS lên bảng chữa và chia sẻ bài ? - Đổi sách KT chéo. - HSTL
- 2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - Vài HS nêu dự đoán của mình - HS làm bài cá nhân, hợp tác nhóm 2. – HS báo cáo trước lớp - HS đổi vở KT chéo.
- 2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - Vài HS nêu dự đoán của mình - HS làm bài cá nhân, hợp tác nhóm 2. – HS báo cáo trước lớp - HS nêu
- 2 HS đọc đề - 1-2 HS trả lời. - HS nêu tóm tắt - HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm. - Lớp NX, chữa bài (nếu có) - HS đổi chéo kiểm tra - HS nêu |
Tiết 2: VIẾT
NGHE - VIẾT: NẶN ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nghe – viết đúng chính tả bài thơ (3 khổ thơ đầu); Trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt da/gia, s/x hoặc ươn/ương.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.
- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.(tròn xoe, giã trầu, thích chí, vẫy đuôi, vểnh râu,…) - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 5,6. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr. 54. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ. |
__________________________________________
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG. CÂU GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm của đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy.
- Viết được một đoạn văn tả đồ chơi.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.
- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: GiỚI thiệu về một đồ chơi có trong hình theo mẫu. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm việc theo nhóm. + Quan sát tranh. + Mỗi HS chọn một đồ chơi trong tranh. + GV HDHS: Với mỗi đồ chơi được chọn, HS quan sát thật kĩ để tìm từ chỉ đặc điểm tương ứng. - Từng HS nói trong nhóm. - Mời đại diện 3-4 nhóm chia sẻ trước lớp. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - Cả lớp: + GV mời HS đọc câu mẫu. + GV HDHS chú ý công dụng của dấu phẩy trong câu mẫu. - Cặp/nhóm.
- - GV mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp. - - GV thống nhất đáp án. - - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3:Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu in nghiêng. - Tổ chức tương tự bài 2. - GV và HS thống nhất câu trả lời. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS đọc. - HS nêu.
- HS đọc. - Chú ý.
- HS thực hiện theo cặp/nhóm. + HS đọc thành tiếng từng câu trong bài tập. + HS xác định danh giới giữa các từ/cụm từ trong câu. + HS xác định từ/cụm từ cùng chức năng nhưng chưa được ngăn cách bởi dấu phẩy. + HS thử đặt lại dấu phẩy và đọc lại thành tiếng 2-3 lần trong nhóm. - HS chia sẻ.
- HS thực hiện. - Chú ý.
- HS chia sẻ. |
Tiết 4: TNXH
BÀI 9: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (ví dụ: xe máy, xe buýt, thuyền).
2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.
● Vẽ, viết khẩu hiệu hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn khi đi phương tiện giao thông.
3. Phẩm chất
- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.
- Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an toàn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Mũ bảo hiểm xe máy.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
||||||||||
TIẾT 3 |
|||||||||||
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi đi trên phương tiện giao thông (tiết 3) II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 5: Tự đánh giá khi đi trên phương tiện giao thông a. Mục tiêu: HS tự đánh giá khi đi trên phương tiện giao thông b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thường được đi trên phương tiện giao thông nào? Hãy tự nhận xét về việc em thực hiện các quy định khi đi trên phương tiện giao thông đó. - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập: + Khoanh tròn vào chữ cái trước phương tiện giao thông em thường được đi. + Tô màu vào ☺ nếu em thường xuyên thực hiện đúng; ☹ nếu em thỉnh thoảng thực hiện đúng, ☹ ☹ nếu em hiếm khi thực hiện đúng các quy định khi đi trên phương tiện giao thông.
Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời một số HS trình bày trước lớp. - GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV nhắc nhở HS: Phải thực hiện đúng các quy định khi đi trên phương tiện giao thông để đảm bảo an toàn. Hoạt động 6: Vẽ, viết khẩu hiệu về an toàn khi đi trên phương tiện giao thông a. Mục tiêu: HS vẽ, viết khẩu hiệu về an toàn khi đi trên phương tiện giao thông b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV hướng dẫn HS: +Các nhóm chọn một phương tiện giao thông và thảo luận ý tưởng để vẽ, viết khẩu hiệu về an toàn khi đi trên phương tiện giao thông đó. + Cả nhóm cùng tham gia để tạo ra sản phẩm chung của cả nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời một số HS trình bày trước lớp. - GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV bổ sung, hoàn thiện sản phẩm của các nhóm. - GV yêu cầu HS: Chia sẻ sản phẩm với người thân hoặc những người xung quanh. - GV hướng HS đến thông điệp: Em nhớ nhắc nhở bản thân và mọi người cùng thực hiện quy định khi đi trên các phương tiện giao thông. |
- HS điền vào Phiếu học tập. - HS trình bày. - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày: Một số khẩu hiệu về an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông + Để tránh chấn thương sọ não. Hãy đội Mũ bảo hiểm! + Hãy đội mũ bảo hiểm trước khi mọi chuyện trở nên quá muộn! + Chấp hành luật lệ giao thông là bảo vệ mình và mọi người. + Văn hoá giao thông ? Hãy không lơ là! + Ùn tắc giao thông - Vấn nạn từ ý thức. + Em vui đến trường, bố đi đúng đường, mẹ dừng đúng vạch. |
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2022
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số hoặc cho số có một chữ số; ôn tập về so sánh số; vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Hình thành và phát triển các năng lực: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng phương tiện và công cụ học toán, tính toán.
- Hình thành và phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, ti vi để chiếu nội dung bài; các thẻ chữ số 3, 3, 8; bảng nhóm.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động: Cho HS chơi TC “Ai nhanh hơn” GV đưa ra 2 phép tính trừ (có nhớ) các số có hai chữ số, YC HS thi tính nhanh kết quả của 2 phép tính đó. HS nào tính nhanh, chính xác là người chiến thắng. - Dẫn dắt, giới thiệu vào bài. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm bài vào vở - Mời 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. - YC HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. Bài 2: - Gọi HS nêu YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Để điền được số vào ô trống, con cần làm gì? - YC HS làm bài vào VBT Toán.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - HDHS phân tích bài toán. - YC HS giải bài toán vào vở. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài tập. - Mời 3 HS đóng đọc lời của Mai, Nam và Rô-bốt. - Đưa ra câu hỏi: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nhãn vở của Rô-bốt? a. 32 – 17 b. 62 – 42 c. 51 -33 - YC HS thảo luận nhóm theo bàn để tìm câu TL. - Mời đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả và cách làm trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài tập. - YC HS làm việc theo nhóm bàn: Dùng các thẻ ghi số 3, 3, 8 để ghép thành các số có hai chữ số và trả lời các câu hỏi của bài. - Mời đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả và cách làm trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. |
- Tham gia trò chơi.
- 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài. - 2HS lên bảng làm bài và nói lại cách đặt tính, cách tính. Lớp NX, góp ý.
- Kiểm tra bài của bạn và nêu ý kiến đánh giá.
- 2 -3 HS nêu.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Gắn bài làm lên bảng, chia sẻ về cách làm của mình. Lớp NX, góp ý.
- 2 HS đọc.
- Làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng. - Lớp NX, góp ý.
- 2 HS đọc. - 3 HS thực hiện.
- HS thảo luận, tìm câu trả lời.
- Lớp NX, góp ý.
- 2 -3 HS đọc. - HS thực hiện ghép số và trả lời câu hỏi theo nhóm bàn.
- HS chia sẻ.
|
Tiết 3,4: (Tiết 5+ 6)Luyện viết đoạn
VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ ĐỒ CHƠI EM THÍCH
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về đồ chơi em thích.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- HS sử dụng được ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gữi ở xung quanh.
- Biết chia sẻ khi chơi, quan tâm đến người khác bằng hành động đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS trao đổi nhóm về các nội dung: +HS lần lượt kể về những đồ chơi của mình? + HS kể về đồ chơi mình thích nhất? + Nêu lí do vì sao em thích đồ chơi đó? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HDHS nói về đồ chơi em thích nhất - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS trao đổi nhóm: + Mỗi HS chọn một đồ chơi + Từng HS trong nhóm nói về đồ chơi mà mình đã lựa chọn theo gợi ý + HS khác nhận xét và góp ý - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - YC HS thực hành viết vào VBT tr.7. - HS trao đổi bài trong nhóm để sửa bài cho nhau - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 2: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, một bài đồng ca về một đồ chơi, trò chơi - Tổ chức cho HS chia sẻ tìm đọc một bài thơ, một bài đồng ca về một đồ chơi, trò chơi - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 2-3 HS trả lời:
- HS thực hiện thảo luận
- 2-3 nhóm trình bày
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS trao đổi
- 1-2 HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- Hs đọc |
Chiều thứ sáu
Tiết 5: Đạo đức
Chủ đề: Tìm kiếm sự hỗ trợ Bài 6: Khi em bị lạc (Tiết 2) |
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS lựa chọn được cách làm và xác định được các việc làm phù hợp với người giúp đỡ mình trong trường hợp bị lạc.
- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc.
- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Biết xử lí một số tình huống khi bị lạc
- Học sinh biết được một số người đáng tin cậy có thể nhờ trợ giúp khi bị lạc.
- Biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc.
3. Phẩm chất:
- Bình tĩnh, thông minh để xác định được các việc làm phù hợp với người giúp đỡ mình trong trường hợp bị lạc.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
2. Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG |
Nội dung và mục tiêu |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
4’ |
1. Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, kết nối với bài học. |
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nên – Không nên” Khi bị lạc, những người nào có thể giúp đỡ bạn. - GV làm quản trò: Chúng ta Nên nhờ sự trợ giúp của những người sau: Khi quản trò hô “Bác bảo vệ” (hoặc cô nhân viên, ....) thì người chơi vỗ tay. Chúng ta Không Nên nhờ sự trợ giúp của những người sau: Khi quản trò hô “Người say rượu” (hoặc Người có vẻ dữ tợn…) thì người chơi xua tay. Những người nào làm không đúng sẽ được mời lên bảng và thực hiện việc làm gì đó theo yêu cầu của cả lớp (VD: Mô phỏng động tác của cơ thể, hát, múa; thể hiện tiếng kêu của con vật....) - GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài. |
- HS tham gia chơi - HS lắng nghe |
7’ |
2. Luyện tập Hoạt động 1: Lựa chọn cách làm khi bị lạc và giải thích. *Mục tiêu: HS lựa chọn được cách làm phù họp khi bị lạc và giải thích được vì sao. |
- GV yêu cầu HS đọc to yêu cầu và nội dung của Hoạt động 1, trang 32, SGK Đạo đức 2. - GV nêu yêu cầu cho HS thực hiện: Giơ tay nếu đồng tình với nhận định đó (hoặc sử dụng thẻ mặt cười, mặt mếu). - GV yêu cầu HS giải thích cho sự lựa chọn của mình. - GV mời HS nhận xét, bổ sung, góp ý cho các ý kiến được đưa ra. - GV chia sẻ với HS quan điểm riêng của mình đối với mỗi nhận định: * Đồng tình với các ý kiến: A. Bình tĩnh đứng yên tại chỗ chờ người thân quay lại đón
D. Tìm kiếm chú công an, bác bảo vệ, cô nhân viên,... nhờ giúp đỡ.
* Không đồng tình với các ý kiến: A. Đi ra khu vực để xe tìm người thân.
C. Tiếp tục một mình lang thang tìm người thân.
E. Để một người lạ bất kì dắt tay đi tìm người thân.
- GV nhận xét sự tham gia của HS trong hoạt động này và chuyến sang hoạt động tiếp theo. |
- HS đọc bài - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
- HS giải thích
+ Vì khi bị lạc, việc bình tĩnh rất quan trọng, giúp em có những suy nghĩ và quyết đinh sáng suồt. Việc đứng yên tại chồ sẽ giúp người thân dề dàng tìm ra được mình hơn. + Vì các chú công an, bác bào vệ, cô nhân viên... (những ngưòi thường mặc đòng phục) thường là những người đáng tin cậy mà em có thể nhờ giúp đỡ khi chẳng may bị lạc và họ có thể đảm bảo sự an toàn cho em.
+ Khu vực để xe là nơi đông đúc và có nhiều người xấu tụ tập. Em dê bị lạc và dễ gặp phải kẻ xấu. + Việc đi lang thang một mình khi bị lạc sẽ khiến em bị lạc thêm và mọi người càng khó khăn trong việc tìm kiếm em. + Viêc đi theo người lạ bất kì mà không có sự quan sát, để ý xem người đó có đáng tin hay không có thể khiến em gặp phải những nguy hiếm, rủi ro, tai nạn khác do chính người lạ đó gây ra với em (nếu đó là người không tốt).
|
6’ |
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS xác định được các việc làm phù hợp với người giúp đỡ mình trong trường hợp bị lạc. |
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Trao đổi nhóm đôi để lựa chọn các phương án phù hợp, giải thích vì sao lại lựa chọn như vậy. - GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn khi cần thiết - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV tổng hợp và kết luận * Đồng tình A. Nói lời đề nghị lễ phép, lịch sự khi nhờ giúp đỡ.
B. Nói với người giúp đỡ địa chỉ nơi ở.
D. Nói với người giúp đỡ số điện thoại của người thân.
G. Cảm ơn người đã giúp đỡ.
* Không đồng tình C. Không ngừng khóc lóc với người giúp đỡ.
E. Im lặng không nói gì.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. |
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi
- HS trình bày câu trả lời
+ Vì khi đó sẽ dễ dàng nhận được sự giúp đỡ từ người khác hơn do người ấy cảm nhận được sự tôn trọng mà em dành cho người ấy. + Vì việc làm này sẽ giúp cho người giúp đỡ trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. + Vì việc làm này sẽ giúp cho người giúp đỡ trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. + Vì việc làm này cho thấy sự tôn trọng, biết ơn của em dành cho họ và họ xứng đáng được như vậy.
+ Vì việc làm này khiến cho việc giúp đỡ trở nên khó khăn, mất thời gian hơn, bản thân em thì thêm mệt. Khóc lóc không giải quyết được gì lúc đó và khiến cho mọi việc thêm căng thẳng. + Vì việc làm này khiến cho việc giúp đỡ trở nên khó khăn hơn. - HS lắng nghe
|
10’ |
Hoạt động 3: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS thực hiện được những cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống bị lạc |
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện. Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm 4 và đóng vai xử lí tình huống (mỗi nhóm 1 tình huống) Nhiệm vu 2: Đánh giá, nhận xét theo tiêu chí: + Phương án xử lí: hợp lí + Đóng vai: sinh động, hấp dẫn - GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn khi cần thiết. - HS trình bày và trả lời các câu hỏi được đưa ra.
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV tổng hợp, kết luận. + Khi nhờ giúp đỡ, nên nói rõ ràng chuyện gì đã xảy ra nói cho họ biết tên và số điện thoại của người thân để họ liên lạc. Bạn không nên đi theo nhưng người lạ mặt nguy hiểm như người say rượu, người có vẻ ngoài dữ tợn. Khi đã tìm được người thân, bạn nhỏ nên lịch sự cảm ơn người giúp đỡ. - GV nhận xét sự tham gia học tập của HS trong hoạt động này |
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày: Tình huống 1: Bạn nhỏ nên bình tĩnh quan sát và tìm cô chú nhân viên (những người mặc đồng phục) để nhờ giúp đỡ hoặc người lớn có đi cùng em nhỏ Tình huống 2: Bạn nhỏ nên bình tĩnh, không nên hoảng sợ trốn vào một góc kín hay tự ý đi lung tung tự mình tìm kiếm. Điều này có thể khiến bạn bị lạc nữa và người trong đoàn càng khó tìm kiếm bạn. Bạn quan sat xung quanh và tìm những người đáng tin như chú nhân viên ở khu vực lái xe, người lớn đi cùng em nhỏ,...để nhờ giúp đỡ. - HS lắng nghe
|
5’ |
Hoạt động 4: Liên hệ Mục tiêu: HS nêu được cách tìm kiếm sự hồ trợ phù họp từ tình huống đi lạc của bản thân. |
GV cho thảo luận nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: + Chia sẻ về một lần em bị lạc và cho biết đã làm gì khi ấy. - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung, hoặc đặt câu hỏi cho bạn. - GV nhận xét sự tham gia của HS trong hoạt động này |
- HS thực hiện nhiệm vụ - HS trình bày |
3’ |
3. Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học |
GV hỏi: + Khi bị lạc, các em sẽ làm gì? + Sau khi được giúp đỡ em sẽ làm gì? - GV nhận xét, đánh giá tiết học |
- 2-3 HS nêu - HS lắng nghe |
Tiết 6: TH Toán
THỰC HÀNH VẼ ĐOẠN THẲNG, GẤP, CẮT, GHÉP, XẾP HÌNH. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn Tập, củng cố kiến thức về đoạn thẳng xếp hình
*Phát triển năng lực và phẩm:
- Phát triển năng lực hình học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: VTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Giới thiệu bài 2. TH: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm bài vào vở TH. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm bài vào VTH
Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
Bài 6: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? Bài 7: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. |
- 2 HS đọc - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài, chia sẻ cách làm.
- HS nêu.
- 1,2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện làm bài cá nhân VTH. - HS chia sẻ trước lớp
- HS tự làm bài cá nhân, - HS đổi chéo kiểm tra
- 2 HS làm - Nhận xét
|
Tiết 7: HĐTN
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 13
THEO CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU:
* Sơ kết tuần:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề “TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN”.
- Thực hiện rèn luyện một số hành động tự phục vụ bản thân trong bữa ăn hằng ngày.
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
* Hoạt động trải nghiệm:
- HS mạnh dạn chia sẻ với bạn về những niềm vui, khó khăn khi mới học cách
thực hiện công việc tự phục vụ bản thân.
- HS rèn luyện một số hành động tự phục vụ bản thân trong bữa cơm hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tivi chiếu bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 13: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 13. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn tại …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b. Phương hướng tuần 14: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. 2.1. Hoạt động nhóm: a. Kể cho bạn nghe về việc em mới học làm để phục vụ bản thân và những khó khăn khi mới học cách làm. Tổ chức hoạt động: GV mời HS thảo luận theo cặp đôi: kể cho bạn nghe về những niềm vui, khó khăn, những khám phá thú vị, cảm nhận của mình, khi tự mình làm được thêm một việc, không cần bố mẹ giúp. - YC một số nhóm lên kể b. Chơi trò: Quanh mâm cơm. Tổ chức hoạt động: 3. Cam kết hành động. GV đề nghị HS về nhà xin bố mẹ một chiếc lọ và những hạt đậu. Mỗi lần em làm được một việc tự phục vụ mình, em hãy cho một hạt đậu vào lọ để tự khen mình. |
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 14.
- Thảo luận theo cặp đôi
- Đại diện nhóm lên kể - Lắng nghe
- HS chia sẻ.
- Lắng nghe
- Các tổ thực hiện
- Các tổ thảo luận
- Quan sát, lắng nghe
- Chia sẻ
- Lắng nghe
- Thực hiện |
HẾT TUẦN 13
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG |
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU |
|
|