''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

 » Tài nguyên » Kế hoạch bài dạy

Khối 2

Cập nhật lúc : 21:59 21/04/2023  

kế hoạch bài dạy- lớp 2/1- tuần 32

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Tên Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương     Học kỳ II

Tuần thứ:  32 từ ngày: 24/04 đến ngày: 28/04/2023

Thứ

Buổi

Tiết

MÔN

TÊN BÀI

Thiết bị dạy học

 

2

(24/04)

Sáng

1

HĐTN

Sinh hoạt dưới cờ

 

 

2

Tiếng việt

 Đọc: Đất nước chúng mình

Bài giảng điện tử

 

3

Tiếng việt

 Đọc: Đất nước chúng mình

Bài giảng điện tử

 

4

Toán

  Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

3

(25/04)

Sáng

1

Toán

Chắc chắn, có thể, không thể

Bài giảng điện tử

 

2

Tiếng việt

 Chữ hoa: V ( kiểu 2)

Bài giảng điện tử

 

3

Tiếng việt

 Nói và nghe: KC Thánh Gióng

 

 

4

TN&XH

  Các mùa trong năm

Bài giảng điện tử

 

Chiều

5

Đạo đức

Em yêu quê hương(Tiết 1)

Bài giảng điện tử

 

6

Luyện TV

Thực hành

Vở thực hành

 

7

HĐTN

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Bài giảng điện tử

 

4

(26/04)

Sáng

1

Tiếng anh

 

 

 

2

Tiếng anh

 

 

 

3

Tin học

 

Bài giảng điện tử

 

4

Tiếng Việt

 Đọc: Trên các miền đất nước

Bài giảng điện tử

 

5

Tiếng Việt

 Đọc: Trên các miền đất nước

Bài giảng điện tử

 

5

(27/04)

Sáng

1

Toán

TH và TN thu thập, phân loại,kiểm đếm số liệu

Bài giảng điện tử

 

2

Tiếng việt

  N-V Trên các miền đất nước

Bài giảng điện tử

 

3

GDTC

 

Bài giảng điện tử

 

4

Tiếng việt

 LTVC

Bài giảng điện tử

 

6

(28/04)

Sáng

1

Toán

 Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

2

Tiếng việt

Luyện viết đoạn

 

 

3

Tiếng việt

  Đọc mở rộng

Bài giảng điện tử

 

4

TN&XH

Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Bài giảng điện tử

 

Chiều

5

Toán

 Luyện tập

Bài giảng điện tử

 

6

L/Toán

 Thực hành

Vở thực hành

 

 

 

7

 HĐTN

Sinh hoạt lớp

Bài giảng điện tử

 

Kiểm tra, nhận xét

      

             Tổ chuyên môn                                                                                    Ban giám hiệu                                                                                                                                                           

        ……………………………..... .                                                      ....................................... ….. …. ………………………..                                                              …………………………..

 

TUẦN 32

                                                          Thứ hai ngày  24 tháng 4 năm 2023

Tiết 1: HĐTN

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

…………………………………………………………………………………..

 

Tiết 2,3:Đọc

 (Tiết 1+2)

BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: quan sát tranh, hiểu và nêu các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài đọc.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Tay bạn nam áo kẻ đanng chỉ vào đâu?

+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tranh đang nói gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng trung tính ha chút tự hào.

- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến sao vàng năm cánh.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến lịch sử nước nhà.

+ Đoạn 3: Tiếp cho đến mùa khô.

+ Đoạn 4: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: khí hậu…

- Luyện đọc câu dài: Việt Nam có những vị anh hùng/ có công lớn với đất nước như: /Hai Bà Trưng, / Bà Triệu,/ Trần Hưng Đạo, /Quang Trung,/ Hồ Chí Minh…//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr 111.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gv đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.

- HDHS nối kết hợp từ ngữ ở cột A với cột B sao cho phù hợp để tạo thành câu giới thiệu

 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm bốn.

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Theo thứ tự: 2 - 3 - 1 - 4

C2: Lá cờ tổ quốc ta hình chữ nhật, nền đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

C3: Bài học nói đến những anh hùng dân tộc là hai Bà Trưng, Bà Triệu Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Chí Minh

C4: Miền Bắc và miền Trung 1 năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, miền Nam có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện luyện nói theo yêu cầu.

- 4-5 nhóm lên bảng.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

.

Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố nhận biết, đọc, mô tả, nhận xét số liệu của biểu đồ tranh. Biết biểu thị các con vật, đồ vật  theo đơn vị khác khái quát hơn như chấm tròn, bó que tính, ….khi kiểm đếm số liệu dựa vào biểu đồ tranh.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi: Có bao nhiêu con búp bê? Gấu bông và sóc bông?

- Số búp bê như thế nào với số sóc bông?

- Phải thêm mấy gấu bông để số búp bê và số gấu bông bằng nhau?

- Số thú bông nhiều hơn số búp bê là bao nhiêu con?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV giới thiệu điểm mới trong biểu đồ tranh là mỗi con vật ( gà, ngỗng, vịt) được biểu thị là một chấm tròn.

- GV yêu cầu HS đếm số chấm tròn ở mỗi cột, mô tả, nhận xét các chấm tròn trong biểu đồ.

- HS làm việc nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời.

+  Con vật nào nhiều nhất? Con vật nào ít nhất?

+ Mỗi loại có bao nhiêu con?

+ Số gà nhiều hơn số ngỗng mấy con?

+ Số ngỗng ít hơn số vịt mấy con?

- HS trả lời.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi? Mỗi bó que tính là bao nhiêu que tính rời?

- Yêu cầu HS quan sát làm việc cá nhân .

- Mỗi hộp có bao hiêu que tính?

- Hộp nào có nhiều que tính nhất? Hộp nào có ít que tính nhất?

- HS nhận xét- HS nhắc lại .

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

2-3 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu.

- HS làm việc cá nhân.

- HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SHS.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS làm việc cá nhân.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

…………………………………………………………………………………..

                                                                             Thứ ba ngày 25 tháng 4  năm 2023

Tiết 1: Toán

  CHẮC CHẮN, CÓ THỂ, KHÔNG THỂ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: chắc chắn, có thể, không thể thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi hoặc xuất phát từ thực tiễn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua việc mô tả các hiện tượng, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.106:

+ Trong tranh có những bạn nào?

+ Phía trước mỗi bạn đặt một hộp bóng có những quả bóng nào?

+ Các bạn đang làm gì?

- GV nêu: Mỗi bạn lấy một quả bóng trong hộp và tặng Rô- bốt. Biết Rô- bốt thích bóng xanh. Hãy quan sát và cho biết khả năng lấy được bóng xanh của mỗi bạn Mai, Việt và Nam.

- GV hướng dẫn dung từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả những khả năng đó.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương- chốt.

+ Chắc chắn: nghĩa là sẽ lấy được bóng xanh. Trong hộp của Mai chỉ có bóng xanh nên Mai chắc chắn lấy được bóng xanh.

+ Có thể: nghĩa là sẽ lấy được hoặc không lấy được. Trong hộp của Việt có cả bóng đỏ và bóng xanh nên Việt có thể lấy được bóng xanh.

+ Không thể: nghĩa là sẽ không lấy được bóng xanh. Trong hộp của Nam chỉ có bóng đỏ và vàng, không có bóng xanh nghĩa là Nam không thể lấy được bóng xanh.

- GV có thể nêu thêm 1 vài tình huống để HS phân tích. ( chiếu hình ảnh cho HS quan sát )

- HS trả lời.

- Gv nhận xét- tuyên dương.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm việc cá nhân với SHS quan sát và mô tả khả năng xảy ra ở các câu a,b,c.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc cá nhân.

a. Bóng không thể vào khung thành.

b. Bóng chắn chắn vào khung thành.

c. Bóng có thể vào khung thành.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chia sẻ trước lớp.

a. Có thể ( vì Mai có thể nhận được các mặt)

b. Chắc chắn ( vì mai có thể nhận được   các mặt từ 1 đến 6 nên mặt nào cũng có ít hơn 7 chấm)

c. Không thể.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chia sẻ trước lớp.

+ Bạn nào cũng nhận được táo: chắc chắn.

+ Trong giỏ còn lại 2 quả táo: Không thể.

+ Trong giỏ còn lại 1 quả táo: Có thể.

+ Mi nhận được 4 quả táo: Không thể.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 2: Viết (Tiết 3)

CHỮ HOA V

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Biết viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa V.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V.

+ Chữ hoa V gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa V.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa V đầu câu.

+ Cách nối từ V sang chữ i.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa  V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 3: Nói và nghe (Tiết 4)

KC:THÁNH GIÓNG

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về câu chuyện Thánh Gióng.

- Nói được những điều thú vị trong câu chuyện Thánh Gióng cho người thân.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi bên dưới tranh:

+ Tranh 1: Cậu bé Gióng có gì đặc biệt?

+ Tranh 2: Gióng đã nói gì với sứ giả?

+ Tranh 3: Gióng đã thay đổi như thế nào?

+ Tranh 4: Sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióng đã làm gì?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV thống nhất đáp án, kể câu chuyện 2 lượt với giọng diễn cảm.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

- YC HS nhẩm lại từng đoạn câu chuyện.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Hoạt động 3: Vận dụng:

HDHS kể với người thân những điều mà em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.59.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

1-2 HS chia sẻ.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 4: TNXH

BÀI 19: CÁC MÙA TRONG NĂM

 I. MỤC TIÊU:

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

-         Nêu được tên của các mùa trong hai vùng địa lí khác nhau.

-         Nêu được một số đặc điểm của các mùa trong năm.

2. Năng lực

-         Năng lực chung:

-   Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

-   Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

-         Năng lực riêng:

-   Nêu được tên của các mùa trong hai vùng địa lí khác nhau.

-  Nêu được một số đặc điểm của các mùa trong năm.

3. Phẩm chất

-         Thực hiện được việc lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-         Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-         Giáo án.

-         Các hình trong SGK.

-         Video clip bài hát về mùa.

-         Một số hình ảnh về cảnh vật và các hoạt động thích ứng của con người với các mùa khác nhau.

b. Đối với học sinh

-         SGK.

-         Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 3

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Các mùa trong năm (Tiết 3).

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 4: Chơi trò chơi  “Đoán mùa”

a. Mục tiêu:

- Đặt được câu hỏi và trà lời được về hoa, quả, cảnh vật, thời tiết trong mỗi mùa và các hoạt động thích ứng của con người với mỗi mùa.

- Phát triển kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.

b. Cách tiến hành:

- GV chia HS thành các nhóm (5-6 HS một nhóm), mỗi nhóm được phát các bức tranh về một so loài hoa, quả, phong cảnh và các hoạt động của con người.

- GV yêu cầu HS lần lượt từng em, dựa vào mỗi hình, đặt câu hỏi liên quan đến mùa, các bạn khác trả lời.

 

- HS nhận các bức tranh.

- HS trả lời:

+ Hình 1: Chợ hoa ngày tết vào mùa xuân.

+ Hình 2: Cốm non có ở mùa thu.

+Hình 3: Thu hoạch cà phê, hoạt động này được diễn ra vào mùa khô.

+ Hình 4: Lễ Khai giảng được tổ chức vào mùa thu.

+ Hình 5: Mọi người trong gia đình đang gói bánh chưng. Quang cành này diễn ra vào dịp tết Nguyên đán, vào mùa xuân.

+ Hình 6: Đi tắm biển vào ta hè.

+ Hình 7: Hoa điên điển nở vào mùa mưa.

+ Hình 8: Quả vải có ở mùa hè.

+ Hình 9: Người đàn ông đang che chắn cho bò trong mùa đông giá rét.

+ Hình 10: Hình cảnh tuyết rơi trên núi cao vào mùa đông.

…………………………………………………………………………………..

                                                                                                   Chiều thứ ba

 

Tiết 5: Đạo đức

Chủ đề: Quý trọng thời gian

Bài 13: Em yêu quê hương (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:

1. Kiến thức, kĩ năng

- HS cảm nhận được quê hương là gì.

­- HS nêu được quê hương mình ở đâu, nêu được vẻ đẹp thiên nhiên và con người ở quê hương mình.

- HS nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện tình yêu quê hương.

2. Năng lực:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

3. Phẩm chất:Yêu quê hương của mình.

1.     Giáo viên:Máy chiếu, máy tính, Phiếu thảo luận nhóm,… 2.     Học sinh:SGK, VBT đạo đức 2, giấy, bút màu,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, kết nối với bài học.

- GV cho HS hát bài “Quê hương tươi đẹp”

- GV hỏi: Bài hát nói về điều gì?

- GV đánh giá , giới thiệu bài.

HS hát tập thể

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

8’

2. Khám phá

Hoạt động 1: Đọc thơvà trả lời câu hỏi

*Mục tiêu: HS cảm nhận được quê hương là gì.

- GV cho HS đọc các khổ thơ trong SKG trang 65,66và trả lời câu hỏi:

+ Quê hương trong các khổ thơ trên là những gì?

+ Tình cảm của tác giả đối với quê hương mình như thế nào?

- GV gọi HS trình bày ý kiến cá nhân

- GV mời HS nhận xét

- GV kết luận: Trong các khổ thơ trên, quê hương được miêu tả là tiếng ve, là lời ru của mẹ, là dáng mẹ, là dòng sông, là góc trời tuổi thơ, là cánh đồng lúa chín vàng, là dáng mẹ yêu, là nơi chôn rau cắt rốn. Tác giả có tình cảm sâu nặng với quê hương.

- GV đánh giá hoạt động 1, chuyển sang hoạt động tiếp theo

- 1 HS đọc to các khổ thơ, lớp đọc thầm

- 2-3 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

10’

Hoạt động 2: Kể về quê hương

Mục tiêu:

HS nêu được quê hương mình ở đâu, nêu được vẻ đẹp thiên nhiên và con người ở quê hương mình.

- GV cho HS thảo luận nhóm 2, thực hiện 2 nhiệm vụ sau:

*Nhiệm vụ 1: Kể cho bạn nghe về quê mình theo giọi ý sau:

+ Quê em ở đâu?

+ Quê em có cảnh đẹp gì?

+ Người dân quê em có những đức tính tốt nào?

+ Em thích nhất điều gì ở quê hương mình?

*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự hoạt động của bạn theo tiêu chí sau:

+ Trình bày: Nói to, rõ ràng.

+ Nội dung: đầy đủ, hợp lí

+ Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc.

- GV quan sát các nhóm làm việc, hỗ trợ khi cần thiết.

- GV chia sẻ về quê hương mình để làm mẫu cho HS.

- GV HS chia sẻ về quê hương mình theo câu hỏi gọi ý.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung

- GV tổng kết và kết luận: Chúng ta, ai cũng có một quê hương. Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên hoặc là nơi ông, bà, bố mẹ đã từng sống.

- GV đánh giá hoạt động 2, chuyển sang hoạt động tiếp theo.

HS hoạt động nhóm 2, thực hiện các nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- HS lắng nghe

- 3-4 HS chia sẻ về quê hương mình

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

10’

Hoạt động 3: Thảo luận về các việc làm thể hiện tình yêu thương

Mục tiêu:

- HS nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện tình yêu quê hương.

GV cho HS thảo luận nhóm 4, thực hiện các nhiệm vụ sau:

*Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh ở mục 3, trang 67/SGK và thảo luận về những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.

*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự thể hiện của bạn theo tiêu chí sau:

+ Trình bày: nói to, rõ ràng

+ Trả lời: đầy đủ, hợp lí

+ Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc.

- GV quan sát các nhóm làm việc, hỗ trợ khi cần thiết.

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận: Những việc các em có thể làm để thể hiện tình yêu quê hương đó là: Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, chăm sóc cây cối ở đường làng, ngõ phố, dọn vệ sinh đường làng, ngõ phố, thăm và giúp đỡ mẹ Việt Anh anh hừng, tìm hiểu về truyền thống quê hương, giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử,….

- GV đánh giá, chuyển sang hoạt động tiếp theo.

- HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV, kể những việc làm  thể hiện tình yêu quê hương của mình vào phiếu thảo luận của nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm.

- Nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

2’

3. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu:Khái quát lại nội dung tiết học

GV cho HS nêu 2 việc em làm thể hiện tình yêu quê hương mình.

GV nhận xét, đánh giá tiết học

2-3 HS nêu

HS lắng nghe

…………………………………………………………………………………..

 

Tiết 6: Luyện tiếng Việt

LUYỆN THÊM

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài

- Hiểu nội dung bài

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới (30p)

Bài 1. Đọc bài TĐ trong tuần

* HD đọc đoạn

Bài 2. Trả lời CH

HDHS

HS trả lời CH

GV NX giảng thêm

2. Củng cố, dặn dò (5p)

- Đọc bài nhiều lần

- Nhận xét tiết học

- Nghe

-  HS đọc nối tiếp đoạn, cả bài

Nhóm 2 em trao đổi TLCH, SGK

- Nghe.

…………………………………………………………………………………..

 

Tiết 7: HĐTN (2)

BÀI 32: NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA

 I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nhận biết được nghề nghiệp và công việc hằng ngày của người thân.

- HS nhận biết được sự cần thiết của các ngành nghề trong xã hội.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp HS có cảm xúc vui tươi khi nói về chủ đề nghề nghiệp.

- HS có ý thức tôn trọng và yêu quý những nghề nghề nghiệp của mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một bộ tranh dùng để nhận biết và làm quen với các nghề nghiệp khác nhau. Tranh ảnh hoặc clip về các thiết bị nghề nghiệp

- HS: Sách giáo khoa;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Khởi động:

- GV cùng HS hát bài hát Anh phi công ơi.

- GV cho HS trả lời các câu hỏi:

+ Nêu những từ nói về đặc điểm khác biệt của nghề phi công?

+ Vì sao em bé muốn “mai sau em lớn em làm phi công?

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Khám phá chủ đề:

*Chia sẻ hiểu biết về nghề nghiệp, công việc của người thân.

- YC HS nhớ lại và chia sẻ với bạn ngồi cạnh hoặc theo nhóm, tổ về nghề nghiệp của một người thân trong gia đình:

+ Giới thiệu: Bố (mẹ, cô, chú,…) tớ làm nghề ….

+ Nói những điều em biết về nghề nghiệp ấy thông qua những lời kể hằng ngày của người thân và những quan sát của em.

- GV kết luận.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Trò chơi “Nếu … thì …”

- GV đưa ra mẫu câu và đề nghị HS kết thúc các câu “Nếu … thì ….” với ý nghĩa tương tự:

-“Nếu không có người nông dân thì ta không có cơm ăn”

-“Nếu không có thầy cô giáo thì …”

-“Nếu không có các bác sĩ thì …”

- “Nếu không có người bán bún chả thì …”

- “Nếu không có nhà thơ thì …”

- “Nếu không có cô chú bộ đội thì …”

- “Nếu không có bác lao công – cô chú vệ sinh môi trường − thì …)

Lưu ý: HS được phép nói đúng suy nghĩ của mình, tạo cảm xúc vui vẻ, hài hước, thú vị khi nói về nghề nghiệp.

- GV kết luận: Nghề nào cũng cần thiết cho xã hội.

4. Cam kết, hành động:

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà phỏng vấn thêm bố mẹ hoặc một người thân của em về công việc hằng ngày của họ:

- Hằng ngày, bố (mẹ, cô, chú,…) thực hiện những công việc gì?

- Trang phục của bố (mẹ, cô, chú,…) có gì đặc biệt?

- Bố (mẹ, cô, chú) thấy nghề của mình có khó không? Có vất vả không? Khó khăn và vất vả nhất là khi nào?

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- HS trình bày.

- HS thảo luận theo nhóm 2.

- 3-4  HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện cá nhân.

- HS thực hiện đọc nối tiếp.

- HS lắng nghe.

- HS nhận xét bạn

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

…………………………………………………………………………………..

                                                                 Thứ tư ngày  26  tháng 4  năm 2023

Tiết 4,5 : Đọc (Tiết 5 + 6)

BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: biết được một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước ; ôn kiểu câu giới thiệu.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước,thêm yêu văn hóa Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

Gọi HS đọc bài Đất nước chúng mình.

- Nêu cảm nhận của mình về đất nước ta?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

Kể lại những vùng miền của đất nước mà em đã đến thăm?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến những câu ca dao.

+ Đoạn 2: Tiếp theo tới lóng lánh cá tôm.

+ Đoạn 3: Còn lại

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: đi ngược về xuôi, quanh quanh…

- Luyện đọc đoạn: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt  câu hỏi trong sgk/tr.114.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.59.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc  hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.59.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.

- Cho HS làm việc nhóm đôi: Đọc nội dung và tìm câu phù hợp.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

3 HS đọc nối tiếp.

1-2 HS trả lời.

 

 

 

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc theo nhóm ba.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1:

a,   Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

b,          Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.

c,Đồng Tháp Mười thẳng cánh cò bay

   Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.

C2: Ngày Giỗ Tổ là ngày mùng Mười tháng Ba.

C3: Từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của xứ Nghệ là: non xanh nước biếc, tranh họa đồ.

C4: ý 1 - b ; ý 2 - b.

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

                                                         Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2023

Tiết 1: Toán

  THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM THU THẬP, PHÂN LOẠI, KIỂM ĐẾM SỐ LIỆU 

 

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hành thu thập, phân loại, ghu chép, kiểm đếm được một số đối tượng thống kê trong trường, lớp…

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua việc mô tả các hiện tượng, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm việc nhóm quan sát tranh, phân loại, và kiểm đếm một số sự vật cho trước.

- Đại diện nhóm chia sẻ.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS thực hành, quan sát xung quanh lớp học, kiểm đếm và ghi chép một số loại đồ vật.

- Cho HS làm việc nhóm 6.

- Đại diện các nhóm báo cáo và nêu nhận xét khi nhóm em quan sát.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu thời lượng cho mỗi môn học trên thời khóa biểu.

- Cho HS làm việc nhóm đôi.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS thực hành và trải nghiệm phân loại và kiểm đếm số liệu.

- Cho HS làm việc nhóm 6.

- Đại diện các nhóm báo cáo và nêu nhận xét khi nhóm em quan sát.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Hs trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs làm việc nhóm 6.

- Chia sẻ nội dung làm việc nhóm.

- HS trả lời- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc nhóm đôi.

- HS chia sẻ trước lớp.

- Hs trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs làm việc nhóm 6.

- Chia sẻ nội dung làm việc nhóm.

…………………………………………………………………………………..

 

Tiết 2: Viết  (Tiết 7)

NGHE – VIẾT: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Quan sát cách trình bày các câu thơ lục bát và thơ 7 chữ?

+ Chú ý viết hoa tên riêng.Nêu lại những tiếng khó hoặc từ dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr. 59 60.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 4: Luyện từ và câu (Tiết 8)

TỪ NGỮ VỀ SẢN PHẨM CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Tìm được từ ngữ chỉ về sản phẩm truyền thống của đất nước

- Ôn kiểu câu giới thiệu.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước.

- Ôn kiểu câu giới thiệu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, đọc lời giải thích và thảo luận theo nhóm.

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.60.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Ôn kiểu câu giới thiệu.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.

- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu giới thiệu.

- YC làm vào VBT tr.60.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu  giới thiệu về cảnh đẹp quê em theo mẫu bài 2.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đại diện nhóm nêu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS đặt câu.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

                                                 

                                                                 Thứ  sáu  ngày 28 tháng 4 năm 2023

 

Tiết 1: Toán

  ÔN TẬP CUỐI NĂM ( 2 tiết ) 

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

-Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.

- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).

- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.

- Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát SHS.

- Gọi HS trả lời.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gv yêu cầu HS làm miệng tìm thêm số trong dãy số đã cho.

- HS trả lời.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu làm vở điền dấu lớn, bé, bằng.

- GV chấm vở.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu làm vở ghi thứ tự từ bé đến lớn.( câu a) và câu b.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.  

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Để thực hiện tìm số trong bài em làm như thế nào?

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.  

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

2-3 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

-  HS làm vở.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS làm vở.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- So sánh hai chữ số tương ứng trong từng cặp số, rồi chọn chữ số theo yêu cầu.

…………………………………………………………………………………..

 

 

Tiết 2,3: Luyện viết đoạn. Đọc mở rộng (Tiết 9 + 10)

VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Viết được 2-3 câu giới thiệu về sản phẩm được làm từ tre hoặc gỗ.

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu sản phẩm.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Gọi tên từng đồ vật trong tranh. Mỗi đồ vật làm bằng chất liệu gì?

+ Từng đồ vật dùng để làm gì?

- HDHS nói và đáp khi giới thiệu về sản phẩm.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Cho HS hỏi đáp theo gợi ý.

- Cho HS làm nhóm

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.61.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

 

…………………………………………………………………………………..

Tiết 4: TN&XH

  CÁC MÙA TRONG NĂM

(4 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

-         Nêu được tên của các mùa trong hai vùng địa lí khác nhau.

-         Nêu được một số đặc điểm của các mùa trong năm.

2. Năng lực

-         Năng lực chung:

●   Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

●   Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

-         Năng lực riêng:

●   Nêu được tên của các mùa trong hai vùng địa lí khác nhau.

●   Nêu được một số đặc điểm của các mùa trong năm.

3. Phẩm chất

-         Thực hiện được việc lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-         Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-         Giáo án.

-         Các hình trong SGK.

-         Video clip bài hát về mùa.

-         Một số hình ảnh về cảnh vật và các hoạt động thích ứng của con người với các mùa khác nhau.

b. Đối với học sinh

-         SGK.

-         Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.

TIẾT 4

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Các mùa trong năm (Tiết 4).

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 5: Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa

a. Mục tiêu: Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa.

b. Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ: Hãy chọn trang phục trong các hình trang 114 SGK phù họp với các mùa khác nhau.

- GV phát Phiếu học tập cho mỗi nhóm:

PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm:……..       

MÙA XUÂN

MÙA HÈ

MÙA THU

MÙA

ĐÔNG

MÙA KHÔ

MÙA

MƯA

Hình số:

Hình số:

Hình số:

Hình số:

Hình số:

Hình số:

Bước 1: Làm việc nhóm 4

- GV hướng dẫn:

+ Nhóm cử một bạn ghi chép, các bạn khác sau khi trao đổi, đọc cho bạn ghi số hình vào ô trổng tương ứng.

+ Một hình có thể xếp vào nhiều mùa.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trinh bày Phiếu học tập trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa nếu sai.

Hoạt động 6: Nhận xét việc lựa chọn trang phục phù họp theo mùa của em. Vì sao phải lựa trang phục theo mùa?

a. Mục tiêu:

- Nhận xét được việc lựa chọn trang phục của bàn thân đã phù hợp với mùa chưa? Có gì phải điều chỉnh không?

- Trả lời được câu hỏi: “Vì sao phải lựa chọn trang phục theo mùa?”.

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV gọi HS lên bảng nhận xét việc mình đã lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa chưa.

 - GV dẫn giải: Đa phần những HS lựa chọn trang phục chưa phù hợp là do:

+ Không nghe dự báo thời tiêt, nhất là những ngày giao mùa. Cách khắc phục: Nghe bản dự báo thời tiêt trên ti vi hoặc trên đài phát thanh.

+ Ngủ dậy muộn nên không có thời gian lựa chọn trang phục phù hợp. Cách khắc phục: Chuẩn bị trang phục từ tối hôm trước.

 

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang 115 SGK và lời nhắn nhủ của con ong để trả lời câu hỏi vì sao cần lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.

- GV cho HS liên hệ bản thân xem đã bao giờ em bị ốm do lựa chọn trang phục không phù hợp chưa.

Hoạt động 7: Xử lí tình huống: Giúp bạn An lựa chọn trang phục phù họp để đi chơi Hà Nội vào dịp tết Nguyên Đán

a. Mục tiêu: HS liên hệ được tết Nguyên Đán là vào dịp tháng mấy và vào mùa nào ở Hà Nội. Từ đó giúp bạn An lựa chọn được trang phục phù hợp.

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Tế Nguyên đán vào tháng nào? Mùa nào ở Hà Nội?

+ Bạn An nên chuẩn bị những trang phục nào?

- GV yêu cầu HS phát biểu, các bạn khác nhận xét

 

Bước 2: Đóng vai xử lí tình huống

- GV hướng dẫn HS: Từng cặp HS: Một bạn đóng vai bạn An hỏi “Mình nên mang những trang phục nào nhỉ?”, một bạn trả lời: “Bạn nên mang........vì ở Hà Nội, tết Nguyên đán mới chuyển từ mùa đông sang mùa xuân nên trời còn lạnh lắm và có thể sẽ có mưa phùn”.

- GV mời đại diện 1 số cặp đóng vai trước lớp.

- HS nhận Phiếu học tập, quan sát tranh.

- HS lắng nghe, thảo luận theo nhóm.

- HS trả lời.

- HS trả lời:

+ Mùa hè năng nóng nhưng mình hay quên mang mũ.

+ Mình không thích đội mũ len hay quàng khăn vào mùa đông.

+ Mình thường xuyên dậy muộn nên không có nhiều thời gian lựa chọn trang phục. Vì vậy có hôm không mặc đủ ấm nên bị ho.

- HS khác nhận xét: Bạn đã lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa chưa; có cần phải thay đổi thói quen nào không?

- HS đọc bài.

- HS liên hệ bản thân.

- HS trả lời:

+ Tết Nguyên đán vào khoảng từ cuối tháng 1 đến tháng 2 dưong lịch, vào mùa xuân.       

+ Bạn An nên chuẩn bị khăn, mũ, áo len, áo khoác dày, tất len, giầy, quần dài, ô.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS đóng vai trước lớp.

…………………………………………………………………………………..

                                                                                                                    Chiều thứ sáu

Tiết 5: Toán

 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( 2 tiết ) 

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.

- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).

- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.

- Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu Hs quan sát SHS.

- Gọi HS trả lời.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2+ 3

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gv yêu cầu HS làm vở củng cố cách viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị.

- HS trao đổi chấm chéo.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn cộng nhẩm các trăm, chục, đơn vị rồi so sánh với số đã cho ở bên phải.

- HS làm vở

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.  

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Câu a: Gv yêu cầu HS lấy 3 tấm thẻ số trong bộ dồ dung. Hướng dẫn HS ghép: Lấy một trong hai tấm thẻ 4,5 làm số trăm ( chữ số 0 không làm số trăm được) rồi lần lượt ghép hai tấm thẻ còn lại vào làm số chục và đơn vị.

- HS làm cá nhân.

- Chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét.

- Gv nhận xét- tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

 

2-3 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS làm vở.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

-  HS làm vở.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS thực hiện trên bộ đồ dùng, làm việc cá nhân.

- HS nêu kết quả.

…………………………………………………………………………………..

 

Tiết 6: Luyện  T oán

LUYỆN THÊM

I. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững phép cộng, trừ 3 chữ số.

II. ĐỒ DÙNG

- Vở Thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới (30p)

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

Bài 2. Tìm x:

Bài 3. Số?

a. Số liền sau của 799 là:

b. Số liền trước của 891 là:

Bài 4. Tính chu vi tứ giác ABCD, biết độ dài các cạnh là: AB = 14cm, BC = 15cm, CD = 17cm, DA = 23cm.

 

 

3. Củng cố dặn dò (5p)

- Chuẩn bị tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

- 3 HS làm bảng.

   345           804            784          

+               +                 -                

   421           162            563          

   766           966            221           

- Đọc yêu cầu

400 + x = 900

          X = 900 – 400

          X = 500

X – 200 = 600

X           = 600 + 200

X           = 800

- Đọc yêu cầu.N2 trao đổi TL

a. Số liền sau của 799 là: 800

b. Số liền trước của 891 là: 890

Giải:

Chu vi tứ giác ABCD là:

14 + 15 + 17 +2 3  = 69 (cm)

Đáp số: 69 cm.

- Nghe.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 7: HĐTN (3)

SƠ KẾT TUẦN

 ĐỌC THƠ VÀ ĐOÁN NGHỀ

I. MỤC TIÊU:

     * Sơ kết tuần:

 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

      * Hoạt động trải nghiệm:

- HS kể được thêm về công việc của bố mẹ và người thân. Đọc thêm để có góc nhìn vui tươi, tình cảm về các nghề nghiệp trong xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tivi chiếu bài.

- HS: SGK, bài thơ về nghề nghiệp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần.

a. Sơ kết tuần 32:

Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 32.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

* Tồn tại

b. Phương hướng tuần 33:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất l­ượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh tr­­ường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động trải nghiệm.

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

- YC HS chia sẻ nhanh với bạn bên cạnh theo mẫu câu: “Công việc hằng ngày bố (mẹ, cô, chú,…) tớ là ... Nghề này khó nhất là khi …”.

- GV kết luận: Nghề nào cũng có niềm vui và khó khăn của nghề ấy.

b. Hoạt động nhóm:

- GV đọc khổ 1 và mời HS lần lượt đọc các khổ thơ sau đó để cả lớp cùng đoán.

- Sau đó, GV có thể đưa ra các hình ảnh đã chuẩn bị, mỗi hình ảnh ứng với một khổ thơ, đọc nguyên văn bài thơ để HS tham khảo

- Khen ngợi, đánh giá.

3. Cam kết hành động.

- Em thích nghề gì nhất? Vì sao?

- Nhận xét.

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 33.

HS chia sẻ.

- HS đoán nghề nghiệp trong từng khổ thơ

-   HS khác nhận xét

-   HS chia sẻ

-   HS thực hiện.

 

HẾT TUẦN 32

                                                                 

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

 

Small

Nguyễn Thị Bé

 

 

 

 

Các tin khác