Khối 2
kế hoạch bài dạy - lớp 2/2 - tuần 34
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2/2
NĂM HỌC 2022-2023
Tuần thứ: 34 từ ngày: 8/5/2023 đến ngày: 12/5 /2023
Thứ |
Buổi |
TIẾT |
MÔN |
TÊN BÀI |
Tên thiết bị |
2 8/5/2023 |
Sáng |
1 |
HĐTN 1 |
CHÀO CỜ |
|
2 |
Tiếng Việt |
Tập đọc: hồ Gương |
Bài giảng điện tử |
||
3 |
Tiếng Việt |
||||
4 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
||
3 9/5/2023 |
Sáng |
1 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
2 |
Tiếng Việt |
Tập viết: Chữ hoa Z,f |
Bài giảng điện tử |
||
3 |
Tiếng Việt |
Nói và nghe: Nói về quê hương, đát nước em |
Bài giảng điện tử |
||
4 |
Đạo đức |
Ôn tập cuối năm (Tiết 1) |
Bài giảng điện tử |
||
Chiều |
6 |
Luyện TV |
Ôn luyện |
Vở thực hành |
|
7 |
TN&XH |
Bài 21:Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai |
Bài giảng điện tử |
||
8 |
HĐTN 2 |
Bài 34: lao động an toàn |
|||
4 10/4/2023 |
Sáng |
1 |
Tiếng Việt |
Tập đọc: Cánh đồng quê em |
Bài giảng điện tử |
2 |
Tiếng Việt |
||||
3 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
||
4 |
Tiếng Anh |
||||
5 |
Tin |
|
|||
5 11/5/2023 |
Sáng |
1 |
GDTC |
||
2 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
||
3 |
Tiếng Việt |
Chính tả: Nghe- viết: Cánh đồng quê em |
Bài giảng điện tử |
||
4 |
Tiếng Việt |
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp |
Bài giảng điện tử |
||
6 12/5/2023 |
Sáng
|
1 |
Toán |
Luyện tập |
Bài giảng điện tử |
2 |
Tiếng Việt |
Viết đoạn văn: Viết đoạn văn kể về công việc của một người |
Bài giảng điện tử |
||
3 |
Tiếng Việt |
||||
4
|
TN&XH |
Bài 21:Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai |
Bài giảng điện tử |
||
Chiều |
6 |
L Toán |
Ôn luyện |
Vở thực hành |
|
7 |
HĐTN 3 |
Sơ kết tuần:Thực hành sử dụng an toàn dụng cụ lao động |
|||
8 |
GDTC |
Kiểm tra, nhận xét
Tổ chuyên môn Ban giám hiệu
………………………….. ……………………………...
TUẦN 34
Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: HĐTN-Ccờ
CHÀO CỜ
…………………………………………………………………………………..
Tiết 2,3: Tiếng Việt
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 29: HỒ GƯƠM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản miêu tả.
- Quan sát nhận biết được các chi tiết trong ảnh
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: khả năng thẩm thấu một bài văn miêu tả đặc sắc về cảnh đẹp đất nước, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
- Có thêm sự hiểu biết và tình yêu đối với thủ đô Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh về Hồ Gươm, tranh phóng to một thành phố hoặc làng quê Việt Nam.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em biết những gì về thủ đô Hà Nội? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: đọc với giọng tâm tình, giống như kể. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sáng long lanh. + Đoạn 2: Tiếp cho đến cỏ mọc xanh um. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: bầu dục, xum xuê, bưu điện,… - Luyện đọc câu dài: Cầu Thê Húc màu son,/ cong cong như con tôm,/ dẫn vào đền Ngọc Sơn.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.127. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127. - YC HS hoạt động theo nhóm 4 và đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127. - YC HS hoàn thiện vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 2-3 HS luyện đọc. - 2-3 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm 4. - HS lần lượt đọc. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Bài văn tả Hồ Gươm, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Tháp Rùa. C2: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. C3: VD: Tháp rùa ở Hồ Gươm. Tháp rùa được xây trên gò đất giữa hồ, có tường rêu cổ kính,… C4: Tác giả nghĩ rằng không biết đây có phải là con rùa đã từng ngậm thanh kiếm của vua Lê thắng giặc không. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Các nhóm hoạt động - Một số nhóm trình bày. - 2-3 HS chia sẻ bài làm - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
.
Tiết 4: Toán
TIẾT 166: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, giáo tiếp toán học, vận dụng giải các bài toán thực tế.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 3,
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức các em làm theo cặp - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức các em làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp. - GV chấm bài 1 số HS - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát phép nhân ở mỗi hình ô tô rồi nêu hai phép chia vào 2 bánh ô tô - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Tổ chức cho các em làm vào vở - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm - Đánh giá, nhận xét bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Dựa vào một phép tính nhân ta có thể lập được mấy phép tính chia. Lấy ví dụ cụ thể - Nhận xét giờ học. |
- HS trả lời - HS thảo luận và thống nhất cách nối - 1 số nhóm cặp trình bày - HS làm vở, 1 em lên bảng làm - HS quan sát và chia sẻ trước lớp - HS phân tích đề và làm bài vào vở. - 1 em làm bảng lớp - HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm. - Các nhóm trình bày bài làm - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: Toán
TIẾT 167: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân và phép chia)
- Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, giáo tiếp toán học, vận dụng giải các bài toán thực tế.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 2
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức các em nêu miệng - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức các em chơi trò chơi tiếp sức + GV ra luật chơi, sau đó tổ chức cho các em chơi (đội nào chọn ong cho hoa đúng và nhanh thì đội đó thắng) - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho các em làm vào vở - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Tổ chức cho các em làm vào vở - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. |
- HS trả lời - HS dựa vào bảng nhân 2 và chia 2 nêu miệng kết quả - 1 số HS trình bày - 2 đội: mỗi đội 4 người - HS ở dưới cổ vũ đội của mình - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng lớp làm. - HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm. - Các nhóm trình bày bài làm - HS phân tích đề và làm bài vào vở. - 1 em làm bảng lớp - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 2: Tiếng Việt
Tập viết (Tiết 3)
ÔN CHỮ HOA Q, V (kiểu 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn lại các chữ viết hoa Q, V (kiểu 2).
- Viết đúng câu ứng dựng: Quê em có dòng song uốn quanh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q, V.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Q, V. + Chữ hoa Q, V gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Q, V. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Q, V đầu câu. + Cách nối từ Q sang u. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q, V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 3: Tiếng Việt
Nói và nghe (Tiết 4)
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC EM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết giới thiệu về những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống, chia sẻ về những trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc về quê hương em qua tranh gợi ý.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: khả năng thẩm thấu một bài văn miêu tả đặc sắc về cảnh đẹp đất nước, kĩ năng giao tiếp, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
- Có tình cảm trân trọng đối với quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Cùng bạn trao đổi những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: + Quê em ở đâu? Em đang sống ở đâu? + Quê em hoặc nơi em sống có điều gì thú vị? (cảnh vật, hoạt động, những sản phẩm đặc biệt,…) + Em có tình cảm như thế nào đối với nơi đó? - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Nói những điều em biết thêm về quê hương, đất nước qua trao đổi với bạn ở bài tập 1. - YC HS nhớ lại và kể lại những điều em biết về quê hương mình. + Quê nội hoặc ngoại em ở đâu? + Quê nội hoặc ngoại em có gì đặc biệt? + Em thích gì ở quê nội hoặc ngoại em? - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - Về nhà kể lại cho người thân nghe những điều thú vị về quê hương đất nước qua bài học 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS chia sẻ. - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 4: Đạo đức
Bài: Ôn tập cuối học kì II
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ về các chuẩn mực hành vi: bảo quản đồ dùng cá nhân, bảo quản đồ dùng gia đình, thể hiện cảm xúc bản thân, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, tuân thủ quy định nơi công cộng, yêu quê hương.
- Thực hiện được các hành vi theo các chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực:
- Phát triển 3 năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
3. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, SGV, VBT Đạo đức 2, Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, các hình vẽ cho trò chơi Đuổi hình bắt chữ (Hoạt động 1); áo HS (mỗi HS mang theo 1 cái áo đến lớp) (hoặc chăn đơn – mỗi đội chơi 1 cái) (Hoạt động 2);giấy vẽ, bút màu,... (Hoạt động 3); câu hỏi, hình vẽ dành cho trò chơi BINGO (Hoạt động 4).
2.Học sinh: SGK,VBT Đạo đức 2, đồ dùng học tập,…
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp học: Nhắc HS ổn định nền nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
2. Tiến trình tiết dạy:
TG |
Nội dung |
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||
3’ |
I.Khởi động: Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. |
GV nêu tên trò chơi |
|||||
|
- HĐ1 : Chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”: Nhắc lại tên các bài Đạo đức đã học. |
-HS múa hát theo |
|||||
|
– Cách chơi như sau: GV đưa ra các hình vẽ gắn liền với nội dung các bài đã học (có thể lấy hình vẽ từ các bài học trong SGK). Dựa vào hình vẽ, HS đoán tên bài học được nói đến. GV có thể chia lớp thành 2 đội chơi để tạo sự cạnh tranh sôi nổi. Đội nào đoán đúng nhiều hơn là đội chiến thắng. -Dẫn chuyển vào bài mới: Ôn tập cuối học kì II |
-HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS tham gia chơi |
|||||
|
-Dẫn chuyển vào bài mới: Ôn tập cuối học kì II |
- GV nêu, ghi tên bài lên bảng. |
-HS nêu lại tên bài, ghi bài vào vở |
||||
25’ |
II. Luyện tập, thực hành |
||||||
|
HĐ2. Trò chơi: “Thi thể hiện kĩ năng bảo quản đồ dùng, thể hiện cảm xúc tích cực và kiểm soát cảm xúc tiêu cực” Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức, kĩ năng, hành vi bảo quản đồ dùng cá nhân và đồ dùng gia đình và kiểm soát cảm xúc. |
-Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội thực hiện các nhiệm vụ sau: + Gấp gọn áo/chăn đơn. + Xếp gọn sách vở, đồ dùng học tập tại bàn học của khu vực đội mình. + Viết từ/vẽ khuôn mặt chỉ cảm xúc của mình khi tham gia trò chơi. + Viết từ/vẽ khuôn mặt chỉ cảm xúc của bạn khi tham gia trò chơi. (thực hiện sau khi chơi xong). - Cách đánh giá: Đội nào làm tốt hơn là đội chiến thắng. GV có thể cho HS đánh giá bằng cách thả tim vào sản phẩm làm tốt của mỗi đội. Đội nào được nhiều tim hơn là đội chiến thắng |
- HS lắng nghe |
||||
|
- GV nêu cách chơi, cách đánh giá. - GV yêu cầu mỗi HS viết từ/vẽ khuôn mặt thể hiện cảm xúc khi tham gia nhiệm vụ của mình ra giấy. -GV tổ chức trò chơi |
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS tham gia trò chơi |
|||||
|
Đánh giá: - Em đã làm như thế nào (gấp áo/chăn, sắp xếp sách vở,...)? - Em nghĩ thế nào về sự thực hiện của nhóm mình? Các em đã làm tốt những việc gì? Việc gì làm chưa tốt? - Vì sao em đánh giá như vậy? -GV nêu câu hỏi - GV yêu cầu mỗi HS viết từ/vẽ khuôn mặt của bạn khi tham gia trò chơi. ( Lưu ý,GV phân công để không bị trùng lặp)
|
-HS trả lời -HS thực hiện nhiệm vụ |
|||||
|
HĐ3. Vẽ tranh thể hiện quy định nơi công cộng Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức, kĩ năng, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng. |
- GV nêu yêu cầu Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm 6.GV yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một nơi công cộng và đưa ra 2 – 3 quy định cần tuân thủ khi đến nơi công cộng đó, vẽ hình minh hoạ dấu hiệu các quy định cần thực hiện (GV có thể cho HS xem một số hình minh hoạ như trong SGK, bài 12 “Em với quy định nơi công cộng”). Tuân thủ quy định nơi công cộng ở quê hương cũng là một việc làm thể hiện tình yêu với quê hương. |
- HS thực hiện nhiệm vụ |
||||
|
- |
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi những HS thực hiện tốt các hành vi thể hiện cảm xúc tích cực và kiềm chế cảm xúc tiêu cực. |
|||||
|
|||||||
|
HĐ 4. Trò chơi BINGO tìm hiểu về quê hương em Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức, hành vi thể hiện tình yêu đối với nơi mình đang sinh sống, học tập. |
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn hoạt động nhóm.
-GV hỗ trợ các nhóm -GV điều kiển các nhóm báo cáo. |
- HS làm việc nhóm. – HS trưng bày sản phẩm và thuyết trình về các quy định, giải thích vì sao phải tuân thủ các quy định khi đến nơi công cộng đó. – HS trao đổi, nhận xét. |
||||
|
III. Củng cố, dặn dò Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài |
-GV đánh giá, nhận xét và chia sẻ với HS. - Hôm nay học bài gì? - Con thích nhất điều gì ở tiết học này? |
-HS lắng nghe |
||||
|
|
-GV phổ biến cách chơi -GV tổ chức HS chơi - GV tổng kết trò chơi, nội dung chơi và tuyên dương đội chiến thắng . |
-HS lắng nghe -HS tham gia chơi. - HS lắng nghe |
||||
|
IV: Một số lưu ý của giáo viên:……………………………………….........................
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
Tiết 6: Luyện tiếng Việt
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU:
- Luyện kĩ năng đọc cho HS- Đọc đúng bài TĐ trong tuần
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh minh hoạ SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Giới thiệu bài (2p) 2. Luyện đọc: (10p) - GV dọc diễn cảm cả bài - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p) HD HS TLCH 4. Luyện đọc lại: (10p) - Gọi HS dọc bài văn - Hướng dẫn HS luyện đọc 5. Củng cố (3p) - Nhận xét tiết học |
- HS nối tiếp đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng đoạn - Đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh Đọc thầm và TLCH - Vài HS thi đọc - 2 HS đọc cả bài |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 7: TNXH
BÀI 21: MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI
( tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Nêu được một số việc làm để thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Biết cách quan sát, đặt câu hỏi và mô tả, nhận xét được cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai khi quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
● Luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương.
3. Phẩm chất
- Có ý thức thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
- Có ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
- Một số tranh ảnh, video clip về tác hại thiên tai gây ra và cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Các bộ thẻ chữ/thẻ hình để hoạt động nhóm.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
|
TIẾT 3 |
||
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào bài Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Tiết 2). II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 4: Liên hệ thực tế về các việc làm của em để phòng tránh rủi ro thiên tai a. Mục tiêu: Liên hệ được với thực tế bản thân và gia đình về các biện pháp ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 123 SGK: Những hiện tượng thiên tai nào thường xảy ra ở địa phương em? Em và gia đình đã làm gì để phòng tránh rủi ro thiên tai đó? - HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện một số HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 5: Thực hành xử lí một số tình huống ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai khi ở trường a. Mục tiêu: - Thực hành luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương. - Bình tĩnh, có ý thức thực hiện theo các hướng dẫn an toàn và các quy định chung. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS luyện tập một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai: 1. Luyện tập ứng phó trong tình huống gió mạnh (lúc giông bão) khi ở ngoài trời - GV nêu tình huống: Khi đang ở sân trường thì gió bất ngờ thổi mạnh làm cây cối nghiêng ngả và bụi bay khắp nơi. Em và các bạn sẽ làm gì? - GV hướng dẫn HS xác định một số địa điểm thực tế gần sân trường: cây to, nhà để xe mái tôn hoặc không chắc chắn, các dãy nhà có phòng học kiên cố (có dãy nhà gần nơi em đang đứng, có dãy nhà xa nơi em đứng). - GV cho HS luyện tập xử lí tình huống: GV cho một số HS cầm biển (ghi vào tờ A4) một số địa điểm nói trên, một HS đóng vai xử lí tình huống đứng ở một vị trí nào đó ở sân trường. Khi GV hô “gió mạnh”, HS này sẽ di chuyển nhanh nhất đến dãy nhà kiên cố (tránh trú dưới cây, dưới nhà không chắc chắn; tránh di chuyển gần nơi có thể bị cành cây, mái tôn gãy đổ rơi vào). 2. Luyện tập ứng phó trong tình huống mưa to, sấm chớp khi đang ở trong lớp - GV nêu tình huống: Khi các em đang ở trong lớp thì có mưa to, gió mạnh, sấm sét. Các em cần làm gì trong tình huống này? - GV mời đại diện một số HS nêu các ý kiến khác nhau. - GV hướng dẫn HS quan sát cụ thể thực tế phòng học, HS nhận ra có những rủi ro có thể xảy ra khi mưa to, gió mạnh, sấm sét: cửa va đập vào người; cửa kính bị vỡ; mưa hắt vào ướt người, sách vở; đứng gần ổ điện có thể nguy hiểm,... Từ đó xác định các việc cần làm (đóng chặt các cửa; tránh xa, không đứng gần các cửa, ổ, đường dây điện,...). Hoạt động 6: Thực hành xử lí được một số tình huống ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương a. Mục tiêu: , - Vận dụng kiến thức đã học về cách úng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai để xử lí tình huống. - Thực hành luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ thiên tai thường xảy ra ở địa phương. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS đọc hai tình huống trong SGK trang 124 và trả lời câu hỏi: Nếu là các bạn trong những tình huống dưới đây, em sẽ làm gì? Vì sao? Hãy cùng các bạn đóng vai xử lí tình huống. - GV và HS đưa ra các tình huống khác thường xảy ra ở địa phương. HS trao đổi trong nhóm về cách xử lí tình huống và cách thể hiện khi đóng vai. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp về việc xử lí tình huống của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét việc thực hiện của các nhóm. Hoạt động 7: Thực hành viết hoặc vẽ về một số việc cần làm để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng được kiến thức phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai để viết, vẽ tranh và giới thiệu cho người khác. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS: + Lựa chọn chủ đề để viết, vẽ. + Giới thiệu với các bạn trong nhóm về bài viết, bức tranh của mình, trong đó nêu lí do em lựa chọn vấn đề này. - GV mời đại diện HS trình bày bài viết, vẽ về một số việc cần làm để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. - GV cho HS tự đọc phần kiến thức chủ chốt trong SGK trang 163. - GV nhấn mạnh: Khi có thiên tai, đặc biệt cần nhất là đảm bảo an toàn cho bản thân và những người khác. |
- HS trả lời. - HS lắng nghe, thực hành. - HS trả lời: Khi đang ở sân trường thì gió bất ngờ thổi mạnh làm cây cối nghiêng ngả và bụi bay khắp nơi. Em và các bạn sẽ đóng cửa sổ,... - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS luyện tập xử lí tình huống. - HS trả lời: Khi em đang ở trong lớp thì có mưa to, gió mạnh, sấm sét. Em cần đứng xa ổ điện, đóng cửa sổ,... - HS lắng nghe, quan sát. - HS trả lời: + TH1: Em sẽ khuyên các bạn không nên lội qua mà hãy đợi có người lớn đến gần đó để kêu họ giúp, hoặc có thể quay lại trường ngồi đợi để bố mẹ tới đón. Vì lúc này dòng suối rất nhiều nước và siết nên chúng ta lội qua rất nguy hiểm. + TH2: Em sẽ khuyên các bạn không nên chui vào cây trú mưa vì nếu có sấm sét sẽ rất nguy hiểm. - HS đưa ra thêm tình huống, xử lí tình huống và đóng vai. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trình bày. - HS đọc bài. - HS lắng nghe, tiếp thu. |
|
…………………………………………………………………………………..
Tiết 8: HĐTN (2)
BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Sau khi tham gia chủ đề hoạt động này, HS: sử dụng được một số dụng cụ lao động một cách an toàn.
- Tạo niềm vui và chú ý của HS với nội dung trải nghiệm. Tạo sự liên tưởng đến các hành động khi sử dụng dụng cụ lao động của HS.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho bản thân và cho bạn bè.
- HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học. Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, cây trồng thông thường. Một số dụng cụ lao động thật, có kích thước phù hợp với HS: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô và cây lau nhà, cái bào rau củ.
– HS: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động - Tổ chức trò chơi Oẳn tù tì - GV dẫn dắt, vào bài. 2. Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Thảo luận về cách sử dụng an toàn các dụng cụ lao động. - GV giao cho mỗi nhóm HS một dụng cụ lao động. Yc mỗi nhóm quan sát, vẽ lại vào tờ giấy lớn (A3), trên đó ghi tên dụng cụ lao động, công dụng của dụng cụ lao động, dùng một từ nói lên sự nguy hiểm khi sử dụng dụng cụ lao động, cách sử dụng và cất giữ an toàn. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi các nhóm nhận xét bổ xung - Nhận xét => Cần học cách sử dụng an toàn các dụng cụ lao động, cũng như cách cất giữ đúng chỗ để bảo vệ bản thân và người khác. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: - GV hướng dẫn sử dụng một trong số dụng những cụ lao động được nhắc đến ở HĐ trước: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô và cây lau nhà, cái bào rau củ. - Hướng dẫn cách cầm, cách đặt các ngón tay để thao tác thái / cắt / gọt / khâu / lau /quét,… an toàn. - Yc Hs thực hành theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên thực hành trước lớp - Sau khi thực hành xong Yc Hs lau dọn, cất dụng cụ Kết luận: Nhắc lại các bí kíp sử dụng an toàn của các dụng cụ lao động vừa hướng dẫn cho HS. 4. Cam kết, hành động - Hôm nay em học bài gì? - về nhà nhờ bố mẹ chỉ rõ những dụng cụ lao động nào có trong gia đình mà em chưa được phép sử dụng. |
- HS thực hiện cặp đôi, sử dụng các từ: kéo, búa, giấy mỗi khi xoè tay. - Hs chia nhóm nhận dụng cụ và thực hiện yc VD: Nhóm 1: Kim chỉ. + Vẽ chiếc kim khâu và cuộn chỉ. + Công dụng: khâu quần áo,… + Nguy hiểm: sắc nhọn. + Cách dùng an toàn: Kim luôn đi cùng chỉ. Khi dùng kim, ngồi một chỗ, không chạy, không đi lại. + Cách cất giữ: ghim kim hoặc cài kim vào cuộn chỉ, cất trong chiếc hộp kín. … - 2-3 nhóm trình bày. - Nhận xét - HS lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS thực hành theo nhóm: thực hành từng thao tác theo hướng dẫn của thầy cô (HS dùng dao cắt rau củ quả luộc …) - Đại diên nhóm lên thực hành - HS thực hành lau dọn, cất dụng cụ lao động sau khi làm việc. - Lắng nghe - 2-3 HS trả lời. - HS lắng nghe. |
…………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2023
Tiết 1,2 : Tiếng Việt
Tập đọc (Tiết 5 + 6)
BÀI 30: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Cánh đồng quê em. Tốc độ đọc khoảng 60-65/tiếng.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hương thể hiện qua tranh ảnh minh họa và bài thơ.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: có khả năng làm việc theo nhóm và tinh thần hợp tác
- Có cảm xúc của bản thân về cảnh đẹp của làng quê, có tình yêu quê hương, đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Em đang sống ở đâu? Nơi em sống có gì thú vi? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, thiết tha , ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ - HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lấp lánh, lụa tơ, chiền chiện, châu chấu, tích ri tích rích, sương, cuộn,… - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ yêu thích. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc diễn cảm, giọng đọc vừa phải. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130. - YC HS hoạt động theo nhóm 4 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130. - HDHS tìm thêm những từ tả về mặt trời, ánh nắng, đồng lúa. - YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - 3-4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo nhóm bốn. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Bé nhìn thấy vầng dương rực đỏ. C2: Nắng ban mai hiền hòa, như những dải lụa tơ vàng óng, như con song dập dờn trên đồng lúa xanh. C3: Đàn chiện bay quanh và hót tích ri tích rich. Lũ châu chấu đu cỏ uống sương rơi. C4: Bé ngân nga hát khẽ bởi bé thấy cánh đồng quê hương thật là đẹp, bé cảm thấy hạnh phúc trong long… - HS thực hiện. - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. - HS đọc. - HS thảo luận làm vào bảng nhóm. - Các nhóm trình bày - HS đọc. - HS nêu. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 3: Toán
TIẾT 168: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân và phép chia)
- Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, giáo tiếp toán học, năng lực lập luận toán học, vận dụng giải các bài toán thực tế.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 2
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức các em nêu miệng - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức các em chơi trò chơi tiếp sức + GV ra luật chơi, sau đó tổ chức cho các em chơi (chọn các phép tính phù hợp với mỗi con thỏ) - GV nhận xét, khen ngợi HS. + Vậy con thỏ số mấy lấy được nhiều củ cà rốt nhất? + Hai chú thỏ nào lấy được số củ cà rốt bằng nhau? Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho các em làm vào vở - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Tổ chức cho các em làm vào vở - GV thu chấm, chữa bài, nhận xét Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm - Đánh giá, nhận xét bài HS 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. |
- HS trả lời - HS dựa vào bảng nhân 2 và chia 2 nêu miệng kết quả - 1 số HS trình bày - 2 đội: mỗi đội 4 người - HS ở dưới cổ vũ đội của mình - HS trả lời - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng lớp làm. - HS phân tích đề và làm bài vào vở. - 1 em làm bảng lớp - HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm. - Các nhóm trình bày bài làm - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 4: Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
…………………………………………………………………………………..
Tiết 5: Tin
(Giáo viên bộ môn dạy)
…………………………………………………………………………………..
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: GDTC
(Giáo viên bộ môn dạy)
…………………………………………………………………………………..
Tiết 2: Toán
TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về nhận biết điểm, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua hoạt động giải các bài tập, bài toán thực tế có tình huống (diễn đạt, trao đổi, trả lời câu hỏi) HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giáo tiếp toán học, năng lực lập luận toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 2, 3, 5
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: a) Hình bên có mấy đoạn thẳng? b) Hình bên có mấy đường cong? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS thảo luận, trao đổi trong nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS nêu miệng hình nào là hình trụ? Hình nào là hình khối? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho các em làm vào vở - GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS thảo luận, trao đổi trong nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. |
- HS đọc. - HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các YC. - 1-2 HS trả lời. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Các nhóm chia sẻ trước lớp. - HS trả lời. - HS nêu miệng - HS đọc. - HS trả lời. - HS vẽ hình vào vở theo mẫu. - HS thảo luận, phân tích theo nhóm 4 - Các nhóm chia sẻ trước lớp. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 3: Tiếng Việt (7)
Chính tả (Tiết 7)
NGHE – VIẾT: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nghe-viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thờ và đầu các dòng thơ. .
- Làm đúng các bài tập chính tả về cách viết hoa tên riêng địa lí, phân biệt r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Tổ chức các em hoạt động làm nhóm - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Tổ chức các em làm câu 3 vào VBT - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS các nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm. - Các nhóm trình bày - HS làm VBT - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 4: Tiếng Việt (8)
Luyện từ và câu (Tiết 8)
TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Phát triển vốn từ về nghề nghiệp, biết nói về nghề nghiệp và công việc.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển vốn từ chỉ nghề nghiệp và công việc của nghề nghiệp .
- Có khả năng nhận biết và chia sẻ những suy nghĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Từ ngữ chỉ công việc của người nông dân Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS đọc các từ ở cột A và cột B, thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - YC HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi từng ảnh + Em thấy ai trong ảnh? + Người đó đang làm gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp Bài 3: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - YC HS trao đổi theo cặp kể về nghề nghiệp của người trong ảnh + Em thấy ai trong ảnh? + Người đó đang làm gì? + Em đoán xem người đó làm nghề gì? - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS đọc. - Các nhóm thảo luận làm vào phiếu - Một số nhóm trình bày. - 1-2 HS đọc. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - HS chia sẻ câu trả lời. - HS làm bài. - HS đọc. - HS kể về nghề nghiệp của những người trong ảnh trước lớp. - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: Toán
TIẾT 170: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kĩ năng về đo độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giáo tiếp toán học, năng lực lập luận toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 3, 4, 5
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: Đo độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng BC, sau đó cho biết tổng độ dài đoạng thẳng AC - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: Tính độ dài đường gấp khúc ABC, BCD, ABCD - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS quan sát độ dài mỗi đường gấp khúc mà con ốc sên có thể bò qua (theo 2 cách) rồi so sánh độ dài 2 đường gấp khúc đó - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS quan sát đường đi của kiến vàng và đường đi của kiến đỏ xem đường đi của kiến nào ngắn hơn - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho các em làm vào vở - GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. |
- HS đọc. - HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các YC. - HS đọc. - HS trả lời. - HS thảo luận theo nhóm 4 thực hiện lần lượt các YC. - Các nhóm chia sẻ trước lớp. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm 4 suy luận, so sánh độ dài 2 đường gấp khúc đó - Các nhóm chia sẻ trước lớp. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi suy luận ra đường đi nào nhanh hơn - Các nhóm chia sẻ trước lớp. - HS làm vào vở - Các nhóm chia sẻ trước lớp. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 2,3: Tiếng Việt
Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10)
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC CỦA MỘT NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết đoạn văn kể về công việc của một người mà em biết.
- Đọc mở rộng bài thơ, câu chuyện nói về nghề nghiệp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Có khả năng nhận biết và chia sẻ những suy nghĩ.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Kể tên nghề nghiệp mà em biết. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - YC HS kể nghề nghiệp mà em biết. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Luyện viết đoạn văn. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS kể về công việc của một người theo gợi ý - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chấm, chữa một số bài của HS. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 3: Đọc mở rộng. Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài 1. - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ nói về nghề nghiệp. - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài 2. - Tổ chức nói những điều thú vị của nghề được nói đến trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. |
- 1-2 HS đọc. - HS kể về các nghề nghiệp mình biết - HS đọc. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm VBT kể theo gợi ý. - HS chia sẻ bài. - HS đọc. - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp. - HS chia sẻ. - HS đọc. - HS chia sẻ. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 4: TN&XH
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống được những kiến thức đã học về Chủ đề Trái đất và bầu trời.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
● Trình bày được tên các mùa, đặc điểm của từng mùa và trang phục phù hợp.
● Hiểu được tại sao phải lựa chọn trang phục phù hợp với mỗi mùa, đặc biệt là thời điểm giao mùa.
3. Phẩm chất
- Hình thành thói quen nghe thời tiết để sử dụng trang phục phù hợp.
- Có ý thức quan tâm, tìm hiều hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
||||||||||||||||
TIẾT 1 |
|||||||||||||||||
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá Chủ đề Trái đất và bầu trời (Tiết 1). II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động1: Giới thiệu về các mùa và một số hiện tượng thiên tai a. Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học về các mùa và cách lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia HS thành 6 nhóm: Nhóm chẵn làm tổng kết phần các mùa trong năm, nhóm lẻ làm phần các hiện tượng thiên tai. - GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện theo mẫu bảng và sơ đồ gợi ý ở trang 125 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời HS mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày, HS nhóm khác nhận xét. - GV chọn hai kết quả tốt nhất của hai nhóm để tổng kết về các mùa và những hiện tượng thiên tai. Hoạt động 2: Đóng vai xử li tình huống a. Mục tiêu: Thực hành, vận dụng kiến thức về việc nên làm và không nên làm nhằm ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào xử lí tình huống. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Nhóm lẻ: Từng cá nhân đọc tình huống 1 ở trang 126 SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm. + Nhóm chẵn: Từng cá nhân đọc tình huống 2 ở trang 126 SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện nhóm lẻ và nhóm chẵn lên bảng đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống. - HS khác/GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lí tình huống của từng nhóm. |
- HS chia theo nhóm chẵn, lẻ. - HS thảo luận nhóm và điền câu trả lời theo yêu cầu. - HS trình bày: + Nhóm chẵn:
+ Nhóm lẻ: Lũ lụt ▪ Biểu hiện: nước nhiều, gây ngập lụt ▪ Rủi ro thiên tai: sập nhà, đuối nước nguy hiểm đến tính mạng ▪ Cách ứng phó: Đắp đê phòng lũ. - HS lắng nghe, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ. - HS trình bày: + Nhóm lẻ: Em sẽ nói mẹ chuẩn bị lương thực và cùng bố kiểm tra lại nhà của xem chắc chắn chưa và cắt tỉa các cành cây lớn gần nhà. + Nhóm chẵn: Em sẽ khuyên bạn không nên lại đó xem vì như vậy có thể sẽ bị điện giật, rất nguy hiểm đến tính mạng. |
||||||||||||||||
…………………………………………………………………………………..
Tiết 6: LT T oán
LUYỆN THÊM
I. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 1000
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị
II. Chuẩn bị - Ðồ dng dạy học
- Bảng phụ
III. Cc hoạt ðộng dạy v học
Hoạt ðộng của gio vin |
Hoạt ðộng của học sinh |
1. Giới thiệu bi (1 pht) - Nu mục ðích, yu cầu tiết học 2. Hýớng dẫn luyện tập (32 pht) Bi 1 HD HS lm bi tập 1 - Gọi HS ðọc bi tốn - HD phn tích ðề - Bi tốn cho biết gì? - Bi tốn hỏi gì? - Nhận xt Bi 2 HD HS lm bi tập 2 - Gọi HS ðọc bi tốn - HD phn tích ðề - Bi tốn cho biết gì? - Bi tốn hỏi gì? - Nhận xt. Bi 3 HD HS lm bi tập 3 - Gọi HS ðọc bi tốn - HD phn tích ðề - Bi tốn cho biết gì? - Bi tốn hỏi gì? - Nhận xt, biểu dýng 3. Củng cố, dặn dị (2 pht) - Nhận xt tiết học. |
- Lắng nghe - Ðọc bi tốn - HS trả lời - Lm bi Bi giải: Cả hai trýờng cĩ số học sinh l: 123 + 225 = 348 (hs) Ðp số: 348 học sinh - Ðọc bi tốn - Bao gạo nặng 168 kg, bao ngơ nhẹ hn bao gạo 43 kg. - Bao ngơ nặng bao nhiu kg? - Nu cch lm bi Bi giải: Bao ngơ cn nặng l: 168 - 43 = 115 (kg) Ðp số: 115 kg - Ðọc bi tốn - Con lợn 65 kg, con lợn nhẹ hn con bị 34 kg. - Con bị nặng bao nhiu kg? Bi giải: Con bị cn nặng l: 65 + 34 = 99 (kg) Ðp số: 99 kg |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 7: HĐTN (3)
SƠ KẾT TUẦN
THỰC HÀNH SỬ DỤNG AN TOÀN DỤNG CỤ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
- Củng cố kĩ năng sử dụng dụng cụ lao động an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Các dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động và không gian hoạt động.
- Dụng cụ xới đất, xẻng, găng tay khẩu trang, kéo, bình tưới nước,… để làm việc ở vườn trường.
- Rổ, rá, dao không quá sắc,… để làm việc ở bếp.
* HS: SGK, Khăn lau, giẻ lau, khẩu trang, găng tay nhựa để lau bụi giá sách, kệ sách ở thư viện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 34: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 34. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn tại …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b. Phương hướng tuần 35: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Thực hành sử dụng an toàn dụng cụ lao động ở sân trường hoặc vườn trường dưới sự hướng dẫn của thầy cô. - GV lựa chọn các dụng cụ lao động phù hợp với trường lớp. Ví dụ: + dùng bình nước tưới cây, găng tay khi nhổ cỏ làm việc ở công trình măng non của lớp mình. + dùng chổi quét sân, dùng xẻng hót rác, khẩu trang tránh bụi nếu làm việc ở sân trường. + dùng giẻ lau, xô nước để lau bụi giá sách, kệ sách trong thư viện. − GV lựa chọn không gian hoạt động. − Phân công công việc cụ thể cho từng tổ. − Hướng dẫn và kiểm tra thao tác sử dụng dụng cụ lao động của HS − Quan sát và hỗ trợ điều chỉnh thao tác trong quá trình HS thực hiện hành động − Đề nghị HS dọn dẹp sạch sẽ địa điểm lao động và cất dụng cụ lao động vào đúng nơi quy định Kết luận: Cần học cách sử dụng an toàn các dụng cụ lao động, cũng như cách cất giữ đúng chỗ để bảo vệ bản thân và người khác. – Cùng nhận xét về kết quả lao động, kĩ năng sử dụng dụng cụ lao động an toàn của từng nhóm, tổ HS. − GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà cùng bố mẹ quy định chỗ cất các dụng cụ lao động. b. Hoạt động nhóm: - GV hướng dẫn HS tự vẽ hoặc cắt dán hình vòng tròn, bông hoa vào cuối các mục ghi trong phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm trong vở hoặc tờ giấy thu hoạch). - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - GV gợi ý HS về nhà nhờ bố mẹ chỉ rõ những dụng cụ lao động nào có trong gia đình mà em chưa được phép sử dụng. |
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 35. - HS chia tổ - Nhận dụng cụ lao động và về khu vực nhóm được phân công thực hiện - HS báo cáo kết quả sau thực hiện. |
…………………………………………………………………………………..
Tiết 8: GDTC
(Giáo viên bộ môn dạy)
…………………………………………………………………………………..
HẾT TUẦN 34
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN |
GIÁO VIÊN |
Đã kiểm tra, ngày 08/5/2023 PHT |
NGUYỄN THỊ BÉ |