''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

 » Tài nguyên » Kế hoạch bài dạy

Khối 1

Cập nhật lúc : 16:22 04/12/2022  

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14 LỚP 1/2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC       

        Tuần thứ 14- Từ ngày: 05/12/2022 đến ngày: 09/12/2022

Thứ

Buổi

Tiết

Môn

TÊN BÀI

Tên thiết bị

Điều chỉnh kế hoạch tuần

2

05/12

Sáng

1

HĐTN-CC

Sinh hoạt dưới cờ

2

TV-HV

Bài 66: uôt uôm

Bộ đồ dùng

3

TV-HV

Bài 66: uôt uôm

Bộ đồ dùng

4

Toán

Luyện tập chung

Bộ đồ dùng

Chiều

6

TV-HV

Tập viết

Bộ đồ dùng

7

TV-HV

Tập viết

Bộ đồ dùng

8

Luyện tập TV

3

06/12

Sáng

1

TV-HV

Bài 67: uôc uôt

Bộ đồ dùng

2

TV-HV

Bài 67: uôc uôt

Bộ đồ dùng

3

Luyện tập Toán

4

Âm nhạc

4

07/12

Sáng

1

TV-HV

Bài 68: uôn uông

Bộ đồ dùng

2

TV-HV

Bài 68: uôn uông

Bộ đồ dùng

3

Toán

Luyện tập chung

Bộ đồ dùng

4

Tiếng Anh

5

HĐTN (2)

An toàn khi vui chơi

5

08/12

Sáng

1

TV-HV

Bài 69: ươi ươu

Bộ đồ dùng

2

TV-HV

Bài 69: ươi ươu

Bộ đồ dùng

3

TN&XH

Vui đón Tết

4

Đạo đức

Giữ gìn tài sản của trường, lớp

Giáo án điện tử

6

09/12

Sáng

1

TV-HV

Bài 70: Ôn tập và kể chuyện

Bộ đồ dùng

2

TV-HV

Bài 70: Ôn tập và kể chuyện

Bộ đồ dùng

3

Toán

Luyện tập chung

Bộ đồ dùng

4

TN&XH

Vui đón Tết

Bộ đồ dùng

Chiều

6

Luyện tập TV

Ôn luyện

7

Thư viện

8

HĐTN (3)

Sinh hoạt lớp, Dạy phòng tránh tai nạn thương tích.

 

                                                        

 

 

 

 

 

 

 

                                             TUẦN 14

                            Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2022

Tiết 1: Chào cờ: HĐTN (1) Sinh hoạt dưới cờ

Tiết 2,3: Tiếng Việt       Bài 66: uôt uôm

I.                  MỤC TIÊU 1.     Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần uôi, uôm (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học.

               2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nói về việc đi lại trên biển. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh trên biển, các phương tiện trên biển (thuyền buồm, tàu đánh cá) và các hoạt động trên biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buom căng gió, cảnh sắc và các hoạt động lúc bình minh trên biển).

               3. Thái độ

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.

      II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần uôi, uôm. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thich nghĩa của những từ ngữ này.

III.           HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Thuyền buồm xuôi theo chiều gió.

- GV gìới thiệu các vần mới uôi, uôm. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

- So sánh các vần

 + GV gìới thiệu vần uôi, uôm.

 + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần uôi, uôm để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

- Đánh vần các vần

 + GV đánh vần mẫu các vần uôi, uôm.

+ GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần

-Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôi.

+ GV yêu cầu HS thảo chữ i, ghép m vào để tạo thành uôm.

+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôi, uôm một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng xuôi. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng xuôi.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng xuôi .Lớp đánh vần đồng thanh tiếng xuôi.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng xuôi. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng xuôi.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng.

+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.

+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần uôi, uôm.

+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con suối, buổi sáng, quả muỗm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chong chóng

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ con suối xuất hiện dưới tranh.

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uôi trong suối, phân tích và đánh vần tiếng suối, đọc trơn con suối. GV thực hiện các bước tương tự đối với buổi sáng, quả muỗm - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần uôi, uôm. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần uôi, uôm.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uôi, uôm, chong, bông, suối, muỗm. (chữ cở vừa).

- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-         Hs chơi

-HS trả lời

-Hs lắng nghe

- HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS tìm

-HS lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS đọc

-HS thực hiện

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

- HS đọc

-HS lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần uôi, uôm từ ngữ con suối, quả muỗm.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc đoạn

- GV đọc mẫu cả đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần uôi, uôm.

- GV yêu cầu một số (45) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần uôi, uôm trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Buổi sớm mai, mặt biển được miêu tả như thế nào?

+ Có thể nhìn thấy những gì trên trời và trên biển vào lúc đó?

 7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi HS trả lời:

Các em nhìn thấy những phương tiện gì trong tranh?

Em có biết tên những phương tiện đó không?

Em có biết các phương tiện này di chuyển bằng cách nào không?

 Theo em, phương tiện nào di chuyển nhanh hơn?

Nếu đi lại trên biển, em chọn phương tiện nào? Vì sao?

 8. Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần uôi, uôm và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các văn ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.

- HS lắng nghe

- HS xác định

- HS đọc

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS quan sát trả lời các câu hỏi.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS tìm

-HS lắng nghe

.................................................................................................................               

Tiết 4: Toán         Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

* Kiến thức

Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10.

* Phát triển năng lực

Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ).

II.  CHUẨN BỊ

Bộ đồ dùng học toán 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                                                                   TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài :

- Hát

- Lắng nghe

3/ Hoạt động: Luyện tập

*Bài 1: Số ?

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hd HS tính nhẩm

- Yêu cầu HS làm bài

- HS nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện

-      HS nêu kết quả

-      HS nhận xét

*Bài 2: Số ?

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hd HS : Đọc 5 phép tính đầu, sau đó tìm kết quả của 5 phép tính sau

- Yêu cầu HS làm bài

- HS lần lượt nêu nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện

-      HS nêu kết quả

-      HS nhận xét

*Bài 3: Số ?

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hd HS tính nhẩm tìm ra kết quả

- Yêu cầu HS làm bài

- HS lần lượt nêu nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện

-      HS nêu kết quả

-      HS nhận xét

*Bài 4: Số ?

- Nêu yêu cầu bài tập

    b/Hd HS tính theo chiều mũi tên để tìm ra kết quả

     b/ Cho Hs thấy được quy luật: 

           1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3;  3 + 0 = 1

           3 + 3 = 6;  3 + 1 = 4; 6 + 4 = 10

- Yêu cầu HS làm bài

- HS lần lượt nêu nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS nêu kết quả

-      HS nhận xét

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

.................................................................................................................                                                       

                         Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2022

Tiết 1,2: Tiếng Việt      Bài 67: uôc uôt

I.                  MỤC TIÊU 1.     Kiến thức

- Nhận biết và đọc dúng các vần uôt, uôc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôt, uôc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần uôt, uôc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần uôt, uôc

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôt, uôc có trong bài học.

                2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm đi dự sinh nhật bạn như: chuẩn bị quà đi dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,...

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết những sự vật, hoạt động liên quan đến những sinh hoạt thường nhật trong gia đình, sự chăm sóc, tình cảm mẹ con qua việc quan sát tranh (1. Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà; 2. Mẹ đưa Hà đi chơi công viên; 3. Chuẩn bị đi dự sinh nhật bạn).

                3. Thái độ

- Cảm nhận được tình cảm gia đình, nhất là tình cảm giữa mẹ và con và sự chăm sóc của mẹ đối với con qua đoạn văn đọc và hình ảnh trong bài.

II CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm uôt, uôc cấu tạo và cách viết các vần uôt, uôc hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng uôi, uôm

2. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà.

- GV gìới thiệu các vần mới uôt, uôc. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

- So sánh các vần

+ GV gìới thiệu vần uôt, uôc.

+ GV yêu cầu một số (2- 3) HS so sánh các vần uôt, uôc để tìm ra điểm gìống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần uôt, uôc.

+ GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôt.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ t, ghép c vào để tạo thành uôc.

- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôt, uôc một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng buộc. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng buộc.

+ GV yêu cầu một số (4-5) HS đánh vần tiếng buộc. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng buộc.

+ GV yêu cầu một số (4-5) HS đọc trơn tiếng buộc. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng buộc.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng.

- GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng.

- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả

- Ghép chữ cái tạo tiếng

 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần uôt, uôc

+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1-2 HS nêu lại cách ghép.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngọn đuốc, viên thuốc, con chuột

- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ngọn đuốc,, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ ngọn đuốc, xuất hiện dưới tranh.

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uôc trong ngọn đuốc,, phân tích và đánh vần tiếng đuốc,, đọc trơn từ ngữ ngọn đuốc,. GV thực hiện các bước tương tự đối với viên thuốc, con chuột

- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần uôt, uôc. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần uôt, uôc.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uôt, uôc , đuốc, chuột.(chữ cỡ vừa).

- HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-HS trả lời

-Hs nói

- HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs tìm

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe, quan sát

-HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng thanh

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

-HS thực hiện

- HS đọc

-HS viết

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần uôt, uôc; từ ngữ ngọn đuốc, con chuột. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần uôt, uôc.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm roi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần uôt, uôc trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Mẹ cho Hà đi đâu?

+ Từ ngữ nào thể hiện Hà rất vui?

+ Hà mặc gì khi đi chơi?

+ Theo mẹ Hà, khi đi chơi, cần phải ăn mặc như thế nào?

 7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Em nhìn thấy những ai và những gì trong bức tranh?

Các bạn ấy đang làm gì?

Em đã bao giờ làm những việc đó chưa? Nếu đã làm, em có cảm thấy thích thú khi làm việc đó không?

8. Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần uôt, uôc và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần uôt, uôc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà.

-HS viết

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm .

- HS đọc

-HS xác định

- HS đọc

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-HS tìm

-HS lắng nghe

.................................................................................................................   

                         Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2022

Tiết 1,2: Tiếng Việt         Bài 68: uôn uông

I.                  MỤC TIÊU 1.     Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các vần uôn, uông; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôn, uông; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần uôn, uông (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôn, uông.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôn, uông có trong bài học.

               2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nói.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về các hiện tượng thời tiết, đặc biệt là khi trời mưa với những dự báo theo kinh nghiệm dân gian của người Việt.

              3. Thái độ

- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể

hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.

II CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần uôn, uông; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng uôt, uôc

2. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Chuồn chuồn bay qua/ các luống rau.

- GV gìới thiệu các vần mới uôn, uông. Viết tên bải lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

- So sánh các vần

+ GV gìới thiệu vần uôn, uông.

+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các vần uôn, uông để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần uôn, uông.

+ GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.

+ GV yêu cầu ớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôn.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép ng vào để tạo thành uông.

- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôn, uông một số lần.

b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng chuồn. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng chuồn.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng chuồn . Lớp đánh vần đồng thanh tiếng chuồn.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng chuồn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng chuồn.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.

+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần uôn, uông.

+ GV yêu cầu 1-2HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cuộn chỉ, buồn chuối, quả chuông.

Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn cuộn chỉ, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ cuộn chỉ xuất hiện dưới tranh.

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uôn trong cuộn chỉ, phân tích và đánh vần tiếng cuộn, đọc trơn từ ngữ cuộn chỉ.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với buồn chuối, quả chuông.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần uôn, uông.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần uôn, uông.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uôn, uông và cuộn, buồng. (chữ cỡ vừa).

- HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-HS trả lời

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs so sánh

-Hs lắng nghe

 -HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng thanh

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

-HS thực hiện

- HS đọc

- HS đọc

-HS lắng nghe, quan sát

-HS viết

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ach, êch,ich ; từ cuộn chỉ, buồng chuối

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.

6. Đọc đoạn

- GV đọc mẫu cả đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần uôn, uông.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần uôn, uông trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi thanh một lần. một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng

- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Những dấu hiệu nào báo hiệu trời sắp mưa?

+ Từ ngữ nào miêu tả tiếng mưa rơi xuống rất mạnh?

+ Cảnh vật sau con mưa được miêu tả như thế nào? 7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng cầu:

Các em nhìn thấy những ai và những gì trong bức tranh?

Bức tranh thể hiện những hiện tượng thời tiết nào?

Em có thích những hiện tượng thời tiết đó không? Vì sao?

8. Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần uôn, uông và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần uôn, uông và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.

- HS lắng nghe

-HS viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm .

- HS đọc

- HS tìm

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

-Hs tìm

- HS lắng nghe

...............................................................................................................Tiết 3: Toán              Luyện tập chung

                                           Tiết 2    LUYỆN TẬP

1/ Khởi động:

-      Ổn định

-       Giới thiệu bài

-      Hát

2/Hoạt động

*Bài 1:  Những con ong nào chứa phép tính có kết quả bằng 4?

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV hỏi:  Hình vẽ con gì?

  GV: Trên  mình mỗi chú ong mang  một phép tính, các em tìm ra kết quả các phép tính rồi tìm chú ong chứa phép tính có kết quả bằng 4

- HD tìm nhanh theo nhóm

- HS nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện

-      HS nêu kết quả

-      HS nhận xét

*Bài 2: Số ?

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hd HStính nhẩm dựa vào bảng cộng,  trừ trong phạm vi 10

   GV hỏi: Bông hoa mang số mấy?

   GV: Các em hãy tìm số thích hợp trong mỗi phép tính, biết kết quả phép tính đều là 5

- GV cho HS thực hiện và nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện

-      HS nêu kết quả

-      HS nhận xét

*Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài tập

  a)Hd HS tìm kết quả ghi trên mỗi quả bưởi

   b) Có mấy quả bưởi có phép tính có kết quả bằng 5?

- Yêu cầu HS làm bài

- HS nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện

 

-      HS nêu kết quả

-      HS nhận xét

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

................................................................................................................

Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm: An toàn khi vui chơi

I.                  MỤC TIÊU: HS có khả năng:

-         Nhận diện được những nơi có nguy cơ không an toàn, không  nên đến gần

-         Nhận diện được những trò chơi không an toàn, không nên chơi

-         Nêu được những việc nên và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn

-         Biết từ chối và khuyên bạn không nên chơi những trò chơi có thể gây ra tai nạn, thương tích

II.               CHUẨN BỊ: 1.     Giáo viên: -Bộ tranh ảnh hoặc thẻ chữ về 1 số nơi vui chơi an toàn và nơi có thể gây tai nạn thương tích

-         Bộ tranh về các trò chơi không an toàn

-         Một quả bóng nhỏ

2.     Học sinh:-Nhớ lại: Những trò chơi an toàn, những tình huống gây tai nạn, thương tích mà các em biết hoặc đã gặp phải trong thực tiễn đời sống III.           CÁC PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC:

-         Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm

IV.           CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG

               Hoạt động của GV                     

Hoạt động của HS

4’

KHỞI ĐỘNG

-GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát có liên quan đến chủ đề

-HS tham gia

20’

THỰC HÀNH

Hoạt động 3: Đưa ra lời khuyên phù hợp với các tình huống trong tranh

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh để nhận biết ý định của các bạn và dự đoán hậu quả nếu các bạn chơi trò đó

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để đưa ra lời khuyên cho từng tình huống

-GV có thể mở rộng yêu cầu giả sử các em đặt mình vào vị trí bạn được rủ thì sẽ xử lí thế nào

-GV phân tích và chốt lại lời khuyên phù hợp

-HS thực hiện theo yêu cầu

-HS thảo luận

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe

14’

VẬN DỤNG

Hoạt động 4: Không tham gia các trò chơi nguy hiểm trong cuộc sống hằng ngày

-Yêu cầu HS xem kĩ từng tranh/SGK để nhận diện rõ tình huống

-GV mời HS xung phong lên sắm vai xử lí tình huống trong đó thể hiện cả từ chối và khuyên can bạn không thực hiện trò chơi không an toàn

-Dặn dò HS tiếp tục vận dụng kĩ năng từ chối và khuyên can khi bị rủ tham gia các trò chơi không an toàn ở trường và ở nhà

Tổng kết:

-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ rút ra/ học được sau khi tham gia các hoạt động

-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu nhắc lại để ghi nhớ:

Không chơi những trò chơi không an toàn

Khi bạn rủ tham gia các trò chơi không an toàn cần từ chối và khuyên can bạn.

-HS lắng nghe

-HS sắm vai

-HS lắng nghe, nhắc lại

2’

CỦNG CỐ - DẶN DÒ

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

-HS lắng nghe

................................................................................................................

                      Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2022

Tiết 1,2: Tiếng Việt       Bài 69: ươi ươu

I.                  MỤC TIÊU 1.     Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các vần ươi, ươu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươi, ươu; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ươi, ươu (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươi, ươu

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươi, ươu có trong bài học.

2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về một số loài vật đặc biệt như chim khướu (loài chim biết bắt chước tiếng người), lạc đà (một loài vật đặc biệt với cái bướu lớn trữ mỡ trên lưng, có thể giúp con người băng qua những vùng sa mạc khắc nghiệt trong nhiều ngày), một số loài vật thông minh, có khả năng làm xiếc (xiếc thú) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (1. Hình ảnh chim khướu biết bắt chước tiếng người; 2. Hình ảnh chú lạc đà đang đi qua sa mạc; 3. Hình ảnh rạp xiếc với những tiết mục xiếc thú đặc sắc.)

- Phát triển kỹ năng nói về một diễn biến nào đó mà em đã trải nghiệm, cụ thể là nói về một buổi đi xem xiếc với những tiếc mục xiếc thú đặc sắc.

 3. Thái độ

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và

cuộc sống.

II CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ươi, ươu; hiểu rồ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- Hiểu biết về loài lạc đà: một loài vật đặc biệt với cái bướu lớn dự trữ mỡ trên lưng, có thể giúp con người băng qua những vùng sa mạc khắc nghiệt trong nhiều ngày.

- Hiểu biết về một số loài chim, thú thông minh, có khả năng bắt chước tiếng nói, hành động của con người, làm theo những chỉ dẫn của con người.

II.               HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng uôn, uông

2. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Chim khướu biết bắt chước/ tiếng người.

- GV gìới thiệu các vần mới ươi, ươu. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

+  GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các vần ươi, ươu để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần ươi, ươu.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. Một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươi.

+ HS tháo chữ i, ghép u vào để tạo thành iêu.

- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ươi, ươu một số lần.

 b. Đọc tiếng

-Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng người. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng người.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng người. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng người.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng người. Lớp đọc trơn đóng thanh tiếng biết.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nổi tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.

+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươi, ươu.

+ GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: tươi cười, quả bưởi, ốc bươu.

- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn tươi cười, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ tươi cười xuất hiện dưới tranh.

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ươi trong tươi cười, phân tích và đánh vần từ tươi cười, đọc trơn từ ngữ tươi cười.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với quả bưởi, ốc bươu.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươi, ươu. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươi, ươu.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươi, ươu , cười, bươu. (chữ cỡ vừa).

- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn,

- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi

-HS viết

-HS trả lời

-Hs nói

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng thanh

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

-HS thực hiện

 - HS đọc

- HS đọc

-HS quan sát

-HS viết

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ươi, ươu; từ ngữ tươi cười, ốc bươu.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.

6. Đọc đoạn

- GV đọc mẫu cả đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ươi, ươu.

- GV yêu cầu một số (4 – 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗ HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ươi, ươu trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Lạc đà có bộ phận gì đặc biệt? Bộ phận đó nằm ở đầu?

+ Vì sao lạc đà có thể sống nhiều ngày mà không cần ăn uống:

+ Lạc đà có lợi ích gì đối với con người?

 7. Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

 Các em nhìn thấy những con vật nào trong tranh?

Em có biết từng con vật trong tranh có những lợi ích gì không?

- GV cần giúp HS hiểu đưoc lợi ich của một số vật nuôi, sự gắn gũi của vật nuôi với con người. Vì vậy chúng ta cần biết yêu thương vật nuôi, không được lạm dụng và ngược đãi chúng.

8. Củng cố

GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ươi, ươu và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV lưu ý HS ôn lại các vần ươi, ươu và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.

- HS viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm .

- HS đọc

- HS xác định

- HS đọc

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

-HS tìm

-HS làm

................................................................................................................

Tiết 3: TN&XH           Vui đón Tết

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Nói được thời gian diễn ra ngày Tết cổ truyền và kể được một số công việc của người thân và người dân trong cộng đồng để chuẩn bị cho ngày Tết

- Bộc lộ được cảm xúc và tự giác tham gia các hoạt động phù hợp cùng người thân chuẩn bị cho ngày Tết.

- Kể được hoạt động chính của mình, người thân và người dân, cộng đồng trong dịp tết cổ truyền

- Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan đến ngày tết

- Trân trọng, giữ gìn nét đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc

II. CHUẨN BỊ

- GV:

+ Một số tranh ảnh về hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết

+ Một số tranh, ảnh, video nói về hoạt động của cộng đồng trong dịp tết cổ truyền

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết cổ truyền và ngày tết Trung thu

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1. Mở đầu: - GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa ra câu hỏi:

+Em có thích tết không? Vì sao?

2. Hoạt động khám phá

- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, trả lời câu hỏi gợi ý của GV (Quan sát và chỉ ra các hoạt động trong từng hình?

+Ông bà, bố mẹ có những hoạt động nào?

+Hoa và em trai tham gia hoạt động nào? +Thái độ của mọi người trong gia đình Hoa như thế nào?..),

-Từ đó HS nhận ra cảnh mọi người trong gia đình Hoa háo hức chuẩn bị cho ngày Tết: mua hoa tết (đào, mai); cả nhà cùng nhau lau dọn nhà cửa, gói bánh chưng, thắp hương cúng tổ tiên, bữa cơm tất niên,...

- GV giải thích cho HS hiểu những cách gọi khác nhau về ngày Tết truyền thống của dân tộc

- GV khuyến khích HS liên hệ với gia đình mình (Gia đình có về quê ăn Tết cùng ông bà không? Cảm xúc của em về không khi chuẩn bị đón Tết như thế nào?,...).

Yêu cầu cần đạt: HS nói được những hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết được thể hiện trong SGK và cảm xúc của mọi người khi Tết đến.

3. Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV (Tết diễn ra trong khoảng thời gian nào? Gia đình em thường làm gì để chuẩn bị cho ngày Tết? Mọi người có vui vẻ không? Em đã tham gia hoạt động nào? Hoạt động nào em thích nhất? Vì sao?,...), HS trong mỗi nhóm kể cho nhau những hoạt động chuẩn bị Tết của gia đình mình và hoạt động em đã tham gia và thích nhất (nếu được lí do vì sao). Từ đó nêu được những điểm giống và khác với gia đình Hoa

- Khuyến khích HS nói được những phong tục tập quán riêng của địa phương mình khi chuẩn bị cho ngày Tết.

Yêu cầu cần đạt: HS kể lại được hoạt động chuẩn bị Tết của gia đình mình và khi được cảm xúc của bản thân khi tham gia các hoạt động đó.

3. Đánh giá

HS kể được các hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết của mình và gia đình mình, có ý thức tự giác tham gia các hoạt động phù hợp.

4. Hướng dẫn về nhà

Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động diễn ra trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc,

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS trả lời

-HS thảo luận và trả lời

-         HS làm việc nhóm đôi

-         HS lên kể

-         HS lắng nghe

-         HS lắng nghe

-         HS lắng nghe

-         HS lắng nghe

................................................................................................................Tiết 4: Đạo đức           Giữ gìn tài sản của trường, lớp

I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

1.     Nêu được những việc cẩn làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp và hiểu ý nghĩa của việc làm đó. 2.     Thực hiện đúng việc giữ gìn tài sản của trường, lớp. 3.     Nhắc nhở bạn bè cùng giữ gin tài sản của trường, lớp.

II. CHUẨN BỊ

4.     SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1; 5.     Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em yêu trường em” - sáng tác: Hoàng Vân),... gắn với bài học “Giữ gìn tài sản của trường, lớp”; 6.     Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint„.. (nếu có điểu kiện). 7.     MỤCTIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

-        Biết được ý nghĩa của việc giữ trật tự trong trường, lớp; khi nào cẩn giữ trật tự trong trường, lớp.

-        Thực hiện được việc giữ trật tự trong trường, lớp.

-             Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự trong trường, lớp.

II.CHUẨN BỊ

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, bài hát,... gắn với bài học

“Giữ trật tự trong trường, lớp”;

- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HoatHoat

 

1.

1. Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể- hát bài "Em yêu trường em"

-       GV tổ chức cho HS hát bài “Em yêu trường em”.

-       GV đặt cầu hỏi:

+ Trong bài hát có nhắc tới những gì? (Trường lớp, bàn ghê, sách vở, thấy cô, các bạn,...)

+ Bài hát nói về điều gì? (Bài hát nói về tình yêu của các bạn HS với mái trường
thân yêu.)

Kết luận: Chúng ta đang học dưới mái trường thân yêu có thầy cô, bè bạn, bàn ghế, sách vở,... Để thể hiện tình yêu với mái trường, chúng ta phải cùng nhau giữ gìn tài sản của trường, lớp.

2. Khám phá

Hoạt động 1 Tìm hiểu vì sao phải giữ gìn tài sản của trường, lớp

-              GV treo/chiếu tranh ở mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).

-              GV nêu yêu cầu:

+ Em hãy nhận xét về hành vi của các bạn trong tranh.

+ Vì sao em cẩn giữ gìn tài sản của trường, lớp?

- HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời từng câu hỏi.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời tốt.

Kết luận:

- Hành vi đứng lên bàn, ghế để đùa nghịch của hai bạn trong tranh là sai, em không nên làm theo bạn.

- Giữ gìn tài sản của trường, lớp là nhiệm vụ của mỗi HS. Giữ gìn tài sản của trường, lớp giúp em có điều kiện để học tập, sinh hoạt ở trường, lớp được tốt hơn.

Hoạt động 2 : Khám phá những việc cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp

-  GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh nhỏ trong mục Khám phá (SGK) và thực hiện theo yêu cầu: Em hãy kể tên các tài sản của nhà trường. Để giữ gìn các tài sản đó, em cần làm gì?

-  HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

-  Các HS khác nhận xét, bổ sung.

-  GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời đúng.

Kết luận:

-  Tài sản của trường, lớp bao gồm: bàn ghế, bảng, cửa, cây cối, tường, nước, đồ dùng thiết bị dạy học,...

-  Những việc em cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp là: khoá vòi nước khi dùng xong; tắt điện khi ra khỏi phòng; không nhảy lên bàn ghế; giữ gìn sách, truyện trong thư viện; lau cửa sổ lớp học; không vẽ lên tường,...

3.       Luyện tập

Hoạt động 1 Em chọn việc làm đúng

- GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh trong SGK), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hãy quan sát bốn bức tranh trong mục Luyện tập (SGK), sau đó thảo luận, lựa chọn việc làm đúng.

- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm, sticker mặt mếu vào việc không nên làm. HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc dùng bút chì đánh dấu vào tranh.

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời đúng.

Kết luận:

- Việc làm đúng: Tắt điện, đóng cửa sổ khi ra khỏi phòng (tranh 1); Nhắc nhở bạn khoá vòi nước khi không dùng nữa (tranh 2).

- Việc em không nên làm là: Viết lên bàn (tranh 3); Vẽ lên tường lớp học (tranh 4).

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

-  GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với bạn những việc em đã làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp.

-  GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

-  HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

-  GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết giữ gìn tài sản của trường, lớp.

Kết luận: Để có môi trường học tập tốt em cẩn thực hiện nội quỵ giữ gìn tài sản của trường, lớp.

4.  Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

-  GV treo hoặc chiếu tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận và đưa ra phương án xử lí trong tình huống: Em sẽ làm gì khi thấy một bạn đang hái hoa trong vườn hoa của nhà trường?

Gợi ý: HS có thể đưa ra các cách xử lí khác nhau: 1/ Báo với cô giáo chủ nhiệm hoặc bảo vệ; 2/ Khuyên bạn không nên làm thế; 3/ Mặc kệ bạn;...

-  GV cho HS trình bày các cách xử lí, phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt nhất.

Kết luận: Em cần biết giữ gìn tài sản của trường, lớp bằng những hành động cụ thể.

Hoạt động 2 Em cùng bạn nhác nhau giữ gìn tài sản của trường; lớp

Tuỳ năng lực HS và thời gian của bài học, GV có thể yêu cẩu HS đóng vai tình huống ở hoạt động Luyện tập với cách xử lí nhắc bạn không nên viết lên bàn, viết lên tường. HS cũng có thể tưởng tượng ra một tình huống khác với hành động nhắc nhau cùng giữ gìn tài sản của trường, lớp.

Kết luận: Các em cần nhắc nhau luôn giữ gìn tài sản của trường, lớp.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

-HS hát

-HS trả lời

- HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

 -HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

-         HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-         HS nêu

................................................................................................................

                           Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2022

Tiết 1,2:Tiếng Việt      Bài 70: Ôn tập và kể chuyện

I.                  MỤC TIÊU 1.     Kiến thức

- Nắm vững cách đọc các vần uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

                 2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể chuyện Chuột nhà và chuột đồng và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp HS trân trọng cuộc sống tự do, tự chủ và yêu quý những gì do chính mình làm ra.

                  3. Thái độ

- Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- Nắm vững đặc điểm phát âm các vần uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý vận dụng cách gìải thích nghĩa bằng các hình ảnh trực quan.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của gìáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS viết uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần các vần . Lớp đọc trơn đồng thanh.

- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh. GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những từ ngữ còn lại, HS tự đọc ở nhà.

3. Đọc đoạn

-GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.

- GV đọc mẫu.

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đồng thanh.

- GV yêu cầu HS trả lời một số cầu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

Ông trồng những loại cây nào?

 Các loài cây ấy đang ở vào thời điểm nào? Ông nuôi những con vật gì?

Những con vật ấy có gì đặc biệt?

4. Viết cầu

- GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập một cầu “Khóm chuối đã trổ buồng” (chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

-Hs viết

-Hs đọc

- HS đọc

- HS đọc

-Hs lắng nghe      

-Một số (4-5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Kể chuyện

a. Văn bản

   CHUỘT NHÀ VÀ CHUỘT ĐỒNG

   Một hôm, chuột nhà về quê thăm chuột đồng. Chuột đồng liền chui vào góc hang bê thức ăn ra mời chuột đồng. Đó chỉ là những thân cây đã khô queo, những củ quả vẹo vọ mà chuột đồng đã khó nhọc tìm kiếm, nhặt nhạnh trên những cánh đồng làng. Chuột nhà bĩu môi:

-Thế mà cũng gọi là thức ăn à? Ở thành phố thức ăn sạch sẽ, ngon lành mà lại dễ kiếm.

Thôi cậu lên thành phố với tớ đi, no đói có nhau.

  Nghe bùi tai, chuột đồng bỏ quê lên thành phố. Tối đầu tiên đi kiếm ăn, chuột nhà phân công:

- Tổ sẽ vào nhà khuân thức ăn ra, rối cậu tha về hang nhé.

   Vừa đi được một lát, chuột nhà đã hớt hải quay lại:

- Một con mèo đang rượt theo.

  Hai con vội chui tọt vào hang. Thấy chuột đồng lo sợ, chuột nhà an ủi:

  -Thua keo này, bày keo khác. Ta sẽ đi lõi khác kiếm ăn.

   Lần này chúng mò đến kho thực phẩm. Vừa lúc ấy, chủ nhà mở kho để lấy hàng. Một con chó dữ dần cử nhằm vào hai con chuột mà sủa. Chúng đành phải rút về hang với cái bụng đói meo. Sáng hôm sau, chuột đồng thu xếp hành lí, vội chia tay chuột nhà:

- Thôi, tớ về quê đày. Thà gặm mấy thứ xoàng xĩnh do chính tay mình làm ra còn hơn.

   Ở đây, thức ăn thì có vẻ ngon đấy nhưng không phải của mình, lúc nào cũng phải lo lắng, đề phòng, sợ lắm!

b. GV kể chuyện, đặt cầu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ cầu chuyện.

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt cầu hỏi.

Đoạn 1: Từ đầu đến bỏ quê lên thành phố. GV hỏi HS:

1. Khi chuột nhà đến chơi, chuột đồng đã thết đãi chuột nhà những gì?

2. Vì sao chuột nhà rủ chuột đồng lên thành phố

Đoạn 2: Từ Tối đáu tiên đi kiếm ăn đến Ta sẽ đi lối khác kiếm ăn. GV hỏi HS:

3. Tối đầu tiên đi kiếm ăn trên thành phố, chúng gặp phải chuyện gì?

4. Thất bại ở trong lần đầu kiếm ăn, chuột nhà đã an ủi chuột đồng như thế nào?

Đoạn 3: Từ Lần này đến cái bụng đói meo, GV hỏi HS:

5. Chuyện gì xảy ra khi chuột nhà và chuột đồng mò đến kho thực phẩm?

4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

6. Sau rất nhiều chuyện xảy ra, chuột đồng quyết định làm gi?

7. Chia tay chuột nhà, chuột đồng nói gì?

- GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể

c. HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ cầu chuyện. GV cần tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ cầu chuyện và thi kể chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả,

6. Củng cố

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè cầu chuyện

-Hs lắng nghe

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-HS kể

-HS kể

-HS lắng nghe

................................................................................................................

Tiết 3: Toán          Luyện tập chung

                                           Tiết 3    LUYỆN TẬP

1/ Khởi động

-      Ổn định tổ chức                      

-      Giới thiệu bài

-      Hát

3/ Hoạt động: 

Luyện tập

*Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 3 + 3 = 6

- GV cùng HS nhận xét

- Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện

-      HS nêu kết quả

-      HS nhận xét

*Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 8 + 2 = 10

- HS thực hiện

-  GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện

-      HS trả lời

-      HS nhận xét

*Bài 3: > , < , =

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tính kết quả rồi so sánh

- GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS tính rồi so sánh

-      HS trả lời

-      HS nhận xét

*Bài 4: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 8 - 2 = 6

- Yêu cầu thực hiện theo nhóm

-  GV cùng HS nhận xét

-      HS theo dõi

-      HS thực hiện theo nhóm

-      HS trả lời

-      HS nhận xét

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

................................................................................................................Tiết 4: TN&XH            Vui đón Tết

Tiết 2

1. Mở đầu:

-GV yêu cầu HS nhớ và kể lại những hoạt động thường diễn ra vào ngày Tết cổ truyền mà em đã quan sát hoặc tham gia, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá

- HS quan sát hình trong SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV, từ đó các em nêu được nội dung chính là các hoạt động phổ biến diễn ra trong ngày Tết cổ truyền: Con cháu chúc Tết ông bà, bố mẹ, mọi người tham gia các trò chơi dân gian: ném còn, xin chữ, đánh đu và ý nghĩa của các hoạt động này, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp (biết nói lời cảm ơn, nói lời chúc Tết...).

3. Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV :

+Tết diễn ra trong khoảng thời gian nào?

+ Gia đình em thường làm gì để chuẩn bị cho ngày Tết?

+ Mọi người có vui vẻ không?

+Em đã tham gia hoạt động nào? Hoạt động nào em thích nhất? Vì sao?,..., Từ đó nêu được những điểm giống và khác với gia đình Hoa

- Khuyến khích HS nói được những phong tục tập quán riêng của địa phương mình khi chuẩn bị cho ngày Tết.

Yêu cầu cần đạt: HS kể lại được hoạt động chuẩn bị Tết của gia đình mình và khi được cảm xúc của bản thân khi tham gia các hoạt động đó.

- Ngoài những hoạt động diễn ra trong ngày Tết ở SGK, khuyến khích các em kể về những hoạt động, phong tục, trò chơi có ở địa phương mình (cờ người, kéo co, pháo đất,...).

-GV có thể giới thiệu một số hoạt động khác trong dịp Tết bằng tranh ảnh hoặc video. Yêu cầu cần đạt: HS kể được những hoạt động diễn ra trong dịp Tết và ý nghĩa của hoạt động đó. Đồng thời HS biết cách ứng xử phù hợp khi tham gia các hoạt động

3. Hoạt động thực hành

Hoạt động 1

- Từng cặp đôi HS nói cho nhau những nội dung theo câu hỏi gợi ý của GV :

+Trong ngày Tết, em đã tham gia hoạt động nào?

+Hoạt động nào em thích nhất?...

 GV có thể gọi một vài HS trả lời trước lớp.

- GV và các bạn khuyến khích, động viên, Yêu cầu cần đạt: HS nói được những hoạt động mà em đã tham gia vào ngày Tết cổ truyền và biết cách ứng xử (ở mức độ đơn giản), phù hợp trong các tình huống liên quan

Hoạt động 2

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV (Những hình này nói về ngày tết nào? Vì sao em biết...).

-Sau khi HS trả lời, GV cho từng cặp HS nói cho nhau nghe về những hoạt động chủ yếu trong thày tết Trung thu

- Khuyến khích HS liên hệ thực tế.

+Ngoài ngày tết Trung thu, còn có ngày tết nào dành cho thiếu nhi?

+Em đã làm những gì trong ngày đó?

 Yêu cầu cần đạt: HS biết được các ngày tết dành cho thiếu nhi Việt Nam và nói được những hoạt động phổ biến, biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan. Hoạt động vận dụng GV cho HS tự làm và trang trí thiệp chúc Tết ở lớp để tặng người thân hoặc về nhà sưu tầm tranh ảnh nói về ngày Tết cổ truyền (có thể qua Internet, tuỳ điều kiện từng nơi).

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện tình cảm yêu quý, trân trọng của HS đối với ngày Tết cố truyền của dân tộc qua việc làm và trang trí thiệp chúc Tết.

3. Đánh giá

Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm về hình tổng kết cuối bài: Đây là một việc làm rất có ý nghĩa, vừa giúp các em sử dụng tiền mừng tuổi đúng mục đích, vừa giúp đỡ các bạn khó khăn. Các em không chỉ để dành tiền mà còn có thể giữ gìn sách vở cẩn thận để ủng hộ các bạn nữa.

-GV cho HS tự liên hệ:

+Em đã để dành tiền mừng tuổi giúp đỡ các bạn khó khăn chưa?

+Sau bài học này em rút ra điều gì? Từ đó hình thành và phát triển ở các em những phẩm chất tốt đẹp và những kĩ năng cần thiết.

4.Hướng dẫn về nhà

Hỏi ông bà, bố mẹ về một số lễ hội tiêu biểu ở địa phương

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-HS nhớ và kể lại những hoạt động thường diễn ra vào ngày Tết cổ truyền

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

HS trong mỗi nhóm kể cho nhau những hoạt động chuẩn bị Tết của gia đình mình và hoạt động em đã tham gia và thích nhất (nêu được lí do vì sao).

-         HS trình bày

-         2,3 HS trả lời

-         HS lắng nghe

-         HS làm việc nhóm

-         HS lắng nghe

-         HS quan sát

-         HS chia sẻ

-         HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

-         HS nêu

-         HS thảo luận nhóm về hình tổng kết cuối bài

-         HS tự liên hệ

-         HS lắng nghe

-         HS nêu

-         HS lắng nghe

................................................................................................................

Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt lớp

Dạy phòng tránh tai nạn thương tích.

I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II.Đồ dùng dạy – học:

-         GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…

-         HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

1 phút

 

10 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8 phút

 

 

 

 

 

    

 

1.Ổn định tổ chức:

- GV  mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

- CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.

*Cách thức tiến hành:

- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện.

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban.

- CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- CTHĐTQ: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.

 

-HS hát một số bài hát.

 

 

 

 

 

-Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.

 

 

 

 

- CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các ban thực hiện theo CTHĐ.

- Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

 

 

 

 

 

 

- Trưởng ban lên báo cáo.

 

 

14 phút

 

 

3. Sinh hoạt theo chủ đề

-Gv yêu cầu HS chia sẻ việc đã vận dụng những hiểu biết và kĩ năng đã thu hoạch vào thực tiễn đời sống ở nhà trường và gia đình, xã hội hằng ngày như thế nào? Cụ thể là:

+Hãy kể những trò chơi an toàn em đã tham gia

+GV khuyến khích HS kể xem em đã:

Từ chối khi được rủ tham gia trò chơi không an toàn như thế nào? Khuyên can bạn không chơi trò chơi không an toàn như thế nào?

-GV lưu ý HS kể rõ cách từ chối và khuyên bạn như thế nào, có sức thuyết phục hay không, qua đó rèn kĩ năng kiên định và kĩ năng thuyết phục cho HS

-GV sử dụng kĩ thuật ném bong tuyết để lôi cuống mọi người cùng tham gia

-Yêu cầu HS lắng nghe tích cực và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu có gì chưa rõ, hoặc thắc mắc

-GV tổng kết những chia sẻ của HS và khen ngợi các em đã tích cực vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống

 

-HS thực hiện theo yêu cầu

 

 

-HS lắng nghe xem những trò chơi đó đã thực sự an toàn chưa, có những điều gì cần chú ý khi tham gia những trò chơi đó để đảm bảo an toàn

- HS chia sẻ

 

 

 

 

-Lắng nghe, đặt câu hỏi

6 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁNH GIÁ

a)    Cá nhân tự đánh giá

GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:

+Tham gia trò chơi an toàn

+Từ chối sự rủ rê tham gia những trò chơi nguy hiểm

-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không

c) Đánh giá chung của GV

GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

 

 

-HS tự đánh giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS đánh giá lẫn nhau

 

 

 

 

-HS theo dõi

 

1 phút

4. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

 

 

-HS lắng nghe

 

Các tin khác