Khối 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15 LỚP 1/2.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần thứ 15- Từ ngày: 12/12/2022 đến ngày: 16/12/2022
Thứ |
Buổi |
Tiết |
Môn |
TÊN BÀI |
Tên thiết bị |
Điều chỉnh kế hoạch tuần |
2 12/12 |
Sáng |
1 |
HĐTN-CC |
Sinh hoạt dưới cờ |
||
2 |
TV-HV |
Bài 71: ươc ươt |
Bộ đồ dùng |
|||
3 |
TV-HV |
Bài 71: ươc ươt |
Bộ đồ dùng |
|||
4 |
Toán |
Khối lập phương, khối hộp chữ nhật |
Bộ đồ dùng |
|||
Chiều |
6 |
TV-HV |
Tập viết |
Bộ đồ dùng |
||
7 |
TV-HV |
Tập viết |
Bộ đồ dùng |
|||
8 |
Luyện tập TV |
|||||
3 13/12 |
Sáng |
1 |
TV-HV |
Bài 72: ươm ươp |
Bộ đồ dùng |
|
2 |
TV-HV |
Bài 72: ươm ươp |
Bộ đồ dùng |
|||
3 |
Luyện tập Toán |
|||||
4 |
Âm nhạc |
|||||
4 14/12 |
Sáng |
1 |
TV-HV |
Bài 73: ươn ương |
Bộ đồ dùng |
|
2 |
TV-HV |
Bài 73: ươn ương |
Bộ đồ dùng |
|||
3 |
Toán |
Khối lập phương, khối hộp chữ nhật |
Bộ đồ dùng |
|||
4 |
Tiếng Anh |
|||||
5 |
HĐTN (2) |
Phòng tránh bị bắt nạt |
||||
5 15/12 |
Sáng |
1 |
TV-HV |
Bài 74: oa oe |
Bộ đồ dùng |
|
2 |
TV-HV |
Bài 74: oa oe |
Bộ đồ dùng |
|||
3 |
TN&XH |
An toàn trên đương |
||||
4 |
Đạo đức |
Giữ gìn vệ sinh trường, lớp |
Giáo án điện tử |
|||
6 16/12 |
Sáng |
1 |
TV-HV |
Bài 75: Ôn tập và kể chuyện |
Bộ đồ dùng |
|
2 |
TV-HV |
Bài 75: Ôn tập và kể chuyện |
Bộ đồ dùng |
|||
3 |
Toán |
Vị trí định hướng trong không gian |
Bộ đồ dùng |
|||
4 |
TN&XH |
An toàn trên đường |
Bộ đồ dùng |
|||
Chiều |
6 |
Luyện tập TV |
Ôn luyện |
|||
7 |
Thư viện |
|||||
8 |
HĐTN (3) |
Sinh hoạt lớp, Dạy phòng tránh tai nạn thương tích (Bài 2: Phòng tránh ngã) |
TUẦN 15
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022
Tiết 1: Chào cờ: HĐTN (1) Sinh hoạt dưới cờ
Tiết 2,3: Tiếng Việt Bài 71: ươc ươt
MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần ươc, ươt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươc, ươt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươc, ươt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươc, ươt.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươc, ươt có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ươc, ươt. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thich nghĩa của những từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Hà ước/ được lướt/ sóng biển. - GV gìới thiệu các vần mới ươc, ươt. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần ươc, ươt. + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần ươc, ươt để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ươc, ươt. + GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần -Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươc. + GV yêu cầu HS thảo chữ c, ghép t vào để tạo thành ươt. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng được. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng được. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng được .Lớp đánh vần đồng thanh tiếng được. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng được. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng được. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. + GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươc, ươt. + GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: thước kẻ, dược sĩ, lướt ván. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chong chóng - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ thước kẻ xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ươc trong thước kẻ, phân tích và đánh vần tiếng thước, đọc trơn thước kẻ. GV thực hiện các bước tương tự đối với dược sĩ, lướt ván - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần, 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần ươc, ươt. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươc, ươt. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươc, ươt, dược, lướt. (chữ cỡ vừa). - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- Hs chơi -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe -HS tìm -HS lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS đọc -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết - HS đọc -HS đọc -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV cho HS luyện viết hạ cỡ chữ. Việc hạ cỡ chữ được tiến hành theo hai hình thức: 1. viết các chữ cái cỡ nhỏ theo bốn nhóm chữ nhóm 1: i, t, u, tư, , , P; nhóm 2: r, s, v, c, x, e, ê; nhóm 3: 0, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, nhóm 4: 1, b, h, k, y,g. q); 2) viết vần, từ ngữ song song hai cỡ chữ (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ). - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các từ ngữ thước kẻ, lướt ván. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ươc, ươt. - GV yêu cầu một số (45) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần ươc, ươt trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn: + Nam mơ ước làm những nghề gì? + Em có thích làm những nghề như Nam mơ ước không? 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi HS trả lời: Hãy nói về nghề nghiệp của những người trong tranh? Nhiệm vụ của bác sĩ, phi công, kiến trúc sư, thấy gìáo là gì? (Chữa bệnh cho mọi người; lái máy bay; vẽ thiết kế những ngôi nhà; dạy học) 8. Củng cố - GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần ươc, ươt và đặt cầu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các văn ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. |
- HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS xác định - HS đọc - HS trả lời. -HS tìm -HS lắng nghe |
.................................................................................................................
Tiết 4: Toán Khối lập phương, khối hộp chữ nhật
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập.
2. Phát triển năng lực
- Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa,…).
- Sưu tầm những đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
- Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình.
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài :
|
- Hát - Lắng nghe |
2. Khám phá -Thông qua đồ vật thật (hộp quà, xúc xắc) và hình vẽ (SGK), GV cho HS quan sát giới thiệu biểu tưởng khối lập phương (có mô hình minh họa, nhận dạng tổng thể). -Thông qua đồ vật thật (bể cá, loa thùng) và hình vẽ (SGK), GV cho HS quan sát giới thiệu biểu tưởng khối hộp chữ nhật (có mô hình minh họa, nhận dạng tổng thể).
|
- HS quan sát , lắng nghe
- Thực hiện nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật
|
3. Hoạt động: |
|
*Bài 1: Những hình nào là khối lập phương - Yêu cầu HS quan sát các hình khối, từ đó nhận ra được hình là khối lập , rồi nêu tên chữ ở dưới mỗi hình thích hợp đó. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét |
-HS quan sát. - HS nêu - HS nhận xét bạn |
*Bài 2: Những hình nào là khối hộp chữ nhật -Yêu cầu HS quan sát các hình khối, từ đó nhận ra được hình nào là khối hộp chữ nhật, rồi nêu tên chữ ở dưới mỗi hình thích hợp đó. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét |
-HS quan sát. - HS nêu - HS nhận xét bạn |
*Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập a/ HD Hs làm BT -Mỗi HS tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật trong hình vẽ nối với khối ở dưới mỗi hình thích hợp đó. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét b/Mỗi em có thể nêu tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật mà các em biết trong thực tế quanh ta |
-HS quan sát. - HS nêu - HS nhận xét bạn |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà quan sát và nhận biết các đồ vật dạng hình khối lập phương và Hình HCN |
|
.................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2022
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 72: ươm ươp
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Nhận biết và đọc dúng các vần ươm, ươp; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươm, ươp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươm, ươp (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ươm, ươp
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươm, ươp có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm vật nuôi yêu thích.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vật và cuộc sống vẻ đáng yêu của loài vật nuôi trong nhà, từ có tinh yêu với động
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm ươm, ươp cấu tạo và cách viết các vần ươm, ươp hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng ươc, ươt 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Trên giàn,/ hoa mướp vàng bươm,/ bướm bay rập rờn. - GV gìới thiệu các vần mới ươm, ươp. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần ươm, ươp. + GV yêu cầu một số (2- 3) HS so sánh các vần ươm, ươp để tìm ra điểm gìống và khác nhau. + GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ươm, ươp. + GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươm. + GV yêu cầu HS tháo chữ m, ghép p vào để tạo thành ươp. - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ươm, ươp một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng bướm. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bướm. + GV yêu cầu một số (4-5) HS đánh vần tiếng bướm. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng bướm. + GV yêu cầu một số (4-5) HS đọc trơn tiếng bướm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bướm. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. - GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng. - GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươm, ươp + GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1-2 HS nêu lại cách ghép. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con bướm, nườm nượp, giàn mướp - Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn con bướm , GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ con bướm, xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ươm trong con bướm ,phân tích và đánh vần tiếng con bướm đọc trơn từ ngữ con bướm . GV thực hiện các bước tương tự đối với nườm nượp, giàn mướp - GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần ươm, ươp. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươm, ươp. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươm, ươp , nườm, nượp.(chữ cỡ vừa). - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -Hs lắng nghe và quan sát -Hs tìm -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc -HS lắng nghe,quan sát -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ươm, ươp; từ ngữ thước kẻ, lướt ván. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ươm, ươp. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm roi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ươm, ươp trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn: + Mèo mướp đang sưởi nắng ở đâu? + Sưởi nắng có ích lợi gì đối với mèo? + Đoạn văn nói đến những bộ phận cơ thể nào của chú mèo? 7. Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về các con vật trong tranh (Tên của những con vật trong tranh là gi? Em thích loài vật nuổi nào (có trong tranh hoặc không ? Vì sao em thích loài vật này? Em có câu chuyện nào muốn kế với các bạn về con vật nuôi yêu thích của em không?) - GV có thể cho HS trao đổi thêm về các loài vật nuôi mà HS yêu thích. 8. Củng cố - GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ươm, ươp và đặt cầu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ươm, ươp và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà. |
-HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc -HS xác định - HS đọc - HS đọc - HS trao đổi. -HS tìm -HS lắng nghe |
.................................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2022
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 73: ươn ương
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần ươn, ương; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươn, ương; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươn, ương (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươn, ương.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươn, ương có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói về sinh hoạt hằng ngày (những việc thường làm và cần làm vào buổi sáng sau khi thức dậy).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó thêm yêu thiên nhiên và
cuộc sống.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ươn, ương; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng ươm, ươp 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. -GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Đường tới trường/ lượn theo/ sườn đồi. - GV gìới thiệu các vần mới ươn, ương. Viết tên bải lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần ươn, ương. + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các vần ươn, ương để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ươn, ương. + GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôn. + GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép ng vào để tạo thành uông. - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ươn, ương một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng lượn. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng lượn. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng lượn . Lớp đánh vần đồng thanh tiếng lượn. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng lượn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng lượn. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươn, ương. + GV yêu cầu 1-2HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: khu vườn, hạt sương, con đường Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn khu vườn, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ khu vườn xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ươn trong khu vườn, phân tích và đánh vần tiếng vườn, đọc trơn từ ngữ khu vườn. - GV thực hiện các bước tương tự đối với hạt sương, con đường - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần ươn, ương. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươn, ương. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươn, ương và vườn, đường. (chữ cỡ vừa). - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
-Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe -Hs lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết - HS đọc -HS lắng nghe, quan sát -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ươn, ương ; từ khu vườn, con đường - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần ươn, ương. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ươn, ương trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi thanh một lần. một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng - GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn: + Khi ngày mới bắt đầu, bầu trời như thể nào? + Làng quê như thế nào? + Em thường làm gì khi ngày mới bắt đầu? 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng cầu: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?; Em thường làm gì sau khi thức dậy mỗi sáng? 8. Củng cố - GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ươn, ương và đặt cầu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ươn, ương và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. |
- HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS tìm - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs tìm |
...............................................................................................................Tiết 3: Toán Khối lập phương, khối hộp chữ nhật
Tiết 2 : Luyện tập |
|
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : |
- Hát - Lắng nghe |
* Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS HS thực hiện: - GV có thể phóng to hình vẽ trong SGK hoặc chiếu lên bảng để HS quan sát, rồi tự trả lời các câu hỏi của bài toán. - HS quan sát, từ đó nhận biết rồi đếm số khối lập phương có trong hình vẽ. - HS quan sát, từ đó nhận biết qua hai dấu hiệu (khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật và có màu đỏ), rồi đếm số khối hộp chữ nhật màu đỏ có trong hình vẽ. - GV cùng HS nhận xét |
-HS theo dõi -HS thực quan sát - HS trả lời |
* Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - Các khối gỗ lập phương xếp, ghép thành hình các chữ T, H, C. Yêu cầu HS quan sát, đếm số lượng khối lập phương ở mỗi chữ, rồi so sánh và trả lời các câu hỏi. a/ Chữ nào được xếp bởi nhiều khối lập phương nhất b/Chữ nào được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau - GV mời HS trình bày - GV cùng HS nhận xét |
- HS nhìn hình nhận biết và đếm -HS ghi kết quả ra giấy - HS trả lời - HS nhận xét bạn |
* Bài 3 : - GV nêu yêu cầu của bài. - Các khối lập phương xếp thành các hình: A, B, C. Yêu cầu HS nhận ra hình nào là khối lập phương trong ba hình đó rồi trả lời. - GV mời HS trình bày - GV cùng HS nhận xét |
-HS theo dõi -HS trình bày -HS nhận xét |
* Bài 4 : - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát để nhận ra quy luật. Xếp lần lượt các hình theo từng nhóm (khối hộp chữ nhật, khối lập phương) rồi tìm ra hình thích hợp đặt vào dấu “?”. - HS quan sát thấy các khối lập phương được xếp theo quy luật từng nhóm gồm ba màu (đỏ, vàng, xanh,…). Từ đó tìm ra hình thích hợp đặt vào dấu “?”. - GV mời HS trình bày - GV cùng HS nhận xét |
-HS nêu yêu cầu -HS trả lời - Nhận xét |
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? |
................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm: Phòng tránh bị bắt nạn
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:- Nhận diện được các biểu hiện của bắt nạt và bị bắt nạt
- Nhận thức được quyền được bảo vệ, không bị xâm phậm thân thể và tổn thương tinh thần
- Biết tự bảo vệ để tránh bị bắt nạt
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Video băng nhạc bài hát Em ơi hãy kể- Các tranh về các hình thức bắt nạt
- Các hình thức bắt nạt thường xuất hiện ở địa phương
2. Học sinh: -Nhớ lại: Những tình huống bản thân hoặc bạn bè bị bắt nạt- Nhớ lại các quyền của trẻ em liên quan đến quyền được bảo vệ tinh thần và thân thể
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC:- Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
4’ |
KHỞI ĐỘNG -GV tổ chức cho HS nghe bài hát Em ơi hãy kể. -Hỏi: Sau khi nghe bài hát này, em rút ra được điều gì? -GV chốt và dẫn dắt vào bài mới |
-HS tham gia |
12’ |
KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Hành động bị bắt nạt và cách ứng xử a) Nhận biết các hành động bắt nạt -GV yêu cầu HS xem tranh ở HĐ 1, sử dụng hiểu biết của mình để xác định các hành động biểu hiện sự bắt nạt -GV yêu cầu thảo luận theo cặp -Đại diện các cặp HS xung phong nêu tranh thể hiện sự bắt nạt -GV rà soát từng tranh, bổ sung phần giải thích vì sao tranh đó thể hiện sự bắt nạt -Sau mỗi biểu hiện, GV dừng lại hỏi HS xem các em đã từng bị bắt nạt hoặc chứng kiến người khác đã bị bắt nạt như vậy chưa -GV hỏi các em còn biết thêm các biểu hiện bắt nạt nào khác? Cách ứng xử của người bị bắt nạt như thế nào? -GV nhận xét bổ sung thêm những biểu hiện khác của hành vi bắt nạt và chốt lại b) Lựa chọn cách ứng xử khi bị bắt nạt bước 1: Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS quan sát 3 tranh/SGK/38 và cho biết, khi bị bắt nạt em sẽ làm gì? Khi nào thì em sẽ chọn thêm cách 2 hoặc cách 3 Bước 2: Làm việc chung toàn lớp -GV hỏi cả lớp: Ai xung phong nói cách xử lí của mình? -Lưu ý: +Yêu cầu “Dừng lại” là phù hợp với quyền trẻ em, không ai có quyền bắt nạt trẻ; nếu kẻ bắt nạt không dừng lại thì phải dọa mách thầy, cô giáo (khi không có ai ở xung quanh giúp đỡ) hoặc kêu nhờ người giúp đỡ nếu có người ở gần đó +Nếu HS lựa chọn cách yêu cầu: “Dừng lại” là đã khẳng định quyền trẻ em, và “mách cô giáo”. Hoặc kêu người giúp là đã vận dụng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ -GV hỏi: Có em nào có cách ứng xử khác ngoài 3 cách trên không? -GV khen ngợi HS có ý kiến riêng (nếu có) -Nếu HS đưa ra những cách khác thì GV cần phân tích mặt tích cực và hạn chế của cách giải quyết mà các em nêu thêm. Hoặc phân tích thêm cách giải quyết nào là phù hợp trong từng bối cảnh khác nhau -Gv chốt lại những hành động ứng xử cần thiết khi bị bắt nạt: +Yêu cầu người có hành vi bắt nạt dừng lại +Mách thầy, cô giáo (hoặc người có trách nhiệm) +Kêu to để mọi người giúp đỡ +Khi cần thiết phải gọi điện thoại số 111 để được giúp đỡ |
-HS thực hiện theo yêu cầu -Thảo luận theo cặp -HS trình bày -Lắng nghe -HS chia sẻ -HS chia sẻ -Lắng nghe -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi -Trả lời, nhận xét -HS lắng nghe -HS nêu suy nghĩ -Hs lắng nghe |
12’ |
THỰC HÀNH Hoạt động 2: Xử lí các tình huống bị bắt nạt -GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu vận dụng cách xử lí tích cực đã tìm hiểu, thảo luận tìm cách xử lí các tình huống nhóm được giao -GV yêu cầu HS nhận diện thực chất của hiện tượng bắt nạt ở tình huống 2 là sự chế giễu – hình thức bạo lực tinh thần -Yêu cầu các nhóm xung phong thể hiện cách xử lí của nhóm mình trước lớp. Các nhóm còn lại tập trung quan sát và lắng nghe cách xử lí của nhóm bạn để nhận xét, góp ý -GV hỏi HS có nhóm nào có cách xử lí khác Lưu ý: -Nếu HS lựa chọn phương án xử lí “Từ chối không đưa” trong tình huống 1 hoặc nói “Các bạn không được nói tớ như vậy” trong tình huống 2 thì GV cần hỏi thêm: Nếu người bắt nạt không dừng lại thì em cần làm gì? -Nếu HS trả lời được tiếp là “Em sẽ thưa cô giáo” hoặc “Kêu to nhờ người khác giúp đỡ” là câu trả lời đúng -Còn nếu HS không có cách giải quyết khác thì GV cùng cả lớp phân tích cách xử lí của 2 nhóm. GV giải thích, bổ sung và chốt lại cách xử lí phù hợp -Kết luận: Khi bị bắt nạt, em cần nói để học dừng lại, nếu không được phải báo cho người lớn biết để được giúp đỡ và thoát khỏi tình trạng bị bắt nạt |
-HS thực hiện theo yêu cầu -HS nhận diện -HS chia sẻ -HS lắng nghe -HS lắng nghe |
8’ |
VẬN DỤNG Hoạt động 3: Thực hiện ứng xử phù hợp khi bị bắt nạt trong cuộc sống hằng ngày -Yêu cầu HS về nhà thực hiện ứng xử phù hợp nếu gặp các tình huống bị bắt nạt trong gia đình và ở nơi công cộng -Yêu cầu các bạn cư xử thân thiện với bạn bè trong và ngoài lớp học Tổng kết: -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa ra thông điệp và yêu cầu nhắc lại: Khi bị bắt nạt, ép buộc, em phải nói “Không” và tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy |
-HS lắng nghe -HS lắng nghe, nhắc lại |
2’ |
CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau |
-HS lắng nghe |
................................................................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2022
Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 74: oa oe
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Nhận biết và đọc đúng các vần oa, oe; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần oa, oe; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oa, oe (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oa, oe
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oa, oe có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói về cảnh vật tự nhiên (các loài hoa).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về các loài hoa.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa trong tranh minh hoạ, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần oa, oe; hiểu rồ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Hiểu biết về loài lạc đà: một loài vật đặc biệt với cái bướu lớn dự trữ mỡ trên lưng, có thể gìúp con người băng qua những vùng sa mạc khắc nghiệt trong nhiều ngày.
- Hiểu biết về một số loài chim, thú thông minh, có khả năng bắt chước tiếng nói, hành động của con người, làm theo những chỉ dẫn của con người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng ươn, ương 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Các loài hoa đua nhau/ khoe sắc. - GV gìới thiệu các vần mới oa, oe. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các vần oa, oe để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần oa, oe. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. Một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oa. + HS tháo chữ a, ghép e vào để tạo thành oe. - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh oa, oe một số lần. b. Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng hoa. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng hoa. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng hoa. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng hoa. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng hoa. Lớp đọc trơn đóng thanh tiếng biết. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nổi tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần oa, oe. + GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đoá hoa, váy xoè, chích choè. - Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn đoá hoa, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ đoá hoa xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oa trong đoá hoa, phân tích và đánh vần từ đoá hoa, đọc trơn từ ngữ đoá hoa. - GV thực hiện các bước tương tự đối với váy xoè, chích choè. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần oa, oe. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần oa, oe. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oa, oe , hoa, choè. (chữ cỡ vừa). - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn, - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- HS đọc - HS lắng nghe -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện - HS đọc - HS đọc -HS quan sát -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe |
TIẾT 2
5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần oa, oe; từ ngữ đoá hoa, chích choè. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oa, oe. - GV yêu cầu một số (4 – 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗ HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oa, oe trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn: + Hoa đào nở vào dịp Tết? + Mùa hè có hoa gì? + Hoa cải thường nở vào mùa nào? 7. Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em hãy cho biết tên của các loài hoa trong tranh. Em thích loài hoa nào nhất? Vì sao? 8. Củng cố GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - HS tìm một số từ ngữ chứa các vần oa, oe và đặt cầu với từ ngữ tìm được. - GV lưu ý HS ôn lại các vần oa, oe và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. |
- HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS xác định - HS đọc - HS lắng nghe -HS tìm -HS làm |
................................................................................................................
Tiết 3: TN&XH An toàn trên đường
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường
- Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu,
- Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II CHUẨN BỊ
-GV
+ Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông.
- HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Tiết 1 |
|
Mở đầu: GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa ra câu hỏi: - Trên đường đến trường em đã từng nhìn thấy những tình huống giao thông nguy hiểm thần,..) để nhằm kích thích sự hứng thú với tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV: +Kể những từ ng tình huống trong từng hình? +Điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống đó Hậu quả của mỗi tình huống... - - Khuyến khích HS kể về các tình huống khác mà các em quan sát, chứng kiến và nếu nhận xét của mình về những tình huống đó. Về kết quả đạt; HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm khi tham gia vào thống và biết được hậu quả sẽ xảy ra khi vi phạm luật an toàn giao thông Hoạt động 2 GV yêu cầu HS quan sát hình về biển báo và đèn tín hiệu trong SGK và trả lời câu hỏi của GV: +Đây là đèn tín hiệu gì? +Khi đèn xanh sáng, người và phương tiện được đi hay dùng lại? +Đèn đỏ sáng thì người và phương tiện dừng lại hay được đi? Đèn vàng bảo hiệu gì?), GV giới thiệu cho HS ghi nhớ các biển hiệu chủ yếu dành cho người đi bộ, Thông qua thảo luận chung cả lớp Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được ý nghĩa của tín hiệu đèn và một số biển báo giao thuồng. Đồng thời HS có ý thức tuân thủ biển báo và đèn tín hiệu khi tham gia giao thông Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK gợi ý để HS nhận biết một số tình huống giao thông nguy hiểm có thể xảy ra ở các vùng miền khác nhau trên đường đi học. Khuyến khích HS nói được cách xử lí của mình nếu gặp những tình huống đó. Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông Nếu còn thời gian, GV có thể bổ sung thêm hoạt động cho HS qua trò chơi: "Biển báo nói gì? - Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Chuẩn bị GV chuẩn bị 1 bộ ba có các tấm bìa thể hiện đèn tín hiệu, biển báo giao thông và 2 bộ bia chữ có các chữ tương ứng với đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Tổ chức chơi + Chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ ba chữ + GV dán hình đèn tín hiệu và biển báo giao thông lên bằng thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu của biển bảo đó (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữa dừng lại). + Khi GV ra hiệu lệnh, lần lượt thành viên của từng đội lên đán. Đội dân đảng và nhanh là đội thắng cuộc Yêu cầu cần đạt: HS ghi nhớ được một số đèn tín hiệu và biển báo giao thông 3. Đánh giá HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và nhắc nhở mọi người cũng thực hiện. 4. Hướng dẫn về nhà Kể với bố mẹ, anh chị về đèn tín hiệu và biển báo giao thông đã học * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS trả lời - Thông qua quan sát và thảo luận nhóm. HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trên đường đi học và cách phòng tránh. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS trình baỳ - Đại diện các nhóm lên bảng - HS lắng nghe - HS nhận biết và ghi nhớ tín hiệu đèn và biển báo giao thông - HS quan sát và nếu cách xử lý - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe luật chơi - HS chơi - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe |
................................................................................................................Tiết 4: Đạo đức Giữ gìn vệ sinh trường lớp
I.MỤCTIÊU
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết được ý nghĩa của việc giữ vệ sinh trường, lớp; những việc cần làm để giữ vệ sinh trường, lớp.
- Thực hiện được việc giữ vệ sinh trường, lớp.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ vệ sinh trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Không xà rác” - sáng tác: Đông Phương Tường),... gắn với bài học “Giữ vệ sinh trường, lớp”;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy |
Hoạt động học |
1. Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Không xả rác" - GV tổ chức cho HS hát bài “Không xả rác”. - GV hỏi: Bài hát nói về điều gì? (Bài hát nói về việc không xả rác bừa bài đề giữ vệ sinh môi trường) Kết luận: Các em đang học dưới mái trường xanh, sạch, đẹp,... Để có môi trường đó, chúng ta đã cùng nhau gìn giữ vệ sinh môi trường như bỏ rác vào thùng; quét dọn trường, lớp; lau bàn ghế,... 2. Khám pháHoạt động 1 Khám phá những việc cần làm để giữ vệ sinh trường; lớp - GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh trong mục Khám phá (SGK) và trả lời câu hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh trường, lớp? - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời đúng. Kết luận: Những việc em cần làm để giữ vệ sinh trường, lớp là: quét dọn trường, lớp; bỏ rác vào thùng; lau bảng, bàn ghế, cửa sổ; nhổ cỏ,... Hoạt động 2 Tìm hiểu vì sao phải giữ vệ sinh trường, lớp - GV treo/chiếu tranh trong mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK). - GV đặt câu hỏi: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh trường, lớp? - HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời từng câu hỏi. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời tốt. Kết luận: Giữ vệ sinh trường, lớp là nhiệm vụ của mỗi HS. Giữ vệ sinh trường, lớp giúp em có môi trường học tập xanh sạch đẹp, thoáng mát. Các em sẽ khoẻ mạnh hơn trong môi trường sạch đẹp đó. 3. Luyện tậpHoạt động 1 Em chọn việc làm đúng - GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh trong SGK), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hãy quan sát 5 bức tranh trong mục Luyện tập và thảo luận: Em đồng tình hoặc không đổng tình với việc làm của bạn nào? Vì sao? - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nến làm, sticker mặt mếu vào việc không nên làm. HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc dùng bút chì đánh dấu vào tranh. - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời đúng. Kết luận: - Việc em nên làm là: Quét dọn trường, lớp (tranh 1); Nhặt rác bỏ vào thùng (tranh 4); Xả nước sau khi đi vệ sinh (tranh 5). - Việc em không nên làm là: Vứt rác bừa bãi ra lớp học (tranh 2); Vẩy mực lên tường lớp học (tranh 3). Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn - GV nếu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em đã làm để giữ vệ sinh trường, lớp luôn sạch sẽ. - GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi. - HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết giữ vệ sinh trường, lớp. Kết luận: Để có môi trường học tập sạch sẽ, trong lành em cần thực hiện nội quy giữ gìn vệ sinh trường, lớp bằng cách tích cực tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nơi quy định, trồng và chăm sóc cây xanh,... 4. Vận dụngHoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát tranh, thảo luận và đưa ra lời khuyên để giúp bạn sửa sai. Tình huống 1: Một bạn nhỏ ném vỏ hộp sữa xuống sân trường. Tình huống 2: Trong nhà vệ sinh, bạn nhỏ gạt cần nước trên bồn cầu: “Mất nước rồi, thôi kệ!”- Cạnh đó là thủng nước to, có ca múc nước. - GV cho HS các nhóm trình bày các lời khuyên, phân tích để lựa chọn lời khuyên tốt nhất. - GV tuỳ điều kiện cụ thể (năng lực HS và thời gian bài học), có thể tổ chức cho HS xử lí một hoặc cả hai tình huống. Cũng có thể chia lớp thành hai nhóm lớn, mỗi nhóm xử lí một tình huống. Kết luận: Em cần biết giữ vệ sinh trường, lớp ở những tình huống khác nhau trong cuộc sống. Hoạt động 2 Em và các bạn nhắc nhau cùng giữ vệ sinh trường, lớp Tuỳ năng lực HS và thời gian của bài học, HS có thể đóng vai một trong những tình huống không nên làm ở hoạt động 1 phần Luyện tập với cách xử lí khuyên bạn không nên có hành động đó. Hoặc HS cũng có thể xây dựng một tình huống ngay trong lớp học “Cùng nhắc nhau bỏ rác vào thùng nếu thấy lớp có rác”. Kết luận: Các em cần nhắc nhau luôn giữ vệ sinh trường, lớp. Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc. |
-HS hát -HS trả lời - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày. -HS lắng nghe - Học sinh trả lời - HS tự liên hệ bản thân kể ra. HS lắng nghe. - HS quan sát -HS chọn -HS lắng nghe -HS chia sẻ -HS nêu -HS lắng nghe -HS thảo luận và nêu -HS lắng nghe -HS lắng nghe - HS nêu |
................................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2022
Tiết 1,2:Tiếng Việt Bài 75: Ôn tập và kể chuyện
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Nắm vững cách đọc các vần ươn, ương ,oa, oe, ươc, ươt, ươm, ươp ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươn, ương ,oa, oe, ươc, ươt, ươm, ươp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể chuyện Chuyện của mây, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp HS bước đầu có ý thức làm việc có ích cho đời.
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm các vần ươn, ương ,oa, oe, ươc, ươt, ươm, ươp; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý vận dụng cách gìải thích nghĩa bằng các hình ảnh trực quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS viết ươn, ương ,oa, oe, ươc, ươt, ươm, ươp 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ - Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần các vần . Lớp đọc trơn đồng thanh. - Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh. GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những từ ngữ còn lại, HS tự đọc ở nhà. 3. Đọc đoạn -GV yêu cầu HS đọc thành 2 đoạn ứng với mỗi khổ. Khổ thơ 1: Mặt trời tỉnh giấc Hai má ửng hồng Tung đám mây bông Vươn vai thức dậy. - GV yêu cầu HS đọc thầm cả khổ thơ, tìm tiếng có chứa các vấn đã học trong tuần. - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả khổ thơ (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đóng thanh theo GV. Khổ thơ 2: Tương tự quy trình đọc khổ thơ 1. HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: + Bài thơ nói đến ai/ cái gì? + Mặt trời và cô gió làm gì? + Thời gian được nói đến trong bài thơ là khi nào? Vì sao em biết? 4. Viết cầu - GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập một cầu “Khắp vườn, hoa toả hương ngào ngạt” (chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. |
-Hs viết -Hs đọc - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe -Một số (4-5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -HS viết -Hs lắng nghe |
TIẾT 2
5. Kể chuyện a. Văn bản CHUYỆN CỦA MÂY Trên trời có một đám mây xinh đẹp, suốt ngày nhởn nhơ bay lượn. Nhưng bay mãi một mình, mày cũng cảm thấy buồn. Mây chợt nhớ tới chị gió, vội bay đi gặp chị - Chị gió ơi, chị cho em đi làm mưa với! Chị gió mim cười: "Làm mưa phải mặc áo xám xấu xí, phải chịu lạnh, phải vất vả, em có làm được không?” Mây gật đấu: “Nhờn nhơ mãi buồn chán lắm. Em muốn làm việc có ích cho đời" Thế là mây vội khoác áo xám. Chị gió thổi mạnh, đưa mây đi rất nhanh. Các bạn mây khắp nơi cũng kéo vé, tối cả một vùng trời, Chị gió thổi một cơn lạnh. Đám mây xám rùng mình, tan thành muôn ngàn hạt nước rơi xuống mặt đất, chảy tràn khắp các ao hồ, sông ngòi, đồng ruộng, Đám trẻ reo hò, cây cỏ thoả thuê. Mấy hôm sau, bác mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống làm cho nước bốc thành hơi. Chị gió lại đưa nước lên cao trở thành mây. b. GV kể chuyện, đặt cầu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ cầu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt cầu hỏi. Đoạn 1: Từ đầu đến có ích cho đời. GV hỏi HS: 1. Vì sao mây buồn? 2. Mây bay đi gặp chị gió để làm gì? 3. Vì sao mây muốn đi làm mưa? Đoạn 2: Từ Thế là mây vội khoác áo xám đến cây cỏ thoả thuê. (GV giải thích nghĩa của từ thoả thuê: rất sung sướng, hài lòng vì được như ước muốn). GV hỏi HS: 4. Mưa xuống, con người và cây cỏ như thế nào? Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 5. Nước biển thành mây như thế nào? GV chốt lại: + Mỗi người đều có thể góp sức mình làm những việc có ích cho đời. Mây biến thành mưa cho vạn vật sinh sôi. + Ý nghĩa thực tế: Quá trình tượng thời tiết. mây biến thành mưa rồi trở lại thành mấy là một hiện GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. - GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể c. HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ cầu chuyện. GV cần tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ cầu chuyện và thi kể chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả, 6. Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè cầu chuyện |
-Hs trả lời -Hs trả lời -Hs lắng nghe -HS kể -HS kể -HS lắng nghe |
................................................................................................................
Tiết 3: Toán Vị trí định hướng trong không gian
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
-Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
2. Phát triển năng lực
- Phát triển trí tượng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1.
-Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK),…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài :
|
- Hát - Lắng nghe |
2. Khám phá * Trước – Sau, ở giữa Cho HS quan sát tranh “Thỏ xếp hàng”, nhận biết được vị trí “trước – sau, ở giữa” của các chú thỏ. * Trên – Dưới Cho HS quan sát tranh, nhận biết được vị trí “trên – dưới” của búp bê (ở trên mặt bàn) và con mèo (ở dưới mặt bàn). |
- HS quan sát , lắng nghe
- Thực hiện nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật
|
3. Hoạt động: |
|
*Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -HS quan sát hình, nhận biết được vị trí trước, sau, ở giữa của các toa tàu rồi tìm số thích hợp trong ô. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét |
- HS nêu - HS nhận xét bạn |
*Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập -HS quan sát hình, nhận biết được vị trí của các đèn màu đỏ, vàng, xanh trên cột đèn giao thông (trong SGK), từ đó xác định màu của mỗi đèn ở vị trí thích hợp. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét |
-HS quan sát. - HS nêu - HS nhận xét bạn |
3/Luyện tập |
|
*Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập a)HS quan sát tranh vẽ, xác định đâu là hàng trước, đâu là hàng sau. Từ đó đếm được hàng trước có 4 bạn, hàng sau có 6 bạn. b)HS quan sát tranh vẽ, trả lời được có tất cả 10 bạn ngồi xem phim hoạt hình. Lưu ý: GV đặt them những câu hỏi xung quanh tranh vẽ để HS có thể xác định, nhận biết được về “trước – sau,ở giữa” (ngoài SGK). - HS lần lượt nêu nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét |
-HS quan sát. - HS nhận xét bạn |
*Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình vẽ, xác định đâu là hàng trên cùng, hàng dưới cùng, đâu là hàng ở giữa. Từ đó đếm được số viên gạch ở từng hàng theo yêu cầu của đề bài. - HS tìm tất cả số viên gạch bằng “đếm”, hay qua thực hiện tính 2 + 3 + 4 = 9. Lưu ý: GV có thể gợi ý những câu hỏi khác (chẳng hạn số viên gạch ở hàng nào nhiều nhất? Ít nhất?...) |
|
3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? |
|
................................................................................................................Tiết 4: TN&XH An toàn trên đường
Tiết 2 |
|
1.Mở đầu: Mở đầu GV chiếu một số biển bảo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết trước để HS trả lời và ôn lại kiến thức đó 2. Hoạt động thực hành - GV cho HS thực hành đi bộ trên hình (nên tổ chức ở sân trường): GV tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu - HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông, Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3. Hoạt động vận dụng - Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận và nhận biết ai đi đúng, ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử lí trong những tình huống sai. - Ngoài những tình huống trong SGK. HS có thể nêu một số tình huống khác mà các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK. 3. Đánh giá - HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung, hình tổng kết cuối bài theo gợi ý: +Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào? +Hoa cỏ làm theo lời mẹ không? +Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì...). GV có thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thông ở đoạn đường không có đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS. -Trên cơ sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của Mặt Trời. 4. Hướng dẫn về nhà - HS nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện đúng Luật An ninh - HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo hoặc Internet * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau |
- HS trả lời - HS quan sát và thực hành - HS quan sát và thực hành - HS thảo luận nhóm HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - HS theo dõi - 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS giải quyết tình huống - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS sưu tầm - HS lắng nghe |
................................................................................................................
Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt lớp
Dạy phòng tránh tai nạn thương tích.
Bài 2: Phòng tránh ngã
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…
- HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
1 phút
10 phút
8 phút
|
1.Ổn định tổ chức: - GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. - CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban. - CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - CTHĐTQ: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. |
-HS hát một số bài hát.
-Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.
- CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Các ban thực hiện theo CTHĐ. - Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.
- Trưởng ban lên báo cáo.
|
14 phút
|
3. Sinh hoạt theo chủ đề -Gv nêu những yêu cầu để có lớp học an toàn, thân thiện như: +Giúp nhau trong học tập, khi gặp khó khăn +Chơi hoàn đồng với tất cả các bạn +Tự giác thực hiện những quy định của trường, lớp +Không bắt nạt nhau +Tránh gây ra sự không an toàn trong lớp -GV yêu cầu HS nêu lên những hành động tích cực, đáng khích lệ, cả những hành động không mong đợi đã thể hiện trong lớp cần khắc phục |
-HS lắng nghe
- HS chia sẻ, lắng nghe |
6 phút
|
ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: +Nhận biết được các biểu hiện của bắt nạt +Biết ứng xử phù hợp khi bắt nạt -Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung |
-HS tự đánh giá
-HS theo dõi
|
1 phút |
4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS |
-HS lắng nghe |