''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

 » Tài nguyên » Kế hoạch bài dạy

Khối 2

Cập nhật lúc : 15:33 06/11/2022  

kế hoạch bài dạy - lớp 2/2 - tuần 11.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2/2

 NĂM HỌC 2022-2023

Tuần thứ:11 từ ngày: 14/11/2022 đến ngày: 18/11/2022

 

Thứ

Buổi

TIẾT

MÔN

TÊN BÀI

Tên thiết bị

2 14/11

Sáng

1

HĐTN 1

Chào cờ

2

Tiếng Việt

Đọc: Chữ a và những người bạn

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Việt

Đọc: Chữ a và những người bạn

Bài giảng điện tử

4

Toán

Phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số ( t4)

Bài giảng điện tử

5

3 15/11

Sáng

1

Toán

Luyện tập

Bài giảng điện tử

2

Tiếng Việt

Viết: Chữ hoa J,K

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Việt

Nói và nghe: Niềm vui của em

Bài giảng điện tử

4

GDTC

Chiều

6

Luyện TV

Ôn luyện

Vở thực hành

7

Tin

8

HĐTN 2

Bài 11:Trường học hạnh phúc

4 16/11

Sáng

1

Tiếng Việt

Đọc:Nhím nâu kết bạn

Bài giảng điện tử

2

Tiếng Việt

Đọc:Nhím nâu kết bạn

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Anh

4

Toán

Luyện tập

Bài giảng điện tử

5

TN&XH

Bài 8:

Đường và phương tiện giao thông

Bài giảng điện tử

5 17/11

Sáng

1

Toán

Luyện tập

Bài giảng điện tử

2

Tiếng Việt

Viết: N-V Nhím nâu kết bạn

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Việt

Luyện tập: Luyện từ và câu

Bài giảng điện tử

4

Đạo đức

Bài 5: Khi em bị bắt nạt (Tiết 1)

Bài giảng điện tử

6 18/11

Sáng

 

1

Toán

Luyện tập

Bài giảng điện tử

2

Tiếng Việt

Luyện viết đoạn, đọc mở rộng

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Việt

Luyện viết đoạn, đọc mở rộng

Bài giảng điện tử

4

TN&XH

Bài 8: Đường và phương tiện giao thông

Bài giảng điện tử

5

Chiều

6

Luyện Toán

Ôn luyện

Vở thực hành

7

HĐTN 3

Thực hành kế hoạch: “Trường học hạnh phúc”

8

GDTC

Kiểm tra, nhận xét

          Tổ chuyên môn                                                                               Ban giám hiệu                                                                                                                                                            

…………………………..                                                                    ……………………………...

……………………………….                                                              ……………………………..                                                     

 

TUẦN 11

                                                          Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022

Tiết 1: HĐTN-Ccờ

…………………………………………………………………………………..

Tiết 2,3: Tiếng Việt

Tập đọc(Tiết 1+2)

BÀI 19: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng trong bài.Bước đầu nhận biết được một số yếu tố của một truyện kể như người kể chuyện (xưng tôi). Biết đọc lời kể chuyện trong bài Chữ A và những người bạn với ngữ điệu phù hợp

- Hiểu nội dung bài: Nói về câu chuyện của chữ A và nhận thức về việc cần có bạn bè.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

- Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Nói tên các chữ cái có trong bức tranh?

+ Hãy đoán xem các chữ cái đang làm gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến với tôi trước tiên.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nổi tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng…

- Luyện đọc câu dài: Một cuốn sách chỉ toàn chữ A/ không thể là cuốn sách mà mọi người muốn đọc./

- Luyện đọc đoạn:GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.87.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.44.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.87.

- HDHS nói tiếp lời của chữ A để cảm ơn các bạn: Cảm ơn các bạn, nhờ có các bạn, chúng ta đã (…)

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.87.

- HDHS tìm các từ ngữ chỉ cảm xúc.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm bốn.

C1: Trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ A đúng đầu.

C2: Chữ A mơ ước một mình nó làm ra một cuốn sách.

C3: Chữ A nhận ra rằng nếu chỉ có một mình, chữ A chẳng thể nói được vói ai điều gì.

C4: Chữ A muốn nhắn nhủ các bạn là cần chăm chỉ đọc sách.

- HS lần lượt đọc.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS hoạt động theo nhớm đôi, thực hiện nói lời cảm ơn.

- 4-5 nhóm lên bảng.

- 1-2 HS đọc.

- HS suy nghĩ và nối tiếp nêu các từ chỉ cảm xúc.

- HS chia sẻ.

……………………………………………………………………………………..

Tiết 4: Toán

Toán

              TIẾT 50: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số:

+ Đặt tính theo cột dọc

+ Tính từ phải sang trái, lưu ý sau khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số chục của số hạng thứ nhất rồi mới thực hiện phép cộng với số chục của số hạng thứ hai

-  Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK. Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr 76:

+ Nêu bài toán?

- GV hỏi:

+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

+ Muốn biết cả hai bạn có bao nhiêu cục pin con làm phép tính gì?

* GV hướng dẫn HS thao tác với que tính tìm kết quả(GV lấy que tính gài trên bảng cùng HS)

+ Lấy 36 que tính, lấy thêm 17 que tính nữa

- GV yêu cầu HS nêu kết quả và trình bày cách làm

* GV hướng dẫn đặt tính và tính( Dựa vào cách đặt tính và tính các số có 2 chữ số không nhớ HS nêu cách đặt tính và tính, nếu HS không làm được giáo viên hướng dẫn từng bước)

+ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính

+ Yêu cầu HS nêu cách tính

GV nx chốt cách đặt tính, tính đúng

? Khi tổng các chữ số hàng đơn vị lớn hơn 9 ta làm như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 1-2 phép tính.

- GV nx, chốt bài làm đúng

? Khi tính thực hiện theo thứ tự nào? Khi tổng các chữ số hang đơn vị lớn hơn 9 ta làm như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 làm bài

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

? Trong phép cộng có nhớ em lưu ý điều gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

- 2-3 HS trả lời.

+  Bạn Mai có 36 cục pin, bạn Rô-bốt  có 17 cục pin. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cục pin?

- HS trả lời

- HS nêu phép tính: 36 + 17

- HS thao tác trên que tính và tìm kết quả

- HS chia sẻ

- HS nêu

- 2-3 HS nêu

- HS trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS nêu.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS hoạt động theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS nêu.

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

                                                        Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022

Tiết 1: Toán

TIẾT 51: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có 2 chữ số

-  Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nội dung bài

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV hỏi:

+  Muốn tính đúng khi đặt tính lưu ý điều gì?

+ Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài cho biết gì, hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài cho biết gì, hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài, chữa bài

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 2: Tiếng Việt

Tập viết (Tiết 3)

CHỮ HOA I, K

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa I, K.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

-Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa I, K.

+ Chữ hoa I, K gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa I, K.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa K đầu câu.

+ Cách nối từ K sang i.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa I, K và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- 1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 3: Tiếng Việt

Nói và nghe (Tiết 4)

NIỀM VUI CỦA EM

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về niềm vui của các nhân vật trong mỗi tranh.

- Nói được niềm vui của mình và chia sẻ cùng bạn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

-Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Nói về niềm vui của các nhân vật trong mỗi bức tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- Theo em, các tranh muốn nói về điều gì?

- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp niềm vui của các nhân vật trong tranh.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Niềm vui của mình và điều làm mình không vui.

- YC HS nhớ lại những niềm vui của bản thân và điều là bản thân không vui.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3:Vận dụng:

- HDHS nói với người thân về niềm vui của từng thành viên trong gia đình dựa vào sự gần gũi với mỗi người thân đó.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- 1-2 HS chia sẻ.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: GDTC

(Giáo viên bộ môn dạy)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Tiết 6: Luyện tiếng Việt

Luyện viết đoạn

VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ ĐỒ CHƠI EM THÍCH

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về đồ chơi em thích.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- HS sử dụng được ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gữi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, quan tâm đến người khác bằng hành động đơn giản

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS trao đổi nhóm về các nội dung:

+HS lần lượt kể về những đồ chơi của mình?

+ HS kể về đồ chơi mình thích nhất?

+ Nêu lí do vì sao em thích đồ chơi đó?

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- HDHS  nói về đồ chơi em thích nhất

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS trao đổi nhóm:

+ Mỗi HS chọn một đồ chơi

+ Từng HS trong nhóm nói về đồ chơi mà mình đã lựa chọn theo gợi ý

+ HS khác nhận xét và góp ý

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.7.

- HS trao đổi bài trong nhóm để sửa bài cho nhau

 - Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1,

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, một bài đồng ca về một đồ chơi, trò chơi

- Tổ chức cho HS chia sẻ tìm đọc một bài thơ, một bài đồng ca về một đồ chơi, trò chơi

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

- HS thực hiện thảo luận

- 2-3 nhóm trình bày

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS trao đổi

- 1-2 HS đọc.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện

-         HS đọc

Điều chỉnh sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Tiết 7: Tin học

(Giáo viên bộ môn dạy)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Tiết 8: HĐTN (2)

BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC

 I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS cùng nghĩ về ngôi trường mà mình mơ ước, về những điều mà các em mong muốn sẽ có ở ngôi trường của mình.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

HS xây dựng khái niệm “Trường học hạnh phúc” theo tưởng tượng, mơ ước của mình.

− Yêu quý, tự hào về ngôi trường của mình.  Mong muốn góp sức mình để xây dựng một môi trường học tập hạnh phúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học. Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, cây thông thường.

- HS: Sách giáo khoa; giấy A3 hoặc A1, màu vẽ hoặc bút dạ, bút chì màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Khởi động:

− GV đề nghị HS chia sẻ với các bạn theo mẫu câu: “Ở trường, tớ thích nhất là …”; “Hằng ngày, tớ rất thích đến …” (Nơi nào ở trường?)

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Khám phá chủ đề:

*Hoạt động: Tham gia xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc”.

GV đề nghị HS cùng nhớ lại những nơi ở trường bằng các câu hỏi:

+ Trường chúng ta có những nơi nào, phòng ban nào? Nơi nào, hoạt động nào ở trường làm em thấy hạnh phúc?

+ Em không thích nơi nào trong trường? Vì sao? Em có muốn thay đổi nó không? Thay đổi như thế nào?

GV đề nghị mỗi tổ cùng bàn bạc, xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc”. Phân công cụ thể hoạt động được viết hoặc vẽ vào một tờ giấy A3.

−  HS trình bày ý tưởng của mình trước lớp.

− GV đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho nội dung công việc. Ví dụ:

+ Nếu sân trường nhiều rác, chúng ta sẽ làm gì?

+ Các em hãy đánh giá về lượng cây xanh và hoa ở trường mình, liệu có ít quá không? Chúng ta sẽ làm gì?

- GV kết luận: Mỗi Sao nhi đồng đưa ra được nội dung kế hoạch cho Sao của mình, phân công cụ thể cho từng bạn, hẹn ngày giờ, thống nhất trang phục, phương tiện, công cụ thực hiện,…

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:

- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm: “Trường học hạnh phúc là …” .

- Mỗi nhóm (tổ) dùng giấy A0 để vẽ theo phương pháp Khăn trải bàn về chủ đề: “Điều gì ở trường có thể khiến tôi hạnh phúc?”. Mỗi HS vẽ một sự vật hoặc sự việc tưởng tượng.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, kết luận: HS cùng định nghĩa về trường học hạnh phúc. Ví dụ: “Trường học hạnh phúc là khi được chơi ngoài vườn trường nhiều hơn”…

4. Cam kết, hành động:

- Hôm nay em học bài gì?

- Xây dựng lên khẩu hiệu: Điều em muốn nói, việc em muốn làm và tuyên truyền đến các bạn trong trường.

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- 2-3 HS nêu.

- 2-3 HS trả lời.

- HS thực hiện.

- 2 – 3 HS trình bày

- 2-3 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

……………………………………………………………………………………..

                                                                 Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2022

Tiết 1,2 : Tiếng Việt

Tập đọc (Tiết 5 + 6)

BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó, biết đọc lời nói, lời thoại của các nhân vật.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được ý nghĩa, giá trị của tình cảm bạn bè, hiểu vì sao nhím nâu có sự thay đổi từ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống cùng bạn bè.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đặc điểm, đặt được câu nói về hoạt động của học sinh.

- Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài Chữ A và những người bạn

- Chữ A muốn nhắn nhủ điều gì với các bạn?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Kể lại một số điều em cảm thấy thú vị?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến vẫn sợ hãi.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến cùng tôi nhé.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nhút nhát, mạnh dạn, trú ngụ, trang trí….

- Luyện đọc câu dài: Chúng trải qua / những ngày vui vẻ, / ấm áp vì không phải sống một mình/ giữa mùa đông lạnh giá.

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.90.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1trong VBTTV/tr.45.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90.

- Cho HS đọc lại đoạn 3 và quan sát tranh minh họa tình huống.

- Từng cặp đóng vai thể hiện tình huống.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90.

- HDHS đóng vai tình huống

- GV sửa cho HS cách cử chỉ, điệu bộ.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

 

 

 

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Chi tiết thấy bạn nhím nâu rất nhút nhát: nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn tròn người, sợ hãi, run run.

C2: Nhím trắng và nhím nâu gặp nhau vào buổi sáng khi nhím nâu đí kiếm ăn và gặp nhau tránh mưa.

C3: Nhím nâu nhận lời kết bạn cùng nhím trắng vì nhím nâu nhận ra không có bạn thì rất buồn.

C4: Nhờ sống cùng nhau mà nhím nâu và nhím trắng đã có những ngày đông vui vẻ và ấp áp.

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS thể hiện.

- HS đọc.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 3: Tiếng Anh

(Giáo viên bộ môn dạy)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: Toán

TIẾT 52: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có 2 chữ số

-  Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nội dung bài

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV hỏi:

+  Muốn tính đúng khi đặt tính lưu ý điều gì?

+ Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

? Làm thế nào để xếp được thứ tự các tàu ngầm theo thứ tự từ bé đến lớn?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

? Muốn tìm được con đường ngắn nhất con làm như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

? Nêu thứ tự thực hiện tính

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài, chữa bài

- HS trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS trả lời

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 5: TN&XH

BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

( tiết1)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

-         Kể được tên các loại đường giao thông

-         Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

-         Phân  biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.

-         Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền).

2. Năng lực

-         Năng lực chung:

●   Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

●   Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

-         Năng lực riêng:

●   Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông và phương tiện giao thông.

●   Thu thập được thông tin về tiện ích của một số phương tiện giao thông.

3. Phẩm chất

-         Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-         Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-         Giáo án.

-         Các hình trong SGK.

-         Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

-         Giấy A2.

-         Tranh ảnh về đường giao thông, phương tiện giao thông và biển báo giao thông.

-         Một số đồ dùng, phương tiện để HS đóng vai.

b. Đối với học sinh

-         SGK.

-         Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

                                                            TIẾT 1                                               

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn và gia đình đã từng sử dụng những phương tiện giao thông nào để đi lại?

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em và gia đình đã từng sử dụng rất nhiều lần những phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....để đi lại. Vậy các em đã biết rõ về những loại đường giao thông, phương tiện giao thông hay một số loại biển báo giao thông không? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề này. Chúng ta cùng vào Bài 8 – Đường và phương tiện giao thông.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Các loại đường giao thông

a. Mục tiêu:

- Kể được tên các loại đường giao thông.

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 42 và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các loại đường giao thông?

+ Giới thiệu tên các loại đường giao thông khác, mà em biết?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV hoàn thiện câu trả lời và bổ sung: Đường thủy gồm có đường sông và đường biển.

- GV giới thiệu thêm về đường cao tốc trên cao và đường tàu điện ngầm ở một số nước.

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Hoạt động 2: Giới thiệu các loại đường giao thông ở địa phương

a. Mục tiêu: Thu thập được thông tin về các loại đường giao thông ở địa phương mình.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 6

- GV yêu cầu HS:

+ Từng HS chia sẻ trong nhóm thông tin mà mình đã thu thập được về giao thông của địa phương.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm vào giấy A2, khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa và sáng tạo trong cách trình bày sản phẩm.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các nhóm, tuyên dương những nhóm trình bày sáng tạo.

- GV chia sẻ những thuận lợi, khó khăn về việc đi lại ở địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng, nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia giao thông, giờ tan tầm thường xảy ra hiện tượng ùn tắc,...)   

 

 

 

 

- HS trả lời: xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Tên các loại đường giao thông trong các hình: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt.

+ Tên các loại đường giao thông khác mà em biết: đường sống, đường biển, đường cao tốc,...

- HS thảo luận, trao đổi.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

                                                          Thứ  năm ngày  17 tháng 11  năm 2022

Tiết 1: Toán

TIẾT 53: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có 2 chữ số

-  Áp dụng cộng có nhớ trong giải toán lời văn

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nội dung bài

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV hỏi:

+  Muốn tính đúng khi đặt tính lưu ý điều gì?

+ Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

? Muốn biết mỗi khinh khí cầu buộc với kết quả đúng hay sai ta làm như thế nào?

? Nhận xét các số trên tia số?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài cho biết gì, hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài, chữa bài

- HS trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 2: Tiếng Việt (7)

Chính tả (Tiết 7)

NGHE – VIẾT: NHÍM NÂU KẾT BẠN

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn viết có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn viết có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 3,4,5.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.46.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 3: Tiếng Việt (8)

Luyện từ và câu (Tiết 8)

TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm.

- Đặt được câu về hoạt động theo mẫu.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đặc điểm.

- Rèn kĩ năng đặt câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Từ ngữ chỉ hoạt động: nhường bạn, giúp đỡ, chia sẻ.

+ Từ ngữ chỉ đặc điểm: hiền lành, chăm chỉ, tươi vui.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS nêu lại các từ chỉ hoạt động ở bài 1.

- GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi, quan sát tranh để lựa chọn các từ ngữ cần điền.

- YC HS làm bài vào VBT bài 6/ tr.47.

- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 2: Viết câu về hoạt động.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu theo nội dung của từng bức tranh.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- YC HS làm bài vào VBT bài 7/ tr.47.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện nhóm đôi.

- HS làm.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS đặt câu (Bạn Lan cho bạn Hải mượn bút).

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: Đạo đức

Chủ đề: Tìm kiếm sự hỗ trợ

Bài 5: Khi em bị bắt nạt (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nêu được một số tình huống bị bắt nạt.

­- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt.

- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt.

2. Năng lực

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Nhận ra được một số tình huống bị bắt nạt.

3. Phẩm chất

- Chủ động tìm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt.

II. Đ dùng dy hc:

Giáo viên:Máy chiếu, máy tính, đạo cụ để đóng vai 2.     Học sinh:SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động

*Mục tiêu:Tạo không khí vui vẻ, kết nối với bài học.

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thỏ chọn đường đi an toàn”

*Cách chơi: Cả lớp cùng quan sát tranh  tr.24 trong SGK trong 1 phút, giới thiệu các nhân vật, tình huống trong tranh. "Bạn Thỏ đang đi trên đường thì bất ngờ Chó Sói xuất hiện".

- Hỏi: Theo em, bạn Thỏ nên đi đường nào để an toàn?

- Vì sao em chọn phương án đó?

- Gọi HS trả lời, nhận xét và chia sẻ ý kiến.

- GV nhận xét và giới thiệu bài.

-HS tham gia chơi.

-HS chia sẻ ý kiến.

+ Bạn Thỏ nên đi đường đi học để được an toàn.

+ Vì đường đi học có bác Gấu công an ở đó.

- HS lắng nghe

10’

2. Khám phá

Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi

*Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống khi bị bắt nạt.

- GV chia lớp thành nhóm 4, thực hiện các nhiệm vụ sau:

*Nhiệm vụ 1: HS quan sát tranh, kể lại câu chuyện theo tranh “Chuyện của Heo con” và trả lời câu hỏi:

+ Chuyện gì đã xảy ra với Heo con?

+ Khi đó Heo con cảm thấy như thế nào?

+ Heo con đã làm gì?

*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự thể hiện của bạn theo tiêu chí sau:

+ Kể chuyện, to, rõ ràng và cuốn hút, thể hiện đúng nhân vật

+ Trả lời: Trả lời đầy đủ, hợp lí

+ Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

- GV mời một nhóm HS kể lại câu chuyện.

- GV kể lại câu chuyện cuốn hút, truyền cảm.

- GV lần lượt nêu lại các câu hỏi và mời HS trả lời. (GV có thể đặt thêm câu hỏi mở rộng giúp HS hiểu sâu hơn)như:

+ Trong câu chuyện trên, em thích bạn nào hơn? Vì sao?

+ Theo em, bạn Heo con gặp khó khăn gì trước yêu cầu của bạn Khỉ?

+ Nếu em là người chứng kiến sự việc đó, em sẽ nói hoặc làm gì lúc đó? Vì sao?

+ Các bạn đã làm gì sau khi cô giáo Hươu Cao Cổ nhắc nhở?

+ Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

- GV mời HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

- GV kết luận:Bạn Heo con bị các bạn trêu chọc gọi là “Heo mập”, bị bạn Khỉ bắt nộp đồ, các bạn không chơi cùng. Chúng ta không nên đồng tình với những hành vi đó. Nếu gặp tình huống như thế, chúng ta nên tìm đến thầy cô, cha mẹ,... để chia sẻ, nhờ giúp đỡ, không nên im lặng và chịu đựng. Bên cạnh đó, khi các bạn đã nhận ra lỗi của mình vì đã bắt nạt bạn, chúng ta nên tha thứ cho những người biết nhận lồi, sửa lồi và không đồng tình, ủng hộ những người mắc lồi nhưng không biết nhận lỗi, sửa lồi.

-GV nhận xét sự tham giacủa HS trong hoạt động này và chuyến ý sang hoạt động tiếp theo.

-HS làm việc nhóm 4, kể lại câu chuyện: Chuyện của Heo con:

- Đại diện các nhóm kể chuyện và trả lời câu hỏi.

+ Heo con hay bị các bạn trêu chọc và bắt nạt ở trường.

+ Khi đó Heo con cảm thấy lo lắng, sợ hãi và không tập trung học bài được.

+ Heo con đã đến tìm cô giáo và kể lại mọi chuyện

- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân:

- Kể lại câu chuyện.

-HS lắng nghe

- HS trả lời theo ý kiến của mình.

VD: Em thích Heo con vì

khi bị bạn bắt nạt, Heo con đã biết tìm sự hỗ trợ của cô giáo.

+ Heo con không biết tìm chuối ở đâu để đưa cho Khỉ.

+ Nếu em là người chứng kiến, em sẽ khuyên các bạn không được trêu chọc Heo con. Vì chúng mình là bạn bè cùng lớp nên chơi đoàn kết với nhau.

+ Các bạn đã nhận ra lỗi của mình và xin lỗi Heo con.

+ Không nên trêu chọc hoặc bắt nạt các bạn.

-HS nhận xét, góp ý.

-HS lắng nghe

5’

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hành vi bắt nạt người khác

*Mục tiêu:Nêu được một số hành vi bắt nạt người khác.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và thực hiện nhiệm vụ:

*Nhiệm vụ 1: Quan sát và tìm hiểu nội dung các bức tranh trang 26 và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang có hành động gì? Dựa vào đâu mà em biết?

+ Nêu một số hành vi bắt nạt khác mà em biết.

*Nhiệm vụ 2: Nhận xét đánh giá hoạt động của các bạn theo các tiêu chí sau:

+ Trình bày: nói to, rõ ràng.

+ Nội dung: đầy đủ, hợp lí.

+ Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc.

- GV quan sát HS thảo luận nhóm, đặt câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS (nếu cần).

- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm lên trình bày và mời HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn trình bày đưa ra ý kiến phản hồi.

-           GV mời một số HS nhận xét, góp ý, bổ sung, nêu câu hỏi (nếu có).

-           GV tổng hợp lại các nội dung trong tranh mà HS đã đưa ra hợp lí, giúp HS phân tích kĩ để hiểu sâu ý nghĩa của từng bức tranh.

-GV kết luận: Các bạn trong mỗi tranh đang có hành vi bắt nạt người khác. Đó là những hành vi không đúng. Nếu em chứng kiến hay trải qua việc bị bắt nạt như thế, em cần tìm kiếm sự hồ trợ.

-GV nhận xét sự tham gia của HS trong hoạt động này và chuyển ý sang hoạt động tiếp theo.

-HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành nhiệm vụ.

-Đại diện 1-2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

+BT1: Cố tình đẩy bạn ngã

+BT2: Xua đuổi, không cho bạn chơi cùng.

+BT3: Dọa nạt bạn, đánh bạn.

+BT4: Dùng lời nói khiếm nhã, thiếu tôn trọng.

-Các nhóm khác lắng nghe, theo dõi và đặt câu hỏi cho các nhóm trình bày (nếu có).

-HS lắng nghe

5’

Hoạt động 3: Chia sẻ vì sao cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt.

*Mục tiêu:HS trình bày được vì sao cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt.

-GV tổ chức cho HS bày tỏ quan điểm cá nhân với câu hỏi sau:

+Nếu không tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt thì điều gì có thể xảy xa với bản thân và những người xung quanh?

 

 

 

 

-GV kết luận, nhận xét sự tham gia của HS trong hoạt động này và chuyển ý sang hoạt động tiếp theo.

-HS suy nghĩ và trình bày

-HS khác nhận xét, bổ sung.

+ Đối với bản thân: Lo sợ, không tập trung học hành, sức khoẻ suy yếu.

+ Đối với người xung quanh: Các bạn không rút ra bài học, tiếp tục bắt nạt các bạn khác.

 

-HS lắng ghe

 

7’

Hoạt động 4: Thảo luận những việc nên làm khi bị bắt nạt.

*Mục tiêu:

HS nêu được những việc nên làm để tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt.

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm  nhóm 4 và thực hiện các nhiệm vụ.

*Nhiệm vụ 1: Quan sát các bức tranh trang 27và trả lời câu hỏi:

+Khi bị bắt nạt, em nên làm gì?

+Ngoài những cách trong tranh, em có thể tìm kiếm sự hỗ trợ bằng cách nào khác nữa không?

*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá hoạt động của các bạn theo các tiêu chí sau:

+Trình bày: nói to, rõ ràng.

+Nội dung: đầy đủ, hợp lí.

+Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc.

GV quan sát HS thảo luận nhóm, đặt câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS (nếu cần).

- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trình bày và mời HS khác nhận xét, góp ý.

- GV tống họp lại các ý kiến hợp lí, giúp HS phân tích để HS biết các cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt:

-GV kết luận: Khi bị bắt nạt, hãy cởi mở chia sẻ và tìm đến những người đáng tin cậy để được giúp đỡ.

-GV mở rộng thêm, liên hệ với kiến thức HS đã được học từ trước như:

+ Kế tên những người mà khi bị bắt nạt em có thể tìm gặp và nhờ sự hỗ trợ.

+ Khi gặp và nhờ hỗ trợ, em sẽ nói gì?

- GV nhận xét sự tham gia của HS trong hoạt động này và chuyển ý sang hoạt động tiếp theo.

-HS trao đổi, thảo luận trong nhóm.

 

-HS nêu ý kiến.

 

+ Cách 1 : Hét to cho người khác nghe thấy.

+ Cách 2: Nói chuyện với bạn.

+ Cách 3: Trao đổi với thầy cô.

+ Cách 4: Tâm sự cùng cha mẹ, người mình tin tưởng.

+ Cách 5: Báo bảo vệ.

+ Cách 6: Báo công an.

 

 

 

 

 

-Các nhóm khác nhận xét, góp ý.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

3.Củng cố - dặn dò.

*Mục tiêu:Khái quát lại nội dung tiết học.

-GV hỏi:

+ Nếu con bị người khác bắt nạt, con cần làm gì?

-GV nhận xét, đánh giá tiết học.

 

2-3 HS nêu

 

-HS lắng nghe

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

                                                 

                                                                 Thứ  sáu  ngày  18  tháng 11  năm 2022

Tiết 1: Toán

TIẾT 54: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có 2 chữ số(một chữ số)

-  Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo, gải toán có lời văn

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nội dung bài

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV hỏi:

+  Muốn tính đúng khi đặt tính đúng lưu ý điều gì?

+ Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài cho biết gì, hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

? Muốn biết mỗi bạn xách được bao nhiêu lít nước ta làm như thế  nào?

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chữa bài

- GV cho HS đọc lại dãy số trong bài?

? Nhận xét các số trong bài?

3. Củng cố, dặn dò:

- Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì?

- Nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- 2 -3 HS đọc.

- HS làm bài

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

 - 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

 

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 2,3: Tiếng Việt

 

Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10)

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT GIỜ RA CHƠI

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Viết được 3-4 câu kể về một giờ ra chơi ở trường em.

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn về hoạt động của học sinh ở trường em yêu thích.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng viết đoạn văn.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- HDHS làm việc theo nhóm bốn đựa vào tranh và liên hệ thực tế ở trường để kể tên một số hoạt động của hóc inh trong giờ ra chơi.

- GV gọi HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

- HDHS viết đoạn văn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài viết về hoạt động của học sinh ở trường.

- Tổ chức cho HS chia sẻ bài đọc trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC

- Gọi HS nhắc lại một số hoạt động của hóc inh ở trường.

- Cho HS quan sát tranh minh họa. Tranh vẽ gì?

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về hoạt động yêu thích nhất.

- Nhận xét, đánh giá

- YC HS thực hành viết vào VBT bài 8 tr.47.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài viết ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

- HS đọc.

- HS nhắc lại.

- HS quan sát.

- HS chia sẻ.

- HS chia sẻ.

- HS chia sẻ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 4: TN&XH

BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

( tiết1)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

-         Kể được tên các loại đường giao thông

-         Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

-         Phân  biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.

-         Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền).

2. Năng lực

-         Năng lực chung:

●   Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

●   Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

-         Năng lực riêng:

●   Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông và phương tiện giao thông.

●   Thu thập được thông tin về tiện ích của một số phương tiện giao thông.

3. Phẩm chất

-         Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-         Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-         Giáo án.

-         Các hình trong SGK.

-         Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

-         Giấy A2.

-         Tranh ảnh về đường giao thông, phương tiện giao thông và biển báo giao thông.

-         Một số đồ dùng, phương tiện để HS đóng vai.

b. Đối với học sinh

-         SGK.

-         Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

                                                            TIẾT 2

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Đường và phương tiện giao thông (tiết 2)

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 3: Một số phương tiện giao thông

a. Mục tiêu:

- Kể được tên một số phương tiện giao thông.

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về phương tiện giao thông.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi:

+ Nói tên các loại phương tiện giao thông có trong các hình?

+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số phương tiện giao thông người dân ở địa phương thường đi lại? Chúng có tiện ích gì?

+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông nào? Vì sao?

- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh về các phương tiện giao thông khác: khinh khí cầu, tàu điện ngầm.

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Hoạt động 4: Thu thập thông tin

a. Mục tiêu: Thu thập được một số thông tin về phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 6

- GV yêu cầu HS:

+ Từng cá nhân chia sẻ thông tin mà mình đã thu thập được về phương tiện giao thông và tiện ích của chúng trong nhóm.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm và khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa (có thể trình bày theo từng nhóm: nhóm theo đường giao thông hoặc nhóm theo đặc điểm, tiện ích).

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các nhóm và tuyên dương nhóm có cách trình bày sáng tạo.

Bước 3: Chơi trò chơi “Đố bạn”

- GV hướng dẫn từng cặp HS chơi trò chơi: Một HS nói đặc điểm, một HS đoán tên phương tiện giao thông.

- GV gọi một số cặp HS lên chơi trước lớp. Những HS còn lại nhận xét và hoàn thiện cách chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+  Tên các loại phương tiện giao thông có trong các hình: ô tô, tàu thủy, máy bay, xe máy, tàu hỏa, xe đạp, thuyền, xích lô.

+ Phương tiện đó đi trên giao thông: đường bộ (ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô), đường thủy (tàu thủy, thuyền), đường hàng không (máy bay), đường sắt (tàu hỏa).

- HS trả lời:

+ Ở địa phương em người dân đi lại bằng những phương tiện giao thông: ô tô, xe gắn máy, xe đạp. Chúng có tiện ích: đi lại thuận tiện, ít tốn kém thời gian.

+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông: xe đạp vì bảo vệ môi trường.

 

 

 

 

 

 

- HS trao đổi, làm việc theo nhóm.

- HS trình bày:

+ Máy bay: nhanh, ít tốn kém thời gian.

+ Tàu thủy: di chuyển khá nhanh.

+  Xe đạp: bảo vệ môi trường.

+ Ô tô: thuận đi lại mọi thời tiết và ít tốn kém thời gian.

- HS chơi trò chơi:

A: Phương tiện giao thông nào có hai bánh, không gây ô nhiễm môi trường?

B: Đó là xe đạp.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 6: LT T oán

LUYỆN TẬP TOÁN

TIẾT 69: ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan.

- Gọi tên đường thẳng, đường cong, nhóm ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ cho trước.

- Nhận dạng đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hang trong thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Giao tiếp và hợp tác.

- Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

          + Một số vật dụng có dạng đường cong: vành nón, cạp rổ, rá bị bật,...

- HS:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Khởi động:

- Vẽ một số điểm, đoạn thẳng lên bảng, YC HS gọi tên các điểm, đoạn thẳng đó.

- Cho HS quan sát, dẫn dắt vào bài.

2. Khám phá:

- GV cho HS mở sgk/tr.100:

- YC HS quan sát tranh và dựa vào bóng nói của Việt, trả lời CH:

+ Tranh vẽ những gì?

+ Vạch kẻ đường có dạng gì? Cầu vồng có dạng gì?

+ Hãy đọc tên các điểm có trong hình vẽ.

+ Nối điểm A với điểm B ta được gì?

- GV giới thiệu: Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB.

- Cho HS đọc tên đường thẳng AB.

+ Ba điểm M, N, P cùng nằm trên đường thẳng nào?

- Chỉ vào hình và chốt: Ba điểm M, N, P cùng nằm trên một đường thẳng. Ta nói ba điểm M, N, P là ba điểm thẳng hang.

- Trên bảng vẽ đường cong nào?

- Đưa ra các đồ vật có dạng đường cong cho HS nhận biết.

- Vẽ thêm một số đường thẳng, yêu cầu HS đọc tên các đường thẳng đó.

- YC HS thảo luận nhóm bàn, so sánh sự khác nhau giữa đoạn thẳng và đường thẳng.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.

- NX, tuyên dương HS.

3. Thực hành, luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS hoạt động nhóm đôi: Từng HS kể cho bạn theo YC của bài, đồng thời góp ý sửa cho nhau.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS nêu YC bài.

- YC HS làm bài vào VBT

- Mời một số HS chia sẻ bài làm trước lớp, giải thích rõ vì sao lại điền Đ hoặc S.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm việc theo nhóm bàn. Từng HS đưa ra ý kiến của mình và thống nhất chung.

- Mời đại diện một số nhóm HS nêu kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn:

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm việc theo nhóm 4. Từng HS đưa ra ý kiến của mình và thống nhất chung.

- Mời đại diện một số nhóm HS nêu kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

5. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Quan sát, nhận dạng các đường thẳng, đường cong có trong thực tiễn cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

 

- HS quan sát, trả lời câu hỏi.

- 2 HS trả lời - Lớp NX.

- HS đọc tên các điểm.

- 2 -3 HS trả lời

- 1-2 HS trả lời.

- HS đọc tên hình.

- HS trả lời

- 2 HS trả lời.

- HS quan sát,nhận biết đường cong.

- HS đọc tên các đường thẳng vừa vẽ.

- Các nhóm làm việc

- 2 nhóm trình bày. Lớp NX, góp ý.

- 2 HS đọc.

- Quan sát, trả lời câu hỏi.

- 2 HS nêu.

- HS làm bài.

- 2 HS chia sẻ trước lớp

- 2 HS đọc.

- Các nhóm thực hiện yêu cầu.

- 2 nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp NX, góp ý.

- 2 HS đọc.

- Các nhóm thực hiện yêu cầu.

- 2 nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp NX, góp ý.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 7: HĐTN (3)

SƠ KẾT TUẦN

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: “TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC”

I. MỤC TIÊU:

     * Sơ kết tuần:

 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

      * Hoạt động trải nghiệm:

- Thực hiện kế hoạch đã được thảo luận, chia sẻ niềm vui khi hoàn thành kế hoạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tivi chiếu bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần.

a. Sơ kết tuần 11:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 11.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

* Tồn tại

b. Phương hướng tuần 12:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất l­ượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh tr­­ường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động nhóm

*Hoạt động 1: Các tổ thực hiện kế hoạch “Trường học hạnh phúc”.

- GV hướng dẫn các tổ về từng khu vực thực hiện nhiệm vụ.

- Trong quá trình HS thực hiện, GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết.

- GV mời HS chia sẻ cảm xúc của mình sau khi thực hiện kế hoạch tổ.

- Khen ngợi, đánh giá.

*Hoạt động 2: Các tổ tự đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch

GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch của nhóm trên ba tiêu chí:

+ Đã hoàn thành công việc đề ra chưa?

+ Chất lượng công việc thế nào?

+ Trong quá trình thực hiện, thái độ thành viên trong nhóm ra sao, có đoàn kết, trách nhiệm không?

- HS có thể dùng các biểu tượng: Mặt cười hay mặt mếu; Ngón tay cái hướng lên, chúc xuống; Biểu tượng trái tim và chấm than to. HS cũng có thể tự sáng tác biểu tượng của riêng tổ, nhóm mình.

- GV kết luận: Việc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giúp HS nhận thức được năng lực làm việc nhóm của mình để điều chỉnh kĩ năng, phương pháp hành động, rèn luyện năng lực lập và thực hiện kế hoạch.

3. Cam kết hành động.

GV khuyến khích HS vẽ bức tranh “Trường học hạnh phúc” để tham gia dự thi toàn trường

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 12.

-   HS thực hiện.

1 – 2 HS chia sẻ

-   HS chia sẻ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 8: GDTC

(Giáo viên bộ môn dạy)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

HẾT TUẦN 11

                                                                                   

    DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

 GIÁO VIÊN

 

 

 

 

 

 

NGUYỄN THỊ BÉ

Các tin khác