''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

 » Tài nguyên » Kế hoạch bài dạy

Khối 2

Cập nhật lúc : 06:12 20/04/2023  

kế hoạch bài dạy - lớp 2/2 - tuần 25.....

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2/2

 NĂM HỌC 2022-2023

Tuần thứ: 25 từ ngày: 6/2/2023 đến ngày: 10/2 /2023

 

Thứ

Buổi

TIẾT

MÔN

TÊN BÀI

Tên thiết bị

2 6/2/2023

Sáng

1

HĐTN 1

CHÀO CỜ

 

2

Tiếng Việt

Tập đọc: Tiếng chổi tre

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Việt

Tập đọc: Tiếng chổi tre

Bài giảng điện tử

4

Toán

So sánh các số tròn trăm, tròn chục

Bài giảng điện tử

3

7/2/2023

Sáng

1

Toán

Luyện tập

Bài giảng điện tử

2

Tiếng Việt

Tập viết: Chữ hoa H

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Việt

Nói và nghe: Kể chuyện Hạt giống nhỏ

Bài giảng điện tử

4

Đạo đức

Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân (Tiết 3)

Bài giảng điện tử

Chiều

6

Luyện TV

Ôn luyện

Vở thực hành

7

TN&XH

Bài 15:Phòng tránh cong vẹo cột sống 2

Bài giảng điện tử

8

HĐTN 2

Bài 25: Những người bạn hàng xóm

 

4

8/3/2023

Sáng

1

Tiếng Việt

Tập đọc: Cỏ non cười rồi

Bài giảng điện tử

2

Tiếng Việt

Tập đọc: Cỏ non cười rồi

Bài giảng điện tử

3

Toán

Số có ba chữ số

Bài giảng điện tử

4

Tiếng Anh

   

5

Tin

 

 

5

9/3/2023

Sáng

1

Toán

Luyện tập

Bài giảng điện tử

2

Tiếng Việt

Chính tả: Nghe- viết: Cỏ non cười rồi

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Việt

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về bảo vệ môi trường; Dấu phẩy

Bài giảng điện tử

4

GDTC

   

6

10/3/2023

Sáng

 

1

Toán

Luyện tập

Bài giảng điện tử

2

Tiếng Việt

Viết đoạn văn: Viết lời xin lỗ

Bài giảng điện tử

3

Tiếng Việt

Viết đoạn văn: Viết lời xin lỗ

Bài giảng điện tử

4

TN&XH

Bài 16:Cơ quan hô hấp 1

Bài giảng điện tử

5

     

Chiều

6

L Toán

Ôn luyện

Vở thực hành

7

HĐTN 3

Sơ kết tuần: Thi đua làm việc tốt

 

8

GDTC

   

Kiểm tra, nhận xét

          Tổ chuyên môn                                                                               Ban giám hiệu                                                                                                                                                           

…………………………..                                                                    ……………………………...

TUẦN 25

                                                          Thứ hai ngày  6  tháng 3 năm 2023

Tiết 1: HĐTN-Ccờ

CHÀO CỜ

…………………………………………………………………………………..

 

Tiết 2,3: Tiếng Việt

Tập đọc (2 tiết)

BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được thời gian, địa điểm miêu tả trong bài thơ, hiểu được công việc thầm lặng, vất vả nhưng đầy ý nghĩa của chị lao công, từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn môi truờng sống xung quanh mình.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực về thơ: nhận biết được công việc giữa sự lặng lẽ, âm thầm của chị lao công trong bài thơ.

- Khơi dậy các em lòng biết ơn đối với những người lao động bình thường, làm đẹp môi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ 2 bức tranh miêu tả thời điểm nào trong ngày?

+ Vì sao con đuờng trong bức tranh thứ hai lại trở nên sạch sẽ như vậy?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc tâm tình, tha thiết để diễn tả lòng biết ơn. 

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Quét rác…

+ Đoạn 2: Những đêm đông đến Quét rác

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xao xác, lao công, lặng ngắt, gió rét, sach lề…

- Luyện đọc câu: Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me//, Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác…//, Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng//, Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác…//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm hai.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.55.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.29.

C1: Chị lao công làm việc vào những thời gian nào?

C2: Đoạn thơ thứ hai cho biết công việc của chị lao công vất vả như thế nào?

C3: Những câu thơ sau nói  lên điều gì?

C4: Tác giả nhắn nhủ em điều gì qua 3 câu thơ cuối?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Trong đoạn thơ thứ nhất, từ nào miêu tả âm thanh của tiếng chổi tre?

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr. 55.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr. 29.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Thay tác giả, nói lời cảm ơn đối với chị lao công.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr. 55.

- HDHS đóng vai chị lao công, đóng vai tác giả nói lời cảm ơn chị lao công.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn 

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm hai.

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Chị lao công làm việc vào đêm hè và đêm đông.

C2: Chị lao công phải làm việc vào lúc đêm khuya, không khí lạnh giá, con đuờng vắng lặng.

C3:  a

C4: Qua 3 câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ em giữ gìn đường phố sạch đẹp.

- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm 4, tìm từ miêu tả âm thanh (Xao xác)

-  nhóm lên bảng trình bày.

- 2-3 nhóm chia sẻ.

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm đôi: Tôi rất biết ơn chị vì chị đã làm cho đuờng phố sạch, đẹp.

- Đại diện 2-3 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- HS chia sẻ nhóm.

…………………………………………………………………………………..

.

Tiết 4: Toán

TIẾT 120: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM, TRÒN CHỤC

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết và so sánh được các số tròn trăm, tròn chục.

- Nắm được thứ tự các số tròn trăm, tròn chục; nêu được các số tròn trăm, tròn chục ứng với các vạch trên tia số; tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trong một nhóm có bốn chữ số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS nhắc lại kiến thức về việc so sánh các số tròn chục trong phạm vu 100?

- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số tròn trăm lên bảng yêu cầu HS viết số tròn trăm tương ứng với mỗi nhóm vào hình rồi thực hiện so sánh.

+ GV YC HS thực hiện Vd sau: 300…400

=>GV gợi mở để HS đưa ra kết luận: Số tròn trăm nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn: Số tròn trăm nào có số trăm bé hơn thì số đó bé hơn. Hai số tròn trăm có cùng số trăm thì bằng nhau.

- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số tròn chục lên bảng yêu cầu HS viết số tròn chục tương ứng với mỗi nhóm vào hình rồi thực hiện so sánh

- GV lấy VD khác để hS thực hiện

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số tròn trăm, tròn chục.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: Để so sánh được các số trên trước tiên ta phải tìm được các tấm bìa là bao nhiêu?

-GV YC HS làm vào vở?

- HS trình bày bài làm của mình

- Làm thế nào em so sánh được?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn các so sánh với một tổng

- YC HS làm bài.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài.

- Trong hai bạn Nam và Việt ảnh thẻ của bạn nào che số lớn hơn, bé hơn?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về so sánh số trong tră, tròn chục.

- Nhận xét giờ học.

 

 

 

- 2-3 HS trả lời.

- HS viết.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- HS thực hiện.

- HS làm.

- HS nêu.

- Hs lắng nghe.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS nêu.

- HS lắng nghe

- HS làm.

- HS trả lời.

…………………………………………………………………………………..

                                                        Thứ ba ngày 7 tháng 3  năm 2023

Tiết 1: Toán

TIẾT 121: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết các so sánh các số tròn tram, tròn chục.

- Biết sắp xếp các số tròn trăm, tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại; tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trong 4 số

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

So sánh 700 < 900 rồi chọn Đ

So sánh 890 > 880 rồi chọn Đ

So sánh 190 = 190 rồi chọn Đ

So sánh 520 = 250 rồi chọn S

So sánh 270 < 720 rồi chọn Đ

So sánh 460 > 640 rồi chọn S

- GV nêu:

=> Để so sánh được hai vế, ta làm như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách sắp xếp từ bé đến lớn

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách sắp xếp từ lớn đến bé

- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

a) Để tìm được số lớn nhất trong toa tàu ta phải làm như thế nào?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

b) - Muốn sắp xếp được toa tàu từ bé đến lớn ta phải làm gi?

- Ta đổi chỗ như thế nào?

- GV nhận xét, khen ngợi HS

Bài5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tìm ra hai cân thăng bằng tìm ra bạn gấu cân nặng bao nhiêu?

+ Từ hình thứ nhất ta có gấu xám nhẹ hơn gấu xám

+ Từ hình thứ hai ta có gấu xám nhẹ hơn gấu nâu

=> Cân nặng của các bạn là: Gấu xám, gấu trắng, gấu nâu

- Lần lượt cân nặng của các bạn là: 400kg, 480kg

- GV nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời

- HS làm bài cá nhân.

- Đỏi chỗ thứ tự của các toa tàu

- Đổi toa tàu 130 và 730

- HS lắng nghe.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe và tìm cách làm.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 2: Tiếng Việt

Tập viết (Tiết 3)

CHỮ HOA X

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Biết viết chữ viết hoa X cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Xuân về, hàng cây bên đuờng thay áo mới.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa X.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa X.

+ Chữ hoa X gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa X.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa X đầu câu.

+ Cách nối từ X sang u, a, n.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa X và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- 1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 3: Tiếng Việt

Nói và nghe (Tiết 4)

HẠT GIỐNG NHỎ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa nhờ đâu hạt giống nhỏ trở thành một cây cao, to, khoẻ mạnh.

- Hiểu đuợc tác dụng của cây cối với đời sống con người.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Kể về “Hạt giống nhỏ”

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Hạt giống nhỏ trở thành cây như thế nào?

+ Cây mong muốn quả đồi như thế nào?

+ Những hạt cây nẩy mầm nhờ đâu?

+ Tranh vẽ quả đồi thay đổi như thế nào?

- Theo em, các tranh muốn nói làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh?

- Tổ chức cho HS kể về Hạt giống nhỏ, lưu ý tác dụng của cây cối đối với cuộc sống con người.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Qua câu chuyện để biết làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh.

- YC HS nhớ lại sự việc thể hiện trong mỗi tranh, hiểu tác dụng của cây cối đối với cuộc sống con người.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS viết 2-3 câu về hạt giống nhỏ: có thể viết một hoạt động em thích nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc, suy nghĩ của em, hiểu được tác dụng của cây cối với đời sống con người…

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.30.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

 

- 1-2 HS chia sẻ.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 4: Đạo đức

Tuần 25 : Tiết 2

BÀI 10: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HScókhảnăng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực. Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

- Hình thành , vận dụng được  cảm xúc tích cực  vào trong cuộc sông thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Nănglực:

- Thông qua việc hình thành những cảm xúc tích cực HScócơhộiđượcpháttriển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp trong cuộc sống,học tập tốthơn.

b. Phẩmchất:ngoan ngoãn ,chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-SGK; SGV; vở BTĐĐ.  Laptop; màn hình máy chiếu; …….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND cáchoạtđộngdạyhọc

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

 

 

 

 

A.Hoạtđộngkhởiđộng

Mụctiêu: Tạotâmthếvuitươi, phấnkhởi

 

 

B. Hoạtdộng thực hành luyện tập

Mụctiêu:HS thể hiện và nhận diện được các loại cảm xúc khác nhau , nêu được cách thức để nhận biết được các loại cảm xúc đó.

 

 

 

 

 

 

 

Mục tiêu : HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp, thể hiện cảm xúc tích cực, phù hợp với các tình huống được đưa ra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mục tiêu:HS nêu được cảm xúc của bản thân trong buổi học

C.Hoạt độngvậndụng

Mụctiêu:Vận dụng đượckiếnthứckĩnăngvề cảm xúc tích cực vào thực tế cuộc sông

 

 

D.Củngcố- dặndò

* Ôntậpvàkhởiđộng:

- GV tổchứccho HS  xung phong lên bảng thể hiện biểu cảm nét mặt lời nói tỏ vẻ hạnh phúc ,vui vẻ…

?/ Nêu tác dụng của cảm xúc tích cực đối với bản thân?

- GV kếthợpgiớithiệubài

* HĐ1 : Bạn nào thể hiện cảm xúc tích cực , bạn nào thể hiện cảm xúc tiêu cực :

Cách tiến hành :

- GV tổ chức trò chơi toàn lớp học :

+ GV mời lần lượt từng HS lên bục giảng bốc thăm tờ giấy chỉ cảm xúc đã được GV chuẩn bị sẵn. HS sẽ dùng ngôn ngữ cơ thể, nét mặt để diễn đạt lại cảm xúc để cả lớp đoán.

- GV mời HS đoán cảm xúc dựa trên sự thể hiện của bạn và giải thích vì sao lại có dự đoán như vậy.

- GV nhận xét sự tham gia hoạt động học tập của HS trong hoạt động này.

HĐ2:Đóng vai

Cách tiến hành : GV YC HS quan sát tranh và nêu YC , nội dung tình huống.

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

*/Nhiệm vụ 1 : Thảo luận nhóm 4 và đóng vai xử lí một tình huống được đưa ra.

*/Nhiệm vụ 2 : Đánh giá , nhận xét hoạt động của bạn theo tiêu chí :

+ Phương án xử lí : hợp lí

+ Đóng vai : sinh động hấp dẫn

+ Thái độ làm việc nhóm : Tập trung , nghiêm túc.

- GV quan sát , hỗ trợ đặt câu hỏi hướng dẫn khi cần thiết.

- GV mời HS nhận xét , góp ý bổ sung.

- GV chia sẻ ý kiến , suy nghĩ của mình với mỗi phương án mà các nhóm đưa ra, gợi ý thêm các phương án khác hợp lý . VD :

+ Tình huống 1 : Bạn nhỏ nhận được thư của bố đang công tác nơi xa. Bạn nhỏ nên viết thư hồi đáp.

+ Tình huống 2 : Bạn nhỏ nhận được một món quà như mong muốn từ ông già Nô-en. Bạn nhỏ có thể nhảy lên nói to rằng : “Đây là món quà em đang mơ ước . Thật là tuyệt vời!”.

-GV nhận xét sự tham gia của HS trong hoạt động này

* HĐ3:Liên hệ

Cách tiến hành :

- GV YC HS trao đổi theo nhóm đôi nói về cảm xúc của mình trong giờ học.

- YC HS chia sẻ lại trước lớp về cảm xúc của mình.

- GV khuyến khích HS duy trì những cảm xúc tích cực trong giờ học để học tập hiệu quả hơn.

Cách tiến hành :

- GV YCHS viết về kỉ niệm vui và cách thức em thể hiện cảm xúc đó.

- YCHS trình bày bài viết của mình.

- GV khai thác nội dung, bài viết của học sinh.

- GV nhận xét sự tham gia của HS trong hoạt động này

-GV nêu câu hỏi : Em học được điều gì khi học bài này ?

- GV tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV YC HS đọc lời khuyên cuối bài học.

- GV nhận xét đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen những HS tích cực, nhắc nhở động viên những HS còn nhút nhát, chưa tích cực.

- HS  xung phong lên bảng thể hiện biểu cảm nét mặt lời nói tỏ vẻ hạnh phúc ,

- HS trả lời

-HS lên bục giảng bốc thăm tờ giấy chỉ cảm xúc và dùng ngôn ngữ cơ thể, nét mặt để diễn đạt lại cảm xúc để cả lớp đoán.

-HS đoán cảm xúc dựa trên sự thể hiện của bạn và giải thích vì sao lại có dự đoán như vậy.

HS quan sát tranh và nêu YC , nội dung tình huống.

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.

- HS trình bày và trả lời các câu hỏi được đưa ra.

- HS nhận xét , góp ý bổ sung.

-         HS lắng nghe

-HS trao đổi theo nhóm đôi nói về cảm xúc của mình trong giờ học.

- HS chia sẻ lại trước lớp về cảm xúc của mình.

- HS thực hiện YC GV đưa ra

- HS trình bày bài viết của mình.

-         HS trả lời

-         HS lắng nghe

-         HS đọc lời khuyên cuối bài học.

…………………………………………………………………………………..

 

Tiết 6: Luyện tiếng Việt

LUYỆN THÊM

I.MỤC TIÊU

- Biết nối A-B để tạo thành kiểu câu Ai thế nào ?.

- Biết trả lời một số câu hỏi

- Viết được một đoạn văn 3-4 câu trả lời câu hỏi đó.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu (5p)

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học

2. Thực hành (25p)

Bài 1:Nối A-B

- Nhận xét, sửa chữa.

Bài 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Tấm ảnh chụp cảnh gì ở đâu, vào lúc nào ?

- Cảnh trông như thế nào ?

- Em có tình cảm thế nào với cảnh trong tranh ?

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét tiết học

- Nghe

- Đọc yêu cầu

- Học sinh làm

  Bầu trời đêm tối sầm đen kịt.

  Ngọn đèn biển sáng rực một góc trời.

  Sóng trắng bạc đầu.

  Biển rộng mênh mông.

- Nghe

- HS quan sát tranh, làm bài vào vở

Đọc bài viết.

 

…………………………………………………………………………………..

Tiết 7: TNXH

BÀI 15: PHÒNG TRÁNH CONG VẸO CỘT SỐNG

( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

-         Nêu được nguyên nhân dẫn đến bị cong vẹo cột sống ở lứa tuổi HS và cách phòng tránh. 

2. Năng lực

-         Năng lực chung:

●   Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

●   Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

-         Năng lực riêng:

●   Nhận biết cách đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong, vẹo cột sống.

3. Phẩm chất

-         Thực hiện đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹo cột sống.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-         Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-         Giáo án.

-         Các hình trong SGK.

b. Đối với học sinh

-         SGK.

-         Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

 

TIẾT 2

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Phòng tránh cong vẹp cột sống (tiết 2).

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Hoạt động 4: Thực hành luyện tập phòng tránh cong vẹo cột sống

a. Mục tiêu: Biết đi, đứng, ngồi học và mang cặp đúng cách để phòng tránh cong vẹo cột sống.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ các tư thế đi, đứng, ngồi và đeo cặp sách đúng cách trang 91 SGK.

- GV mời một số HS xung phong lên làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt cùng thực hành cách đi, đứng, ngồi và đeo cặp đúng cách.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV tổ chức cho HS các nhóm lên trình diễn cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp trước lớp.

- HS nhận xét và đánh giá lẫn nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình, thực hiện theo.

- HS thực hành theo nhóm.

- HS trình diễn trước lớp.

 

     

…………………………………………………………………………………..

 

Tiết 8: HĐTN (2)

BÀI 25: NHỮNG NGƯỜI BẠN HÀNG XÓM

 I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

 - HS biết được những người bạn trạc tuổi mình ở nơi mình sinh sống. Đóng góp ý kiến về những việc mà những người bạn hàng xóm có thể làm cùng nhau.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- HS có khả năng quan sát, lắng nghe về người bạn hàng xóm nhà mình.

- HS biết cách bày tỏ tình cảm quý mến của mình với bạn qua các việc làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: 4 sợi ruy băng nhiều màu, dài khoảng 1m.

- HS: Sách giáo khoa; thẻ chữ: hàng xóm, thân thiện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Khởi động: Trò chơi Hàng xóm của tôi là …

− GV mời HS nào, HS đó kể tên “hàng xóm” trong chỗ ngồi lớp học của mình: “Hàng xóm ở phía trước, phía sau, bên phải, bên trái … của tôi là …” .

-GV phát 4 sợi ruy băng , dài khoảng 1m cho HS được lên bảng

- GV nhận xét

2. Khám phá chủ đề:

Kể về một bạn hàng xóm mà em biết.

-GV yêu cầu HS nhớ lại và kể tên bạn hàng xóm trạc tuổi mình.

 

 

-GV nhận xét.

 

− GV giới thiệu câu tục ngữ “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”

− GV kể cho HS nghe về một người bạn hàng xóm mình đã kết bạn khi còn nhỏ và một kỉ niệm đáng nhớ của mình với bạn

 

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:

Nêu những việc em có thể làm cùng các bạn hàng xóm.

- YCHS thảo luận tất cả những việc có thể thực hiện cùng các bạn hàng xóm

- GV nhận xét và khen ngợi

4. Cam kết, hành động:

- Về nhà cùng bố mẹ tìm hiểu thêm về hàng xóm của mình

Ví dụ: Hỏi bác tổ trưởng dân phố; hỏi bác phụ trách chi hội khuyến học để có được thông tin về các bạn hàng xóm cùng học Tiểu học.

-         Mạnh dạn làm quen với một hoặc nhiều bạn. Lựa chọn một việc làm đã chia sẻ ở mục trên và thực hiện cùng các bạn hàng xóm.

- HS lắng nghe, thực hiện theo HD.

- HS trên bảng sẽ đưa sợi ruy băng cho hàng xóm của mình để kết nối các hàng xóm trên, dưới, trái, phải của một HS.

- HS chia sẻ sau khi tham gia trò chơi

-HS tham gia họa động theo hình thức nhóm đôi.

- HS nói tên, tưởng tượng ra gương mặt người bạn ấy. Mô tả hình dáng bề ngoài và tính cách, sở thích của bạn

- HS chia sẻ trước lớp.

-         HS lắng nghe.

-         HS lắng nghe

-HS thảo luận và viết ra giấy dự định của mình và thời gian làm những việc đó. (cùng chơi bi, chơi đánh cầu lông; tạo một góc riêng để gặp gỡ; cho nhau mượn sách; phát hiện những hiện tượng cần cảnh giác ở khu phố, thôn xóm của mình; giúp đỡ người già, người neo đơn; cùng dọn vệ sinh; cùng chăm cây cối, cùng tổ chức liên hoan, cùng chạy tập thể dục buổi sáng,…).

- Chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe

…………………………………………………………………………………..

                                                                 Thứ tư ngày  8 tháng 3  năm 2023

Tiết 1,2 : Tiếng Việt

Tập đọc (Tiết 5 + 6)

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các các từ khó, đọc rõ văn bản Cỏ non cười rồi với tốc độ đọc phù hợp; biết cách đọc lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi đoạn.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non. Thông qua đó thấy được ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của chim én.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

- Biết viết lời xin lỗi.

- Tìm đọc sách, báo viết các hoạt động về giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài: Tiếng chổi tre.

- Bài thơ cho biết công việc của chị lao công vất vả như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Em nhìn thấy mấy tấm biển báo trong bức tranh?

- Nội dung của từng tấm biển báo là gì?

- Từng tấm biển báo nhắc nhở mọi người điều gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài đọc: HS1 Từ đầu đến ấm áp; HS2 đọc tiếp theo đến giúp em; HS 3 đọc phần còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

Thút thít, sửa soan, suốt đêm, giẫm lên, nhoẻn miệng.

- Luyện đọc VB Cỏ non cười rồi: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- GV Nhận xét, tuyên duơng.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.58.

C1: Nói tiếp câu tả cảnh mùa xuân trong công viên.

C2: Vì sao cỏ non lại khóc?

C3: Thương cỏ non, chim én đã làm gì?

C4: Thay lời chim én, nói lời nhắn nhủ tới các bạn nhỏ.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.31.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- GV Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc diễn cảm.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết tâm trạng, cảm xúc của cỏ non.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.31.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ tìm được.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58.

- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr.31.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

 

 

 

 

- 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS chia sẻ

- 1-2 HS Chia sẻ: (Nhắc nhở mọi người ý thức bảo vệ môi trường.)

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

- HS luyện đọc từ theo cặp, nhóm bốn.

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Cỏ bừng tỉnh giấc sau giấc ngủ đông; Đàn én từ ph Nam trở về; Trẻ em chơi đùa dưới ánh mặt trời ấm áp.

C2: Cỏ non khóc vì các bạn nhỏ giẫm lên.

C3: Chim én đã gọi thêm nhiều bạn ra sức đi tìm cỏ khô tết thành dòng chữ “ Không giẫm lên cỏ” và đặt cạnh bãi cỏ để bảo vệ cỏ non.

C4: HS cỏ thể có các đáp án khác nhau.

- HS thực hiện.

- Các cặp nhóm báo cáo kết quả.

- 2-3 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

- HS trả lời

…………………………………………………………………………………..

Tiết 3: Toán

TIẾT 122: SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc và viết được các số có ba chữ số

- Củng cố về cấu tạo số của các số có ba chữ số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV lần lượt gắn một số nhóm hình vuông to, hình chữ nhật, hình vuông nhỏ lên bảng.

+ Mỗi nhóm có mấy hình?

+ Có tất cả bao nhiêu hình?

+ Số đó gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV HDHS viết số và đọc số tương ứng

- Phân tích cấu tạo của một số có ba chữ số:

+ ví dụ: 465

- YCHS lấy thêm ví dụ và phân tích cấu tạo của số đó.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: HS dựa vào cách đọc để tìm đúng số theo yêu cầu.

- GV YCHS lên bảng tìm số tương ứng với cách đọc đã cho.

- Làm thế nào em tìm ra được số?

- GV hướng dẫn tương tự với các số 472; 247

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Bài cho những số nào?

- Các số này được sắp xếp như thế nào trên tia số?

- Số đứng sau hơn số đứng trước bao nhiêu đơn vị?

- YCHS nêu số thích hợp với ô có dấu ? đầu tiên.

- Em làm thế nào điền được số 108?

- GV nhận xét, tuyên dương

- Tương tự với phần còn lại và phần b.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS tương tự bài 1.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài

- Bài yêu cầu gì?

- GV HD mẫu: Để viết, đọc được số thì em cần nắm được cấu tạo số đó.

- GV đưa bảng phụ. Gọi HS lên bảng viết số, đọc số.

- Số 749 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV cho HS làm tương tự các phần còn lại vào vở

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về số có ba chữ số và phân tích cấu tạo số đó?

- Nhận xét giờ học.

 

 

- HS quan sát

- HS thực hiện đếm hình.

+ HS trả lời, nhận xét.

- HS nêu

- HS theo dõi

 

- 2-3 HS trả lời.

+ Số gồm 4 trăm, 6 chục và 5 đơn vị. đọc là: Bốn trăm sáu mươi lăm

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS lấy ví dụ và chia sẻ

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS lên bảng tìm nối.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời: Các số hạng: 105, 106…

- HS nêu: từ bé đến lớn (tăng dần).

- HS trả lời: 1 đơn vị

- HS nêu: 108

- HS trả lời

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời

- HS nghe.

- 2 – 3 HS đọc

- 1 – 2 HS trả lời

- HS nghe

- HS lên bảng

- HS viết, đọc

- HS trả lời

- HS làm cá nhân vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 4: Tiếng Anh

(Giáo viên bộ môn dạy)

…………………………………………………………………………………..

Tiết 5: Tin

(Giáo viên bộ môn dạy)

…………………………………………………………………………………..

                                                          Thứ  năm ngày 9 tháng 3  năm 2023

Tiết 1: GDTC

(Giáo viên bộ môn dạy)

…………………………………………………………………………………..

Tiết 2: Toán

TIẾT 123: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số.

- Củng cố về cấu tạo của các số có ba chữ số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS quan sát tranh sgk/tr.51

- GV hướng dẫn mẫu: Số cần tìm ở chiếc vợt được cấu tạo từ các thành phần ghi ở các hũ mật. HS dựa vào cấu tạo số để viết đúng số theo yêu cầu.

- GV YCHS lên bảng viết số tương ứng với cấu tạo số đã cho.

- Làm thế nào em viết được số?

+ Số 752 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV YCHS thực hiện tương tự với các phần c, d

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: Mỗi con ong được nối với tổ ghi cách đọc số ở bóng nói của con ong đó. HS dựa vào cách đọc để tìm đúng số theo yêu cầu.

- GV YCHS nối số tương ứng với cách đọc đã cho.

- Làm thế nào em tìm ra được số?

- GV hướng dẫn tương tự với các phần còn lại.

- YCHS nêu cấu tạo của các số.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- GV HDHS quan sát sgk/tr.52

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS đọc các số lần lượt trên thanh gỗ.

- GV HD: dựa vào cách đọc mỗi số trên thanh gỗ, liên  hệ với cách đọc được ghi trên thùng sơn tương ứng để xác định màu sơn của mỗi thanh gỗ.

- YCHS thực hiện tô màu từng thanh gỗ bằng bút chì màu theo đúng màu sơn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Cho HS đổi chéo vở nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài

+ Số liền trước là số như thế nào?

+ Số liền sau là số như thế nào?

- YCHS làm bài cá nhân vào vở.

- Gọi HS chữa bài

+ Số 1000 có mấy chữ số?

+ So sánh số 1000 và số 999?

- GV nhận xét, tuyên dương HS

3. Củng cố, dặn dò:

- Lấy ví dụ 1 số có ba chữ số. Nêu cấu tạo của số đó. Nêu số liền trước, liền sau của số đó?

- Nhận xét giờ học.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS lên bảng viết: 752

- HS trả lời

- HS nêu

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát sgk/tr.52

- HS thực hiện

- HS nêu

- HS thực hiện lần lượt các YC hướng dẫn.

- HS nêu.

- HS quan sát

- HS nêu

- HS đọc

- HS nghe

- HS thực hiện làm bài cá nhân

- Đổi chéo vở kiểm tra nhận xét.

- 2-3 HS đọc yêu cầu

- HS nêu

- HS làm vở

- HS nối tiếp nêu

- HS trả lời

- HS nêu

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 3: Tiếng Việt (7)

Chính tả (Tiết 7)

NGHE – VIẾT: CỎ NON CƯỜI RỒI

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn chính tả những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn chính tả có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. VD: suốt, giẫm, trên

- YC HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- GV đọc lại toàn bài HS soát lỗi

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.31.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS thực hiện.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS nghe và soát lỗi.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 4: Tiếng Việt (8)

Luyện từ và câu (Tiết 8)

TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC CÂY

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

- Tìm được từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống, điền đúng dấu phẩy.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường.

- Biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các từ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.32.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ô vuông, điền dấu phẩy.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- GV huớng dẫn HS thảo luận nhóm, chia sẻ.

- YC làm vào VBT tr 32.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS điền đúng dấu phẩy trong câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên các hoạt động: Tưới cây, tỉa lá, vun gốc, bắt sâu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS làm bài.

- HS làm việc nhóm đôi, nhóm bốn.

-2-3 HS đọc và điền dấu phẩy.

- HS chia sẻ.

…………………………………………………………………………………..

                                                 

                                                                 Thứ  sáu  ngày 10 tháng 3 năm 2023

Tiết 1: Toán

TIẾT 124: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số.

- Củng cố về cấu tạo của các số có ba chữ số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; mỗi nhóm 1 xúc xắc, 5 quân cờ

- HS: SGK;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS: đọc gợi ý tại mỗi ô và tìm đường đi đúng.

- YCHS làm bài. Chữa bài

- GV nêu:

+ Nêu các số tròn trăm?

+ Nêu cách tìm số liền sau, liền trước?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS thảo luận hỏi – đáp

+ Nêu cấu tạo của số?

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- YCHS làm bài vào vở.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.2. Trò chơi “Bữa tiệc của chim cánh cụt”:

- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.

- GV thao tác mẫu.

- GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các nhóm thực hiện.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS lên bảng viết số có ba chữ số. Đọc số, phân tích cấu tạo số, tìm số liền trước, liền sau của số đó?

- Nhận xét giờ học.

 

 

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nghe

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS nhận xét.

- HS nêu

- HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- HS chia sẻ. Nhận xét.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát hướng dẫn.

- HS thực hiện chơi theo nhóm 4.

- HS lên bảng thực hiện

- HS nhận xét.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 2,3: Tiếng Việt

Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10)

LUYỆN VIẾT ĐOẠN

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Dưa vào kết quả nói lời xin lỗi, HS viết thành đoạn văn vào vở.

- Tự tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp ở nhà trường.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi.

- Biết viết kết quả nói thành đoạn văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 1: Nói lời xin lỗi.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Nếu em là cô bé trong câu chuyện Cho hoa khoe sắc, em sẽ nói lời xin lỗi bông hoa như thế nào?

+ Nếu em là một bạn nhỏ trong câu chuyện Cỏ non cười rồi, khi nghe thấy cỏ non khóc em sẽ nói gì với cỏ non?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: Viết lời xin lỗi trong tình huống sau:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Em làm việc riêng trong giờ học, bị cô giáo nhắc nhở

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.32.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi truờng.

- Tổ chức cho HS chia sẻ một số câu chuyện, câu thơ.

- Tổ chức thi đọc chuyện, câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cô bé xin lỗi bông hoa.

(Mình xin lỗi bạn, cũng vì mình thích mùi thơm và màu sắc của bạn.)

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai bạn nhỏ nói lời xin lỗi cỏ non.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi truờng.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

 

…………………………………………………………………………………..

Tiết 4: TN&XH

BÀI 16: CƠ QUAN HÔ HẤP

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

-         Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

-         Nêu được chức năng từng bộ phận chính của cơ quan hô hấp.

2. Năng lực

-         Năng lực chung:

●   Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

●   Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

-         Năng lực riêng:

●   Nhận biết được cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở ra.

●   Làm mô hình phổi đơn giản.

3. Phẩm chất

-         Biết cách bảo vệ cơ quan hô hấp.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-         Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-         Giáo án.

-         Các hình trong SGK.

b. Đối với học sinh

-         SGK.

-         Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

                                                            TIẾT 1                                               

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cả lớp tập động tác vươn thở trong bài thể dục.

- GV giúp HS hiểu: Thở là cần thiết cho cuộc sống. Hoạt động thở của con người được thực hiện ngay từ khi mới được sinh ra và chỉ ngừng lại khi đã chết.

- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK trang 92.

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa tập động tác vươn thở trong bài thể dục, các em cũng đã được giới thiệu về hoạt động thở của con người. Vậy các em có biết các bộ phận chính và chức năng của cơ quan hô hấp là gì không? Điều xảy ra với cơ thể nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động? Chúng ta cùng tìm hiều trong bài học ngày hôm nay - Bài 16: Cơ quan hô hấp.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Xác định các bộ phận chính của cơ quan hô hấp

a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trang 93 SGK.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số cặp lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trước lớp.

Hoạt động 2: Thực hành khám phá cử động hô hấp

a. Mục tiêu: Nhận biết được cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở ra.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV nói với cả lớp: “Chúng ta sẽ làm thực hành để nhận biết các cử động hô hấp”.

- GV tổ chức cho HS làm động tác hít vào thật sâu và thở ra thật chậm. Đồng thời GV hướng dẫn HS cách đặt một tay lên ngực và tay kia lên bụng ở vị trí như hinh vẽ trang 93 SGK để cảm nhận sự chuyển động của ngực và bụng khi em hít vào thụt sâu và thở ra thật chậm.

- GV mời một số HS xung phong lên làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.

 

 

 

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thực hành để nhận biết các cử động hô hấp theo hướng dẫn trong SGK và chia sẻ nhận xét về sự chuyển động của ngực bụng khi hít vào thở ra.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp về sự chuyển động của bụng và ngực khi hít vào và khi thở  ra.

- GV giới thiệu kiến thức: Thở bao gồm hai giai đoạn: hít vào (lấy không khí vào phổi) và thở ra (thải khong khi ra ngoài). Khi hít vào thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực phồng len, khong khí tràn vào phổi. Khi thở ra, bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của cơ quan hô hấp

a. Mục tiêu: Nêu được chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình hít vào và thở ra trang 94 SGK, lần lượt từng em chỉ vào các hình và nói về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số cặp lên trình bày đường đi của không khí trước lớp.

- GV giúp HS nhận biết được: Mũi, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khí và hai lá phổi có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.

- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu hỏi ở trang 94 SGK: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động?

- GV yêu cầu HS đọc lời con ong trang 94 SGK.

 

 

 

 

- HS tập động tác vươn thở.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày: Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp bao gồm mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.

- HS nhìn hình, thực hành theo.

- HS thực hành trước lớp.

- HS thực hành theo nhóm.

- HS thực hành trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS trả lời:

+ Đường đi của không khí: Khi ta hít vào, không khí đi qua mũi, khí quàn, phế quản vào phổi. Khi ta thở ra không khí từ phổi đi qua phế quản, khí quản, mũi ra khỏi cơ thể.

+ Nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 6: LT T oán

LUYỆN THÊM

I. MỤC TIÊU

- Tiếp tục củng cố cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.

- Bước đầu nhận biết về đơn vị đo thời gian: giờ, phút 

II. ĐỒ DÙNG

- Vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (5p)

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học

2. Thực hành (25p)

Bài 1: Viết  (theo mẫu)

Bài 2 : Tìm x

Bài 3:       Tóm tắt

         5 túi       : 35kg ngô

         Mỗi túi   : ... kg ngô ?

 

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét tiết học.

- Nghe

- Đọc yêu cầu

- Trả lời miệng

- 8 giờ 30 phút, 3 giờ 30 phút, 9 giờ 15 phút

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm

X x 5 = 45   4 x X = 28     3 x X = 27

      X = 45 : 5    X = 28 : 4      X = 27 : 3

      X = 9           X = 7             X = 9

- Nhận xét- nêu qui tắt tìm thừa số.

- HS em đọc - Phân tích nắm đề bài.

- 1 em giải bảng. HS làm vở.

Bài giải

Số kilôgam ngô mỗi túi là:

35 : 5 = 7( kg)

               Đáp số : 7 kg ngô.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 7: HĐTN (3)

SƠ KẾT TUẦN

THI ĐUA LÀM VIỆC TỐT

I. MỤC TIÊU:

     * Sơ kết tuần:

 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

      * Hoạt động trải nghiệm:

-  HS biết sống thân thiện, quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Cuốn sách “Ti-mua và đồng đội” của nhà văn Arkadi Gaidar

- HS: SGK, tấm bìa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần.

a. Sơ kết tuần 25:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 25.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

* Tồn tại

b. Phương hướng tuần 26:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất l­ượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh tr­­ường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động trải nghiệm.

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

- Mời HS kể về bạn hàng xóm của mình và việc tốt đã làm cùng bạn

- GV nhận xét và khen ngợi

b. Hoạt động nhóm:

GV mời HS xem cuốn sách hoặc hình ảnh trong cuốn sách và đọc hoặc kể về cậu bé Ti-mua ở nước Nga.

-         Mời HS sắm vai các nhân vật trong câu chuyện.

- Sau khi nghe câu chuyện em rút được bài học gì?

- GV khen ngợi, đánh giá.

- GV kết luận.

3. Cam kết hành động.

–  Về nhà em cùng các bạn hàng xóm để ý đến những người già trong xóm để khi gặp thì hỗ trợ các ông, các bà: bê đồ, xách túi, dắt các ông các bà qua đường,…

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 26.

-   HS làm việc theo nhóm, lần lượt kể

và HS có thể vẽ vào tấm bìa việc mà em và bạn hàng xóm đã làm.

-   HS chia sẻ trước lớp

-   HS quan sát

HS xung phong sắm vai tham gia vào câu chuyện.

-    1 HS vào vai Ti-mua và một vài bạn HS khác vào vai đồng đội Ti-mua để diễn tả một vài cảnh (Ti-mua tập hợp các bạn lại để bàn việc giúp đỡ người già, các cô bác phụ nữ, trẻ em trong làng: đi gánh nước giúp, giúp trông trẻ nhỏ, giúp sửa lại hàng rào gỗ,…). Ti-mua có đồng đội là các bạn hàng xóm. Họ lập một “căn cứ chỉ huy” trong một nhà kho cũ. Các bạn trò chuyện, đi chơi cùng nhau và rủ nhau giúp đỡ mọi người

- 1 số HS chia sẻ cảm xúc về câu chuyện vừa được nghe, mời HS bày tỏ sự quyết tâm học tập cậu bé Ti-mua.

-   HS lắng nghe để thực hiện.

…………………………………………………………………………………..

Tiết 8: GDTC

(Giáo viên bộ môn dạy)

…………………………………………………………………………………..

HẾT TUẦN 25

                                                                  

    DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

 GIÁO VIÊN

 

Đã kiểm tra, ngày 20/4/2023- PHT 

 

 

 

 

NGUYỄN THỊ BÉ

 

Các tin khác