Khối 5
KE HOACH BAI DAY TUAN 25
TUẦN 25
Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2022
Tiết 1 Chào cờ: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
............................................................................................................
Tiết2 : Toán:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Biết đọc,viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9.
HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi vở |
- HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết đọc,viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5. * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo cặp đọc cho nhau nghe mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. - GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Yêu cầu HS nêu cách tìm
Bài 3(cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 5: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng |
- HS đọc yêu cầu - HS làm bài a) Đọc các số 70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. 975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu. 5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm. b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có: - Cả lớp làm vào vở, 1 HS chia sẻ kết quả: a, Ba số tự nhiên liên tiếp: 998 ; 999 ; 1000 7999 ; 8000 ; 8001 66665 ; 66666 ; 66667 b, Ba số chẵn liên tiếp: 98 ; 100 ; 102 996 ; 998 ; 1000 2998 ; 3000 ; 3002 c, Ba số lẻ liên tiếp: 77 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303 1999 ; 2001 ; 2003 - HS đọc - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm: 1000 > 997 6987 < 10 087 7500 : 10 = 750 - Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: - HS cả lớp làm vào vở, sau đó chia sẻ kết quả a) 243; b) 207; c) 810; d) 465 |
|
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) |
||
- Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học |
- HS nêu |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà tìm hiểu thêm các dấu hiệu chia hết cho một số khác, chẳng hạn như dấu hiệu chia hết cho 4, 8 |
- HS nghe và thực hiện + Những số có hai chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4. + Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8. |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 2: Tlập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo bài văn tả cây cối.
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số cây cối
- HS : SGK, vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" đọc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá, hoa, quả, rễ, thân). - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS nghe - HS nghe - HS mở vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. * Cách tiến hành: |
||
* Hướng dẫn HS làm bài - GV nêu đề bài. - Yêu cầu HS chọn một trong các đề bài đã cho. - Yêu cầu HS đọc gợi ý - GV lưu ý HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. * HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát uốn nắn tư thế ngồi của HS - GV giúp đỡ HS yếu * Thu bài |
- 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều HS nói về đề văn em chọn. - 1 HS đọc gợi ý (Tìm ý cho bài văn). Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm bài vào vở
|
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- GV nhận xét tiết làm bài của HS. - Yêu cầu HS về nhà đọc trước nội dung tiết 1 của tuần Ôn tập và kiểm tra Tuần 28 |
- HS nghe và thực hiện |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà chọn một loài cây khác để tả cho hay hơn. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 3: Đạo đức:
EM YÊU HÒA BÌNH (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
3. Phẩm chất: Yêu HB, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: SGK, Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình, giấy khổ to , bút màu.
- HS: Phiếu học tập cá nhân , VBT
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, thảo luận, quan sát, đàm thoại.
I III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình" - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS hát - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28phút) * Mục tiêu: Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Cách tiến hành: |
||
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK) - Cho HS hoạt động nhóm - Cho HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình. - GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm. - GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến. - GV cho HS trình bày * Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình” - GV cho HS trưng bày sản phẩm - GV cho HS giới thiệu - GV kết luận: - Gọi HS hát bài hát về hòa bình, đọc thơ về hòa bình. |
- HS giới thiệu những bức tranh đã được sưu tầm trong nhóm, trước lớp - HS vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. - HS nhận xét đánh giá - HS trưng bày sản phẩm - HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. - HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đưa ra. - HS hát, đọc thơ
|
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành |
- HS nghe |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình trên thế giới. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 4: Chính tả:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
* HS( M3,4): đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực đặc thù:Năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học…
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, hiểu được nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” (BT1); bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
2.Phương phápvà kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" đọc và trả lời câu hỏi trong bài "Đất nước" - GV nhận xét - Giới thiệu bài - ghi bảng |
- HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: Tìm ví dụ để điền vào bảng tổng kết sau: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: + Bài tập yêu cầu làm gì ? - Thế nào là câu đơn? Câu ghép ? - Có những loại câu ghép nào ? - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng - Giáo viên nhận xét chữa bài.
|
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị. - HS trả lời - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm + Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép) - HS nêu. + Câu ghép không dùng từ nối + Câu ghép dùng từ nối - HS làm bài vào vở, 1 HS đại diện làm bài bảng lớp. - HS nhận xét, chia sẻ - Các kiểu cấu tạo câu - Câu đơn Ví dụ: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. - Câu ghép + Câu ghép không dùng từ nối Ví dụ: Lòng sông rộng, nước xanh trong. + Câu ghép dùng từ nối Ví dụ: Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được 5, 6 phát. Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. |
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- Câu văn dưới đây là câu đơn hay câu ghép: Trời rải mây trắng nhạt, biểm mơ màng dịu hơi sương. |
- HS nêu: câu ghép |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các câu ghép được nối với nhau bằng các cách đã được học. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 6:Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù:
Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Hình vẽ trang 114, 115 SGK
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộ bí mật" với các câu hỏi: + Mô tả tóm tắt sự thụ tinh của động vật? + Ở động vật thông thường có những kiểu sinh sản nào? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. * Cách tiến hành: |
||
Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? - GVKL: Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV cho HS thảo luận theo cặp + Gián sinh sản như thế nào? + Ruồi sinh sản như thế nào? + Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? + Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? - GVKL: |
- Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 - Các nhóm bào cáo: + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau nhiều nhất. + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm... - Các nhóm quan sát hình 6, 7 SGK và thảo luận, báo cáo kết quả + Gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con. + Ruồi đẻ trứng. Trứng ruồi nở ra dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hóa nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Giống nhau: Cùng đẻ trứng + Khác nhau: Trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hóa nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật… + Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo… + Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
|
|
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) |
||
- HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loại côn trùng vào vở. |
- HS nghe và thực hiện |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Vận dụng kiến thức đã học để hạn chế tác hại của côn trùng đối với đời sống hàng ngày. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 7: Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết ngày 27- 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ ý nghĩa Hiệp định Pa - ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HS năng khiếu: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
2. Kĩ năng: Thuật lại được diễn biến kí kết hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ: GD tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Ảnh tư liệu, hình minh hoạ SGK.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Hỏi nhanh, đáp đúng" : Tại sao Mĩ ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội?(Mỗi HS chỉ nêu một nguyên nhân) - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Biết ngày 27- 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. * Cách tiến hành: |
||
Hoạt động1: Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri - Nêu nguyên nhân dẫn đến sự kéo dài của hội nghị Pa-ri? - Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri? - Lễ kí hiệp định Pa-ri được diễn ra vào thời gian nào, ở đâu? - Trước kí hiệp định Pa- ri, ta đã có hiệp định nào, ở đâu, bao giờ? Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa- ri - Hãy thuật lại diễn biến kí kết hiệp định Pa-ri - Phân biệt cờ đỏ sao vàng với cờ nửa đỏ, nửa xanh giữa có ngôi sao vàng? Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam - Nêu ý nghĩa lịch sử của hiệp dịnh Pa-ri về Việt Nam.
|
- HS thảo luận nhóm, báo cáo trước lớp
- Sau những đòn bất ngờ, choáng váng trong tết Mậu thân 1968, Mĩ buộc phải thương lượng với hai đoàn đại biểu của ta. Nhưng với dã tâm tiếp tục xâm chiếm nước ta, Mĩ tìm cách trì hoãn, không chịu kí hiệp định. Cuộc đàm phán về chấm dứt chiến tranh Việt Nam kéo dài nhiều năm. - Chỉ sau những thất bại nặng nề ở hai miền Bắc, Nam trong năm 1972, Mĩ mới buộc phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình. - Được diễn ra tại thủ đô Pa- ri, thủ đô nước Pháp vào ngày 27-1-1973. - Trước kí hiệp định Pa- ri ta đã có hiệp định Giơ - ne-vơ (Thuỵ Sĩ) Vào ngày 21-7-1974 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận - Đại diện HS trong nhóm thuật lại trước lớp - Cờ đỏ sao vàng : cờ Tổ quốc - Cờ nửa đỏ, nửa xanh: cờ của Mặt trận dân tộc dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Miền Nam. + Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam. |
|
|
||
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) |
||
- GV chốt lại ND bài - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. |
- HS nghe - HS nghe và thực hiện |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Tìm hiểu thêm nội dung của hiệp định Pa-ri về Việt Nam. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 8: Tiếng Việt*:
ÔN LUYỆN VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ
ĐỂ LIÊN KẾT CÂU.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy |
Hoạt động học |
1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì? Chiếc xe đạp của chú Tư Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chiến…Ở xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng…Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây… - Ngựa chú biết hí không chú? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong - Nghe ngựa hí chưa? - Nó đá chân được không chú? Chú đưa chân đá ngược ra phía sau: - Nó đá đó. Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. Bài tập2: Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó?
4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. |
- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp. b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe. * Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư trao…Đúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà…Nhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống. * Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn. - HS chuẩn bị bài sau. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 , bài 3(a, b), bài 4.
Bổ sung nội dung: Làm quen với các khả năng xảy ra ( có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi :Chọn quả bóng màu đỏ trong 3 hộp: Hộp 1 chỉ có bóng đỏ Hộp 2 có cả ba loại bóng: Xanh, đỏ, vàng Hộp 3 không có bóng đỏ Trong hộp 1 em có chắc chắn lấy được bóng đỏ không? Trong hộp 2 em có thể lấy được bóng đỏ không? Trong hộp 3 em có thể lấy được bóng đỏ không? Từ đó GV giúp học sinh bước đầu làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ có thể, chắc chắn, không thể. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS chơi trò chơi HS: chắc chắn lấy được bóng đỏ. HS: có thể lấy được bóng đỏ. HS: không thể lấy được bóng đỏ - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - HS làm bài 1, bài 2 , bài 3(a, b), bài 4. * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình ở phần a và viết hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình ở phần b. - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn phân số - Yêu cầu HS làm bài - Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. - GV nhận xét , kết luận
Bài 3(a, b): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV giúp HS tìm mẫu số chung bé nhất - GV nhận xét chữa bài
Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, so sánh 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu - GV nhận xét chữa bài |
- HS nêu - HS tự làm rồi chia sẻ kết quả: a. Hình 1: + Hình 2: Hình 3: + Hình 4: b) H1: 1 H2: 2 H3: 3 H4: 4
- Rút gọn các phân số: - HS nêu - Cả lớp làm vào vở sau đó chia sẻ cách làm:
- Quy đồng mẫu số các phân số - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo. a, và
b, và ; giữ nguyên phân số - HS nêu - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm > = < |
|
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) |
||
- GV nhắc lại cách so sánh và quy đồng các phân số |
- HS nhắc lại |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà tìm hiểu thêm các cách so sánh phân số khác. |
- HS nghe và thực hiện |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 2:Luyện từ và câu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2.
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3.Phẩm chất:
- Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS thi đọc bài “Tranh làng Hồ” và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng |
- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2. * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, kết luận |
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép: - HS làm vào vở; 1 HS lên bảng làm sau đó chia sẻ cách làm - HS nhận xét * Đáp án: a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng đều có tác dụng điều khiển kim đồng hồ chạy. b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng (sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động được). c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” |
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- Cho 1 HS đặt 1 vế câu, gọi 1 HS khác nêu tiếp vế còn lại cho phù hợp |
- HS nêu, ví dụ: + HS1: Nếu hôm nay đẹp trời + HS2: thì tôi sẽ đi dã ngoại |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà tiếp tục tập đặt câu cho thành thạo - GV nhận xét tiết học - Tiếp tục luyện đọc và HTL để kiểm tra. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6: Kể chuyện:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn BT2.
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS hát - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn BT2. * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc bài văn - GV đọc mẫu bài văn. - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK - Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương? + Điều gì gắn bó tác giả với quê hương? + Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài? + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? |
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi - Một HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - HS nghe - 1 HS đọc phần chú giải sau bài. - HS đọc thầm lại bài văn và làm bài, 1 HS làm bài bảng nhóm, chia sẻ kết quả + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. + Vì quê hương gắn liền với nhiều kỉ niệm của tuổi thơ. + Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép. + Các từ ngữ được lặp lại: tôi, mảnh đất. Các từ ngữ được thay thế: * Cụm từ mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi. * Cụm từ mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn. * Cụm từ mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương. |
|
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) |
||
- GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài nhẩm lại BT2; chuẩn bị ôn tập tiết 4. |
- HS nghe |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Vận dụng cách lặp từ, thay thế từ ngữ khi nói và viết. |
- HS nghe và thực hiện. |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Địa lí:
CHÂU MĨ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
*HS (M3,4):
- Giải thích nguyên nhân châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: Lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
- Quan sát bản đồ( lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học
*GDBVMT:
Liên hệ về:- Sự thích nghi của con người đối với môi trường.
- Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ
- Ở Hoa Kì sản xuất điện là một trong nhiều ngành đứng đầu thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Quả địa cầu; tranh, ảnh về rừng A- ma- dôn
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": nêu đặc điểm dân cư và kinh tế châu Phi(Mỗi HS chỉ nêu 1 ý) - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Mĩ. * Cách tiến hành: |
||
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 1. Vị trí địa lý và giới hạn - GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông - Tây - Quan sát quả địa cầu và cho biết: Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? + Châu Mĩ nằm ở bán cầu nào? + Quan sát H1 và cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào? - Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu và đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới? - GVKL: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2. Đặc điểm tự nhiên - GV chia lớp thành các nhóm + Quan sát H2 rồi tìm các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ? - Trình bày kết quả - GV nhận xét Hoạt động 3: Làm việc cả lớp + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? + Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn? - GVKL: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới, đến hàn đới. Rừng rậm A- ma- dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới |
- HS quan sát tìm nhanh, gianh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây + Nằm ở bán cầu Tây + Phía đông giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Bắc băng Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương. + Có diện tích là 42 triệu km2, đứng thứ 2 trên thế giới. - HS lắng nghe - Các nhóm quan sát H1,2 và làm bài. - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp - HS khác bổ sung Đáp án: a. Núi An- đét ở phía tây của Nam Mĩ. b. Đồng bằng trung tâm (Hoa Kì) nằm ở Bắc Mĩ. c. Thác A- ga- ra nằm ở Bắc Mĩ. d. Sông A- ma- dôn(Bra- xin)ở Nam Mĩ. + Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. + Vì châu Mĩ có vị trí trải dài trên 2 bán cầu Bắc và Nam. + Làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nước sông…
|
|
|
|
|
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) |
||
- Chia sẻ những điều em biết về châu Mĩ với mọi người trong gia đình. |
- HS nghe và thực hiện |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về chủ đề thiên nhiên hoặc người dân châu Mĩ rồi chia sẻ với bạn bè trong tiết học sau. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................
Tiết 8: Toán*:
ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy |
Hoạt động học |
1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 3 giờ 15 phút = ...giờ A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ b) 2 giờ 12 phút = ... giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ Bài tập 2: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km? Bài tập3: Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu? Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đó bằng km/giờ? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. |
- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào B
Lời giải: Thời gian xe chạy từ A đến B là: 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là: 120 : 2 = 60 (km/giờ) Đáp số: 60 km/giờ. Lời giải: 2 giờ người đó đi được số km là: 30 – 3 = 27 (km) Vận tốc của người đó là: 27 : 2 = 13,5 (km/giờ) Đáp số: 13,5 km/giờ. Lời giải: Thời gian xe máy đó đi hết là: 10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút. = 1,75 giờ. Vận tốc của xe máy đó là: 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ) Đáp số: 42 km/giờ - HS chuẩn bị bài sau.
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………............................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiếp theo )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, điền nhanh" : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- Mỗi đội chơi gồm có 3 học sinh thi. - HS dưới lớp cổ vũ cho 2 đội chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a. * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ cách tính - GV nhận xét , kết luận Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài - GV nhận xét , kết luận Bài 5a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nhắc lại các cách so sánh phân số
Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận |
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS quan sát băng giấy và làm bài Phân số chỉ phần tô màu là: D .
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS tính và khoanh vào trước câu trả lời đúng, chia sẻ cách tính Giải Có 20 viên - 3 viên bi màu nâu - 4 viên bi màu xanh - 5 viên bi màu đỏ - 8 viên bi màu vàng số viên bi có màu b ) đỏ - So sánh các phân số - HS làm vở - 2 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
vì nên b ) Ta thấy cùng tử số là 5 nhưng MS 9 > MS 8 nên c)vì ; nên ta có
a ) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài, chữa bài, chia sẻ cách làm
vì nên các PS dược xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là - HS nêu miệng và giải thích cách làm
|
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- Cho HS vận dụng làm các câu sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm .... .... ... 1 ... |
- HS làm bài < < > 1 = |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm thêm |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 2:Tập đọc:
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II (BT2).
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ;
hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS hát - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II (BT2). * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. Chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả mà em thích. - Trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét , kết luận
|
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS tra mục lục và tìm nhanh các bài đọc là văn miêu tả sau đó chia sẻ : - Có 3 bài văn miêu tả. Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm bài, 3 HS viết dàn ý vào bảng nhóm , mỗi HS 1 bài khác nhau. 1) Phong cảnh đền Hùng: + Dàn ý: (Bài tập đọc chỉ có thân bài) - Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh. - Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền. - Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền. + Chi tiết hoặc câu văn em thích; Thích chi tiết “Người đi từ đền Thượng …… toả hương thơm.” 2) Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân. * Dàn ý: - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. + Hoạt động nấu cơm. - Kết bài: Niềm tự hào của người đạt giả. * Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích chi tiết thanh niên của đội thi lấy lửa. 3) Tranh làng Hồ. * Dàn ý: (Bài tập đọc là một trích đoạn chỉ có thân bài) - Đoạn 1: Cảm nghĩ của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian. - Đoạn 2: Sự độc đáo nội dung tranh làng Hồ. - Đoạn 3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng Hồ. * Chi tiết hoặc câu văn em thích. Em thích những câu văn viết về màu trắng điệp. Đó là sự sáng tạo trong kĩ thuật pha màu của tranh làng Hồ. |
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- Trong các bài tập đọc là văn miêu tả kể trên, em thích nhất bài nào ? vì sao? |
- HS nêu |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà luyện tập viết văn miêu tả |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn:
ÔN TẬP (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Một số tranh ảnh về các cụ già
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS hát - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. * Cách tiến hành: |
||
Hoạt động 1: Nghe viết - Gọi HS đọc bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”. - Giáo viên đọc lại bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, giọng thong thả, rõ ràng. - Cho HS nêu tóm tắt nội dung bài. - Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai chính tả. - Luyện viết từ khó - Giáo viên đọc cho HS viết bài. - Chấm, chữa bài. + Giáo viên đọc cho HS soát lại bài - GV chấm bài và nhận xét bài viết Hoạt động 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu, chia sẻ theo câu hỏi: + Đoạn văn vừa viết miêu tả đặc điểm về ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả - GV nhận xét |
- HS đọc. - Cả lớp theo dõi. - Tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. + Tuổi già, tuồng chèo … - HS luyện viết từ khó vào bảng con - Học sinh nghe và viết bài. - Học sinh theo dõi soát bài và chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu + Tả ngoại hình. + Tả tuổi của bà. + Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng. - Học sinh viết đoạn văn vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chia sẻ kết quả - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình. |
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- Khi viết văn miêu tả ngoại hình của một cụ già, em cần chú ý đến đặc điểm gì ? |
- HS nêu |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Viết một đoạn văn tả ngoại hình bà của em. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Tiếng Việt*:
ÔN LUYỆN VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy |
Hoạt động học |
1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”… Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. |
- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như: - Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. - Mùa hè: lá trên cây thật dày. - Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông: lá bàng rụng… b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. Ví dụ: Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày tháng 3 năm 2022
Tiết 6:Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với nội dung như sau: Một bạn nêu một số thập phân bất kì, gọi bạn khác bạn đó phải nêu được một số thập phân khác lớn hơn số thập phân đó. - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5. * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm - Trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa bài
Bài 4a: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài.Yêu cầu HS nêu cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân. - Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được.
Bài 5: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả - GV nhận xét
Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận |
- HS đọc yêu cầu bài - HS làm miệng. Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó. - HS tiếp nối nhau trình bày - Viết số thập phân có: - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04 - Viết các số sau dưới dạng số thập phân - Cả lớp làm vào vở. - Cho 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả, cách làm a. = 0,3 = 4,25 = 2,002 - HS đọc, chia sẻ yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số thập phân. - Cả lớp làm vào vở - GV gọi HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả: 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 - HS làm bài rồi báo cáo kết quả - Kết quả như sau: 74,60 ; 284,43 ;401,25 ; 104,00 |
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- Nêu giá trị của các hàng của những số thập phân sau: 28,024; 145,36; 56,73 |
- HS nêu |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà tự viết các số thập phân và phân tích cấu tạo của các số đó. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Luyện từ và câu::
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở
2.Phương phápvà kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS hát - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. * Cách tiến hành: |
||
Bài 1 : Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, dùng bút chì điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu. - Trình bày kết quả. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc lại lời giải đúng.
|
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình a) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là “mùi người” sẽ bị gấu phát hiện. Nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn tôi. b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. c) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng loá cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó. Sứ nhìn những làn gió bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi. Nắng sớm đẫm chíếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt Sứ, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi vai tròn trịa của chị. |
|
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) |
||
- Vận dụng cách liên kết câu vào nói và viết. |
- HS nghe và thực hiện |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm nhẩm lại các BT 1,2 ; chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 8 : Kỉ thuật:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
3.Phẩm chất: GD học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
|
- Cho HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng - HS ghi vở |
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết được cấu tạo của máy bay trực thăng. *Cách tiến hành: |
|
* Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: + Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? |
- HS quan sát + Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. |
3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. *Cách tiến hành: |
|
* Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a) Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK) - Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) - Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: - Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. |
- 1 HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS thực hành lắp ráp các bộ phận. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. |
4. Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
|
- Tìm hiểu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế. |
- HS nghe và thực hiện |
- Tìm hiểu thêm các cách lắp ghép mô hình khác. |
- HS nghe và thực hiện |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2022
Tiết 1:Toán:
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2(cột 2,3), bài 3(cột 3,4), bài 4.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ…
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Phản xạ nhanh": Một bạn nêu một phân số thập phân, một bạn viết số thập phân tương ứng . - GV nhận xét - Giới thiệu bài - ghi bảng |
- HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2(cột 2,3), bài 3(cột 3,4), bài 4. * Cách tiến hành: |
||
Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Giáo viên nhận xét , kết luận Bài 2(cột 2,3): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3(cột 3,4): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét , kết luận Bài tập chờ Bài 5: HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận |
- Viết các số đo sau dưới dạng phân số thập phân. - Học sinh tự làm vào vở sau đó chia sẻ kết quả a) 0,3 = ; 0,72 = 1,5 = ; 0,347 = b) = ; = ; = ; = - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, chia sẻ kết quả a) 0,5 = 50% 8,75 = 875 % b) 5% = 0,05 625 % = 6,25 - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Học sinh làm vở - 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm: a) giờ = 0,75 giờ. phút = 0,25 phút. b) km = 0,3 km ; kg = 0,4 kg - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - HS cả lớp làm vở - 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm: a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 - HS tự làm bài rồi báo cáo kết quả - Cách làm: Viết 0,1 <.....< 0,2 thành 0,10 <....< 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11 ; 0,12 ;...; 0,19....Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên để điền vào chỗn chấm, ví dụ: 0,1 < 0,15 < 0,2. |
|
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) |
||
- Viết các số thập phân sau dưới dạng tỉ số phần trăm(theo mẫu): 0,018 = 1,8% 15,8 =..... 0,2 =..... 11,1 =...... |
- HS nêu: 0,018 = 1,8% 15,8 = 1580% 0,2 = 20% 1,1 = 110% |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Về nhà tìm thêm các bài toán về tỉ số phần trăm để làm. |
- HS nghe và thực hiện |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
(Tiết 7,8)
................................................................................................................................................
Tiết 3:Khoa học:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
2. Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
Năng lực đặc thù : Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức ham tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Tranh ảnh về ếch, hình trang 116, 117 SGK
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
|
1. Hoạt động khởi động:(5phút) |
||
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là: + Kể tên một số côn trùng ? + Nêu cách diệt gián, ruồi ? - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở |
|
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch * Cách tiến hành: |
||
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch - Ếch thường sống ở đâu? - Ếch đẻ trứng hay đẻ con? - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng ở đâu? - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? - Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ, ao mới có thể nghe tiếng ếch kêu? Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm - Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - GV nhận xét, khen ngợi HS tích cực hoạt động - Nòng nọc sống ở đâu? - Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình của ếch vào vở - Trình bày kết quả - GV nhận xét, bổ sung. |
- HS hoạt động cặp đôi + Ếch sống được cả trên cạn và dưới nước. Ếch thường sống ở ao, hồ, đầm lầy. + Ếch đẻ trứng. + Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè. + Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè. + Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái đến để cùng sinh sản. ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao, hồ. - Các nhóm quan sát hình minh họa trang 116, 117 SGK để nêu nội dung từng hình. - HS đại diện của 4 nhóm trình bày ếch Trứng
Nòng nọc + Nòng nọc sống ở dưới nước. + Khi lớn, nòng nọc mọc chân sau trước, chân trước mọc sau. - HS làm việc cá nhân, từng HS vẽ sơ đồ chu trình của ếch vào vở. - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. |
|
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) |
||
- Ếch là loài vật có lợi hay có hại ? |
- HS nêu: Éch là loài vật có lợi vì chúng thường ăn các loài sâu bọ, côn trùng,... |
|
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) |
||
- Em cần làm gì để bảo vệ loài động vật này ? |
- HS nêu: Khuyên mọi người hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, đánh bắt bừa bãi,... |
|
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn trong mùa dịch
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Các mảng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến.
- Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban.
- CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:.....................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
+ Học tập:
..........................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt
Ôn tập và thi tốt
- Tăng cường luyện tập.
.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Tuyên dương – Nhắc nhở:
- Tuyên dương:.......................................................................................................
- Phê bình :.............................................................................................................