''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

 » Tài nguyên » Kế hoạch bài dạy

Khối 5

Cập nhật lúc : 16:39 04/03/2022  

KE HOACH BAI DAY TUAN 22

TUẦN 22Thứ hai ngày 21  tháng 02 năm 2022
Tiết 1: Chào cờ:                               HOẠT ĐỘNG  NGOÀI GIỜ............................................................................................................Tiết2 : Toán:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIANI.  MỤC TIÊU1. Kiến thức: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối  quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.- Đổi Bài tập cần làm : đơn vị đo thời gian.*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3(a) HS năng khiếu làm bài tâp 3b2. Năng lực: Năng lực chungNăng lực đặc thù- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đồ dùng         - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng đơn vị đo thời gian.   - Học sinh: Vở, SGK2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:        - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.        - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động nãoIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầyHoạt động của trò1.Khởi động:(5phút)- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HHCN, HLP.- GV nhận xét  - Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS chơi trò chơi


- HS nghe- HS ghi vở 2.Khám phá:(15 phút)*Mục tiêu:  Biết:     - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.  - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.  - Đổi đơn vị đo thời gian.*Cách tiến hành:* Các đơn vị đo thời gian- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:+ Kể tên các đơn vị đo thời gian mà em đã học ?+ Điền vào chỗ trống- GV nhận xét HS






-  Biết năm 2000 là năm nhuận vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Kể 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?+ Kể tên các tháng trong năm? Nêu số ngày của các tháng?- GV giảng thêm cho HS về cách nhớ số ngày của các tháng- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian- GV treo bảng phụ có sẵn ND bài tập đổi đơn vị đo thời gian, cho HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ kết quả1,5 năm = …tháng ;   0,5 giờ =…phút216 phút =..   giờ….. phút =  .. giờ- HS làm và giải thích cách đổi trong từng tr¬ường hợp trên- GV nhận xét, kết luận

- HS nối tiếp nhau kể
- HS làm việc theo nhóm rồi chia sẻ trước lớp- 1 thế kỉ = 100 năm;   1 năm = 12 tháng.        1 năm = 365 ngày;     1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có một năm nhuận.  1 tuần lễ = 7 ngày ;  1 ngày = 24 giờ  1 giờ = 60 phút   ;    1 phút = 60 giây.+ Năm nhuận tiếp theo là năm 2004. Đó là các năm 2008; 2012; 2016.
- HS nêu

- HS nghe
- HS đọc

- HS làm vở rồi chia sẻ kết quả 1,5 năm =18 tháng ;   0,5 giờ = 30phút  216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ

- HS nêu cách đổi của từng trư¬ờng hợp.VD:   1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.3. Thực hành: (15 phút)*Mục tiêu: HS làm bài 1, bài 2, bài 3a*Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân- Gọi HS đọc yêu cầu bài.- HS tự làm bài. Nhắc HS dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ- GV nhận xét và chữa bài

Bài 2: HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu bài.- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- HS tự làm bài, chia sẻ cặp đôi- GV nhận xét và chốt cho HS về cách đổi số đo thời gian



Bài 3a:  HĐ cá nhân- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS  làm  bài.- Gọi HS trình bày bài làm.- GV nhận xét, đánh giá Bài 3b(Bài tập chờ): HĐ cá nhân- Cho HS làm bài cá nhân- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm- HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
- Mỗi HS nêu một sự kiện, kèm theo nêu số năm và thế kỉ. VD: Kính viễn vọng - năm 1671- Thế kỉ XVII.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm- Đổi các đơn vị đo thời gian- HS làm vào vở, đổi vở để kiểm tra6 năm = 72 tháng4 năm 2 tháng = 50 tháng3 năm rưỡi = 42 tháng0,5 ngày= 12 giờ3 ngày rưỡi= 84 giờ; …
- Viết số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.- HS đọc và làm bài, chia sẻ kết quả72 phút = 1,2 giờ270 phút= 4,5 giờ- HS làm bài báo kết quả cho giáo viênb)   30 giây = 0,5 phút    135 giây = 2,25 phút4. Vận dụng:(3phút)- Tàu thủy hơi nước có buồm được sáng chế vào năm 1850, năm đó thuộc thế kỉ nào ?- Vô tuyến truyền hình được công bố phát minh vào năm 1926, năm đó thuộc thế kỉ nào ? - Thế kỉ XIX

- Thế kỉ XX- Chia sẻ với mọi người về mối liên hệ giữa các đơn vị đo thời gian.- HS nghe và thực hiệnĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2: Tập đọc:PHONG CẢNH ĐỀN HÙNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: -Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.-Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).2. Năng lực: Năng lực chungNăng lực đặc thù- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
3. Phẩm chất: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.- GDAN - QP: Ca ngợi công lao to lớn của các vua Hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi tre bảo vệ đất nước.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng          - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh tư liệu.- Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động khởi động:(5 phút)- Gọi 4 HS thi đọc bài : Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc:+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?- GV nhận xét và bổ sung cho từng HS- Giới thiệu bài -ghi bảng   - HS đọc
- HS trả lời
- HS nghe- HS mở sách2. Hoạt động khám phá : (22phút)a. Rèn đọc (12 phút)* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.                   - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.                    - Đọc đúng các từ  khó trong bài* Cách tiến hành:  - Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài văn.- YC HS quan sát tranh minh họa phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu tranh, ảnh về đền Hùng .- YC học sinh chia đoạn . 
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài trong nhóm. - YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó. - Giúp học sinh hiểu một số từ ngữ khó.- YC HS luyện đọc theo cặp.- Mời 1 HS đọc lại toàn bài.- GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe.- HS quan sát tranh.

- Bài có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nối tiếp lần 1 và  luyện phát âm: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc.+ Hs nối tiếp nhau đọc lần 2.- Học sinh đọc chú giải trong sgk. 
- Từng cặp luyện đọc.- 1 học sinh đọc.- HS lắng nghe.b. Tìm hiểu bài: (10 phút)* Mục tiêu:  Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).* Cách tiến hành: - YC học sinh đọc thầm theo đoạn và thảo luận trả lời câu hỏi: +  Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?


+  Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. 

+  Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi Đền Hùng 
?+  Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? 


+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?          “Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.- Yêu cầu học sinh tìm nội dung của bài văn. 
- Học sinh đọc thầm theo đoạn và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, chia sẻ + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu,Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.- Có hoa hải đường rực đỏ, có cánh bướm bay lượn. Bên trái là đỉnh Ba Vì cao vời vợi. Bên phải là dãy Tam Đảo, xa xa là núi Sóc Sơn. + Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương- một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.- Dù ai đi bất cứ đâu...cũng phải nhớ đến ngày giỗ Tổ. Không được quên cội nguồn. - HS thảo luận, nêu:Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 3. Thực hành:(8 phút)* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.* Cách tiến hành: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, tìm giọng đọc.- Bài văn nên đọc với giọng như thế nào?- GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh các từ: kề bên, thật là đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát,- Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc.- Gọi 3 em thi đọc.- Nhận xét tuyên dương.- 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.


- HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc

4. Vậndụng, sáng tạo: (4phút)- Bài văn muốn nói lên điều gì ?- Qua bài văn em hiểu thêm gì về đất nước VN?- Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên.- HS nêu

- HS nghe và thực hiện- Về nhà tìm hiểu về các Vua Hùng.- HS nghe và thực hiệnĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Đạo đức:EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 1)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.2. Kĩ năng: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.3. Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, nhân ái- GDBVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, …. Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tácII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :1. Đồ dùng      - SGK, VBT, tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.     - Phiếu học tập cá nhân 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:     - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại     - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động Khởi động:(5phút)- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi:+ Vì sao phải tôn trọng UBND xã, phường ?+ Em tham gia các hoật động nào do xã, phường tổ chức ?- GV nhận xét- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài- HS chơi trò chơi




- HS nghe- HS ghi bảng2. Hoạt động Khám phá:(28phút)Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 34 SGK)* Cách tiến hành.-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.



- GV kết luận : Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.* Tiến hành :- GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :



+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?


+Nước ta còn có những khó khăn gì?

+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?- GV kết luận: Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK.* Tiến hành :- GV nêu yêu cầu của bài tập 2.- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV kết luận.









 


- Các nhóm ĐỒ DÙNG DẠY HỌC giới thiệu nội dung: Lễ hội Đền Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long.- Đại diện từng nhóm lên trình bày.Ví dụ : Vịnh Hạ Long là một  cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, ở đó khí hậu mát mẻ, biển mênh mông, có nhiều hòn đảo và hang động đẹp, con người ở đó rất bình dị, thật thà…





- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.-HS thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi:- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.+ Việt Nam có nhiều phong cảnh đẹp, có nhiều lễ hội truyền thống rất đáng tự hào.+ Việt Nam là đất nước tươi đẹp và có truyền thống văn hóa lâuđời.Việt Nam đang thay đổi, phát triển từng ngày, con người VN rất thật thà, cần cù chịu khó và có lòng yêu nước…+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, nhiều người dân chưa có việc làm, trình độ văn hóa chưa cao.- Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- HS làm việc cá nhân.- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.- Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam).+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.+ Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới.+ Văn miếu nằm ở thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.+ Áo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)- Cho hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, ... có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.- HS sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, ... có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam, nối tiếp nhau nêu trước lớp.4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 4: Chính tả:                 AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? (Nghe - ghi)YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức Nghe-ghi đúng  bài chính tả.-Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2)2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.3. Phẩm chất: Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng           - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.          - Học sinh: Vở viết.2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạyHoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)- Cho HS thi viết đúng các tên riêng:  Hoàng Liên Sơn, Phan - xi - păng, Sa Pa, Trường Sơn - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - 2 đội thi viết

- HS nghe- HS ghi vở2.Hoạt động khám pháa. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)*Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.- HS có tâm thế tốt để viết bài.*Cách tiến hành:- Gọi HS đọc đoạn văn + Bài văn nói về điều gì ?


- Hướng dẫn viết từ khó.+ Tìm các từ khó khi viết ? + Hãy nêu quy tắc  viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thủy tổ loài người, và cách giải thích khoa học về vấn đề này. 
- HS tìm và viết vào bảng con: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, thế kỉ XI.- HS nối tiếp nhau phát biểu
- Đọc thành tiếng và HTLb. Viết bài chính tả. (15 phút)*Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả.*Cách tiến hành:- GV đọc mẫu lần 1.- GV đọc lần 2 (đọc chậm)- GV đọc lần 3.- HS theo dõi.- HS viết theo lời đọc của GV.- HS soát lỗi chính tả.c. Chấm và nhận xét bài (3 phút)*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.*Cách tiến hành:- GV chấm 7-10 bài.- Nhận xét bài viết của HS.- Thu bài chấm - HS nghe3. Luyện tập: (8 phút)* Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) .* Cách tiến hành:Bài 2: HĐ Cặp đôi- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện          “ Dân chơi đồ cổ ”- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - Giải thích từ Cửu Phủ ?
- Cho HS thảo luận cặp đôi nêu cách viết hoa từng tên riêng, sau đó chia sẻ kết quả- GV kết luận - Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng chơi đồ cổ?

- 2 HS nối tiếp nhau đọc - cả lớp lắng nghe- HS đọc- Là tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa.-  Những tên riêng trong bài đều được viết hoa tất cả những chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được viết theo âm Hán Việt - Anh ta là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua ngay, không cần biết đó là thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu.4. Vân dụng sáng tạo:(2 phút)- GV tổng kết  giờ học- HTL ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.- Về nhà viết tên 5 nước trên thế giới mà em biết.- HS nghe  - HS nghe và thực hiện
- HS nghe và thực hiện: Pháp, Anh, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,...ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6:Khoa học:LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Tiếp tục giúp HS biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. Thực hành lắp đặt được mạch điện đơn giản.2. Năng lực: -  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác, ... Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.   3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học, biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK - HS : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin một số vật bằng kim loạiIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Hoạt động khởi động:(5phút)- Cho HS hát- Kiểm tra sự  chuẩn bị của học sinh- GV nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng  - HS hát- HS chuẩn bị- HS nghe- Hs ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)* Mục tiêu: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản. * Cách tiến hành: Hoạt động 3: Vật dẫn điện,vật cách điện - Yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành trang 96, SGK- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu thí nghiệm cho từng nhóm.- GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm,- GV hướng dẫn  những nhóm gặp khó khăn- Trình bày kết quả- HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96, SGK

- Các nhóm thảo luận theo sự chỉ dẫn của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

Vật liệuKết quảKết luậnĐèn sángĐèn không sángNhựaxKhông cho dòng điện chạy quaNhômxCho dòng điện chạy quaĐồngxCho dòng điện chạy quaSắtxCho dòng điện chạy quaCao suxKhông cho dòng điện chạy quaSứxKhông cho dòng điện chạy quaThủy tinhxKhông cho dòng điện chạy qua
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?+ Những vật liệu nào là vật cách điện?+ Ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?



Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK trang 97.+ Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì?+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện?+ Nó có thể chuyển động như thế nào?
+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện?

- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời.- GV cho HS làm một cái ngắt điện đơn giản- GV kiểm tra sản phẩm của HS, sau đó yêu cầu đóng mở, ngắt điện.+ Gọi là vật dẫn điện.+ Đồng, nhôm, sắt.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.+ Nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa,…+ Ở phích cắm điện: nhựa bọc, núm cầm là  bộ phận cách điện, dây dẫn là bộ phận dẫn điện.+ Ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận cách điện, lõi dây điện là bộ phận dẫn điện.

- HS quan sát hình minh họa hoặc cái ngắt điện thật+ Được làm bằng vật dẫn điện.
+ Nằm trên đường dẫn điện.+ Sự chuyển động của nó có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở.+ Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không cho dòng điện chạy qua. Khi đóng cái ngắt điện mạch kín và dòng điện chạy qua được.- HS thực hành làm cái ngắt điện.3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)- Chia sẻ với mọi người về cách lắp mạch điện đơn giản.- HS nghe và thực hiện4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)- Timg hiểu thêm về vai trò các thiết bị điện như: công tơ, cầu chì, phích điện. công tắc, Aptomat,...- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 7: Lịch sử:ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức:     - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, … của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam;- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)- Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.- Nghiên cứu các thông tin để tìm hiểu về vai trò, ý nghĩa của đường Trường Sơn.2. Năng lực: - Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.3. Phẩm chất:  - Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập- HS: SGK, vởIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động khởi động:(5phút)- Cho HS khởi động bằng câu hỏi:+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?- GV nhận xét.- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS trả lời




- HS nghe- HS ghi vở2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)* Mục tiêu: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.* Cách tiến hành: Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường  Sơn- GV treo bản đồ Việt Nam - Cho HS thảo luận theo nhiệm vụ:Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn + Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với 2 miền Bắc- Nam của nước ta?+ Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+ Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?- GV kết luận.Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn- GV cho HS làm việc theo nhóm bàn+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Xuân? + Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt.Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn- GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ
+ Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?



- Gv kết luận
- HS cả lớp theo dõi- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả+ HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn và trả lời câu hỏi:+ Đường Trường Sơn là đường nối liền 2 miền Bắc – Nam.+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19- 5 -1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.+ Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.- Các bạn khác nhận xét, bổ sung

- HS làm việc theo nhóm+ Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Xuân.+ Cả nhóm tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.


- 2 HS thi kể trước lớp





- HS trao đổi với nhau, sau đó 1 HS nêu ý kiến trước lớp+ Đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí… để miền Nam đánh thắng kẻ thù.- HS nhận xét3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)- Chia sẻ với mọi người những điều em biết về đường Trường Sơn huyền thoại.- HS nghe và thực hiện4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)- Sưu tầm những tư liệu lịch sử về đường Trường Sơn và giới thiệu với các bạn.- HS nghe và thực hiệnĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 8: Tiếng Việt*: LUYỆN VỀ TẢ ĐỒ VẬTI. Mục tiêu.- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật.- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.II.Chuẩn bị :       Nội dung ôn tập.III.Hoạt động dạy học :Hoạt động dạyHoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả đồ vật?3.Bài mới: Giới thiệu  - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài 


Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em.Bài làmVí dụ : Tả cái đồng hồ báo thức.a)Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức.b)Thân bài : - Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,…- Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai.- Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước.- Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào.- Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học.c)Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận.Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.Bài làmVí dụ : Chọn đoạn mở bài.Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này.      4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.- HS lắng nghe và thực hiện.
                       ................................................................................................................................................Thứ ba ngày 22  tháng 02  năm 2022Tiết 1: Toán:CỘNG SỐ ĐO THỜI GIANI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Biết:- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.*Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1,2), Bài 2Học sinh năng khiếu làm bài 1 dòng 3,4.2.Năng lực: Năng lực chungNăng lực đặc thù- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn họcII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đồ dùng:- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.- Học sinh: Vở, SGK2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:        - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.        - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động nãoIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầyHoạt động của trò1.Khởi động:(5phút)- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu kết quả của các phép tính, chẳng hạn:0,5ngày = ..... giờ          1,5giờ =..... phút84phút  = ..... giờ         135giây = ..... phút- GV nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS chơi trò chơi 





- HS nghe- Hs ghi vở2.Khám phá:(15 phút)*Mục tiêu:  Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.*Cách tiến hành:1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian.+ Ví dụ 1:- Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK- Yêu cầu HS nêu phép tính
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính.



+ Ví dụ 2:-  Giáo viên nêu bài toán.- Yêu cầu HS nêu phép tính- Giáo viên cho học sinh đặt tính và tính.


- Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi đổi.- Giáo viên cho học sinh nhận xét.

- HS theo dõi- Học sinh nêu phép tính tương ứng.3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút
- HS theo dõi- Học sinh nêu phép tính tương ứng.- Học sinh đặt tính và tính. 83 giây = 1 phút 23 giây.45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.- Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.3. Thực hành: (15 phút)*Mục tiêu:             - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.          - HS làm bài 1 (dòng 1, 2); bài 2.*Cách tiến hành: Bài 1 (dòng 1, 2):-  Gọi HS  đọc yêu cầu- Giáo viên cho học sinh tự làm sau đó thống nhất kết quả.- Giáo viên hướng dẫn học sinh cần chú ý phần đổi đơn vị đo.











Bài 2: HĐ nhóm- Học sinh đọc đề bài - Cho HS thảo luận, tìm cách giải, chia sẻ kết quả.- Giáo viên nhận xét chữa bài.



Bài tập chờ (HS năng khiếu)Bài 1(dòng 3,4): HĐ cá nhân- Cho HS làm bài rồi chia sẻ kết quả.- GV nhận xét, kết luận - Học sinh đọc: Tính - HS làm bài vào bảng, sau đó chia sẻ kết quả:a) 7 năm 9 thỏng + 5 năm 6 thỏng               7 năm  9 tháng                5 năm  6 tháng             12 năm 15 tháng(15 tháng = 1 năm 3 tháng)
Vậy 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng= 13 năm 3 tháng)3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút       3 giờ   5 phút         6 giờ 32 phút       9 giờ 37 phútVậy 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút= 9 giờ 37 phút
- Học sinh đọc , chia sẻ yêu cầu- Học sinh làm bài theo nhóm, rồi chia sẻ kết quả trước lớp:Bài giảiThời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng lịch sử là:35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút                           Đáp số: 2 giờ 55 phút

- HS làm rồi chia sẻ trước lớp       12 giờ 18 phút           8 giờ 12 phút        20 giờ 30 phútVậy 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút= 20 giờ 30 phút
       4 giờ 35 phút         8 giờ 42 phút     12 giờ 77 phút(77 phút = 1 giờ 17 phút)Vậy 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút= 13 giờ 17 phút4. Vận dụng:(3 phút)- Gọi 2 HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.- Dặn HS về nhà học thuộc cách cộng số đo thời gian.- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu
- HS nghe và thực hiện- Tính tổng thời gian học ở trường và thời gian học ở nhà của em.- HS nghe và thực hiện............................................................................................................Tiết 2: Luyện từ và câu:NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp cặp quan hệ từ.- Làm được BT 1, 2 của mục III.2. Năng lực:  - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : 3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm- Học sinh: Vở viết, SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Hoạt động khởi động:(5phút)- Cho HS thi đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến.- GV nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đặt câu

- HS nhận xét- HS mở vở2. Hoạt động thực hành:(28 phút)* Mục tiêu:   - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp - Làm được BT 1, 2 của mục III.* Cách tiến hành:Bài 1: HĐ cá nhân- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhắc HS : Gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ nối 2 vế câu.- Gọi HS chia sẻ - GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.



Bài 2: HĐ cá nhân- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày - HS khác đọc câu văn của mình- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng - Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?- HS làm bài


- HS chia sẻ kết quả- HS khác nhận xét...a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông vọng ra.c)Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bùng lên rực rỡ.
- HS đọc- HS làm bài- HS chia sẻa) Mưa càng to, gió càng mạnh .b) Trời vừa hửng sáng , nông dân đã ra đồng c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu..3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)- Chia sẻ với mọi người cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp- HS nghe và thực hiện4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)- Vận dụng kiến thức viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cặp từ hô ứng. - HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 6: Kể chuyện:VÌ MUÔN DÂNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.2. Năng lực: 
Năng lực chungNăng lực đặc thù- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đồ dùng         - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK.         - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động khởi động:(3 phút)- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết ?- GV nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng  - HS chơi trò chơi


- HS nghe- HS ghi vở2. Khám phá (10 phút)*Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2)- Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4)*Cách tiến hành:- Giáo viên kể lần 1 - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó-  Giáo viên gắn bảng phụ ghi lược đồ: Quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.- HS nghe


- Giáo viên kể lần 2 kết hợp  tranh minh hoạ.+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1)+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4)+ Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng từng nhân vật (tranh 5)+ Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6)- HS nghe
3. Hoạt động luyện tậpa.Thực hành kể chuyện(15 phút)* Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện* Cách tiến hành: *Kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm: 4 HS tạo thành một nhóm, khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.* Thi kể chuyện trước lớp:- GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.- GV nhận xét, khen HS kể tốt.- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét đánh giá- HS nêu nội dung của từng tranh.

- Kể chuyện theo nhóm 4- HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.- HS thi kể lại  toàn bộ câu chuyện.
- KC trước lớp.
- HS nhận xét bạn kể chuyện.- HS thi kể chuyện
b. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.*Cách tiến hành:- Cho HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.



- GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình. + Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ nào nói về truyền thống của dân tộc?- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.* Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.

- HS thi đua phát biểu. Ví dụ :+ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.+ Máu chảy ruột mềm+ Môi hở răng lạnh.4. Vận dụng, sáng tạo:(3phút)- Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn dân” ?- Giáo dục hs noi gương các anh hùng, luôn có lòng yêu nước.- GV nhận xét tiết học.- HS nêu: Câu chuyện có tên là "Vì muôn dân" bởi vì Trần Hưng Đạo biết cách cư xử xó bỏ hiềm khích gia tộc,vì đại nghĩa, vì muôn dân .
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 7: Địa lí:ÔN TẬPI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, dân cư, hoạt động kinh tế.- Chỉ bản đồ, xác định vị trí, đặc điểm của châu Á, Châu Âu.2. Kĩ năng: - Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác, ...- Nhận thức địa lý, tìm hiểu địa lý,vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học 3. Phẩm chất: GDHS yêu thích học tập bộ môn.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới- Các lược đồ, hình minh họa từ bài 17 đến bài 21.III. TRÌNH DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Hoạt động khởi động:(5phút)- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên một số sản phẩm của ngành cộng nghiệp Pháp?(Mỗi HS chỉ kể tên 1 sản phẩm)- GV nhận xét.- Giới thiệu bài - Ghi bảng.- HS chơi trò chơi

- HS nghe- HS ghi vở2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)* Mục tiêu:   - Tìm được vị trí châu Á, Châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.* Cách tiến hành:Hoạt động 1: Trò chơi “Đối đáp nhanh”- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, đứng thành 2 nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới- GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi:+ Đội 1 ra một câu hỏi về một trong các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông lớn ở châu Á, hoặc châu Âu.+ Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội 1. nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi và ngược lại.- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu.- GV cho HS làm việc cá nhân- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm.- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp.- GV nhận xét và kết luận bài làm đúng. - HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên.- HS tham gia trò chơi- Một số câu hỏi ví dụ:1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu Á.2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu Á các phía đông, tây, nam, bắc.3. Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực của châu Á.4. Chỉ khu vực Đông Nam Á trên bản đồ…

- HS làm bài cá nhân sau đó làm bài trên bảng lớp rồi chia sẻ kết quả.- HS nhận xét và bổ sung ý kiến
Châu ÁChâu ÂuDiện tíchb. Rộn 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lụca. Rộng 10 triệu km2Khí hậuc. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòaĐịa hìnhe. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê- vơ- rét cao nhất thế giới.g. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.Chủng tộci. Chủ yếu là người da vàng.h. Chủ yếu là người da trắng.Hoạt động kinh tếk. Làm nông nghiệp là chính.i. Hoạt động công nghiệp phát triển
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)- Chia sẻ với mọi người những điều em biết về châu Á, châu Âu.- HS nghe4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)- Vẽ một bức tranh về một cảnh đẹp ở châu Á hoặc châu Âu theo cảm nhận của em.- HS nghe và thực hiện
............................................................................................................
Tiết 8: Toán*:LUYỆN TẬP CHUNGI.Mục tiêu.- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạyHoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu  - Ghi đầu bài.Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.- HS lên bảng ghi công thức tính? Hoạt động 2 : Thực hành.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.




Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. 




Bài tập3: (HSNK)Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu. 







4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.- HS trình bày.




                  V = a x b x c                  V  =  a  x  a  x  a- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài 

Lời giải :     Nửa chu vi đáy là:       600 : 10 : 2 = 30 (cm)    Chiều rộng của hình hộp là:       (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)   Chiều dài của hình hộp là:         30 – 12 = 18 (cm)   Thể tích của hình hộp là:         18 x 12 x 10 = 2160 (cm3)
Lời giải:Diện tích một mặt của hình lập phương là:     216 : 6 = 36 (cm2)Ta thấy: 36 = 6 x 6 Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm. Thể tích hình lập phương là:           6 x 6 x 6 = 216 (cm3)                      Đáp số: 216 cm3))
Lời giải:  25% =   =  Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là:      4 + 1 = 5 (phần)Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải giảm đi   của nó. Mà   = 0,2 = 20%.Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu.                            Đáp số: 20%
- HS chuẩn bị bài sau.……………………............................................................................................................
Thứ tư ngày  23  tháng 02 năm 2022Tiết 1: Toán:TRỪ SỐ ĐO THỜI GIANI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Biết:- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 HS năng khiếu làm bài tập 32. Năng lực: Năng lực chungNăng lực đặc thù- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học3. Phẩm chất: Chăm chỉ, Yêu thích môn học.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hai băng giấy chép sẵn đề bài toán của ví dụ 1, ví dụ 2- Học sinh: Vở, SGK2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:        - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.        - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động nãoIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầyHoạt động của trò 1. Khởi động:(5phút)- Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ", câu hỏi:+ Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?+ Em cần chú ý điều gì khi cộng số đo thời gian ?- GV nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi



- HS nghe- HS ghi vở2.Khám phá:(15 phút)*Mục tiêu:  Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.*Cách tiến hành:Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian.* Ví dụ 1: - Gv dán băng giấy có đề bài toán của ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài.- Cho HS thảo luận nhóm, phân tích bài toán:+ Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào? + Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? + Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?  - GV yêu cầu: Đó là một phép trừ hai số đo thời gian. Hãy dựa vào cách thực hiện phép cộng các số đo thời gian để đặt tính và thực hiện phép trừ.+ Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào?* Ví dụ 2: - GV dán băng giấy có đề bài toán 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc.- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, thỏa luận tìm cách làm + Để biết được Bình chạy hết ít hơn Hoà bao nhiêu giây ta phải làm như thế nào?- Cho HS đặt tính.- GV hỏi: + Em có thực hiện được phép trừ ngay không?- GV yêu cầu HS trình bày lời giải phép tính.






+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào?

- GV gọi 1HS nhắc lại chú ý trên.

- Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi:


- Vào lúc 13 giờ 10 phút- Ô tô đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút- Chúng ta phải thực hiện phép trừ : 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
- HS thực hiện, nêu cách làm:       15giờ 55phút      13giờ 10phút        2giờ 45phút- Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị.

- HS đọc ví dụ 2
Tóm tắt:Hoà chạy hết :   3phút 20giây.Bình chạy  hết : 2phút 45giây.Bình chạy ít hơn Hoà : … giây ?- Ta lấy  3phút 20giây - 2phút 45giây.

- HS đặt tính vào giấy nháp.
- Chưa thực hiện được phép trừ vì 20 giây “không trừ được” 45 giây.- HS làm việc theo cặp cùng tìm cách thực hiện phép trừ, sau đó một số em nêu cách làm của mình trước lớp.    3phút 20giây          2phút 80giây    2phút 45giây          2phút 45giây                                   0phút 35giâyBài giảiBình chạy ít  hơn Hòa số giây là:3phút 20giây - 2phút 45giây = 35 (giây)                            Đáp số: 35 giây.+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.- HS nêu3. Thực hành: (15 phút)*Mục tiêu:          - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.        - HS làm bài 1, bài 2.*Cách tiến hành:Bài 1 : HĐ cặp đôi- Gọi  HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi, làm bài rồi chia sẻ kết quả
- Nhận xét, bổ sung.










Bài 2 :  - Gọi HS đọc đề bài.- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ kết quả  - Nhận xét, bổ sung 







Bài tập chờ (HSNK)Bài 3: HĐ cá nhân- Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - Tính.- Thực hiện phép trừ các số đo thời gian vào vở sau đó đổi vở để kiểm ta chéo- Nx bài của bạn.a) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây    23 phút 25 giây    15 phút 12 giây      8 phút 13 giâyb) 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây    54 phút 21 giây           53 phút 81 giây    21 phút 34 giây           21 phút 34 giây                                        32 phút 47 giâyc)22 giờ 15 phút -12 giờ 35 phút     22 giờ 15 phút         21 giờ 75 phút     12 giờ 35 phút         12 giờ 35 phút                                     9 giờ 40 phút- Tính.a)23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ     23ngày 12giờ        3ngày   8giờ     20ngày   4giờb) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ    14ngày 15giờ          13ngày 39giờ      3 ngày 17 giờ          3ngày 17giờ                                    10ngày 22giờc) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng    13năm 2tháng        12năm 14tháng       8năm 6tháng          8năm   6tháng                                     4tháng 8tháng

- HS làm bài rồi báo cáo kết quả cho GVBài giảiKhông kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng đường AB hết bao nhiêu thời gian:8 giờ 30 phút - 6giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút                          Đáp số: 1 giờ 30 phút4. Vận dụng:(2phút)- Cho HS tính:12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây- HS nghe và thực hiện:12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây= 6 phút 11 giây17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây= 5 phút 3 giây- Về nhà suy nghĩ tìm cách tính thời gian ở trường của em vào buổi sáng.- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 2: Tập đọc: CỬA SÔNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).2. Năng lực: Năng lực chungNăng lực đặc thù- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.3. Phẩm chất:Yêu nước: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.*GDMT: Giúp HS cảm nhận được “tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ. Từ đó, GD HS ý thức biết quý trọng và BVMT thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng           - Giáo viên: Tranh minh hoạ cảnh cửa sông SGK- Học sinh: Sách giáo khoa2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Khởi động:(5 phút)- Cho HS thi đọc lại bài “Phong cảnh Đền Hùng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.- Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ?- GV nhận xét, bổ sung.- Giới thiệu bài - Ghi bảng   - HS thi đọc

- HS nêu
- HS nghe- HS ghi vở 2. Khám phá a.Luyện đọc: (12phút)* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.                   - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.                    - Đọc đúng các từ  khó trong bài* Cách tiến hành:- Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài thơ.- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc chú giải từ cửa sông.- Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3 lượt trong nhóm.- GV cho HS luyện phát âm đúng các từ ngữ  khó đọc và dễ lẫn lộn. - Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.- GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn. - YC HS luyên đọc theo cặp.- Mời một HS đọc cả bài.- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu: Toàn bài giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.- 1 học sinh đọc tốt đọc.- Cả lớp quan sát tranh, HS đọc chú giải từ cửa sông: nơi sông chảy ra biển, chảy vào hồ hay một dòng sông khác.- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3 lượt.- HS luyện phát âm đúng các từ ngữ  khó đọc và dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn, mênh mông, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp loá, trôi xuống, núi non- 1 HS đọc các từ ngữ được chú giải. - HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu thêm.- HS luyên đọc theo cặp.- 1 học sinh đọc toàn bài.- HS lắng nghe.
 b. Tìm hiểu bài: (10 phút)* Mục tiêu:  Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết  nhớ cội nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).* Cách tiến hành:- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp:+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?+ Cách giới thiệu ấy có gì hay?

- GV: đó là cách chơi chữ, dùng nghĩa chuyển.


+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì? - HS thảo luận, chia sẻ:
+ Những từ ngữ là:  Là cửa nhưng không then khoá. Cũng không khép lại bao giờ.+ Cách nói rất đặc biệt của tác giả bằng cách dùng từ chuyển nghĩa làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cửa sông rất quen thuộc.-+Cách nói đó rất hay, làm cho ta như thấy cửa sông cũng như là  một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, không có then cũng không có khoá.+ Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng.. .+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.*Nội dung : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.3. Thực hành:(8 phút)* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. * Cách tiến hành:- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.  - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:+ GV treo bảng phụ có viết sẵn hai khổ thơ. Sau đó, GV đọc mẫu và HS theo dõi GV đọc để phát hiện cách ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc bài.+ YC HS luyện đọc theo cặp.- GV nhận xét, bổ sung .- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Cuối cùng, mời 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.- HS cả lớp theo dõi và tìm  giọng đọc hay.
- HS theo dõi.


- HS  luyện đọc diễn cảm và thi đọc d/c khổ thơ 4-5.- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.
4. Vận dụng, sáng tạo: (3phút)+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì?- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò.- HS nêu.
- HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò.- Em sẽ làm gì để bảo vệ các dòng sông khỏi bị ô nhiễm ?- HS nêu
............................................................................................................Tiết 4: Tập làm văn:ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬTI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Yêu thích và biết bảo vệ cũng như yêu quý đồ vật.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   - GV: Tranh ảnh 1số đồ vật. - HS : Sách + vởIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Hoạt động khởi động:(5phút)- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.- Gv nhận xét.- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS đọc

- HS nghe- HS ghi vở2. Hoạt động thực hành:(28 phút)* Mục tiêu:   - Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1). - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.* Cách tiến hành:Bài 1: HĐ cặp đôi  - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài - Yêu cầu HS trình bày kết quả- GV nhận xét chữa bài










- GV gợi ý cho HS hỏi:+ Bài văn mở bài theo kiểu nào?+ Bài văn kết bài theo kiểu nào?+ Bạn có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo trình tự nào?+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?Bài 2: HĐ cá nhân- HS đọc yêu cầu của bài- Cho HS chia sẻ yêu cầu:+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Bạn chọn đồ vật nào để tả?- Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS đọc bài của mình- GV nhận xét chữa bài cho từng HS- HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS cùng bàn trao đỏi thảo luận, làm bài - HS trình bày kết quả a)+  Mở bài: Tôi có một người bạn... màu cỏ úa +  Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba…. của ba+  Kết bài: mấy chục năm qua …. Và cả gia đình tôi.b)+  Các hình ảnh so sánh là: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân…; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y như chiếc…; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba. + Các hình ảnh nhân hoá: (cái áo),người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.+ Mở bài kiểu trực tiếp+ Kết bài kiểu mở rộng+Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế
+ Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo+ Có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh
- HS đọc yêu cầu- Cả lớp theo dõi+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn, tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật+  HS nói tên đồ vật mình chọn- HS cả lớp làm vào vở bài tập. Một HS làm vào bảng nhóm - HS  làm bảng nhóm đọc bài của mình- 3 đến 5 HS đọc bài của mình làm trong vở.3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)- Chia sẻ với mọi người cấu tạo của bài văn tả đồ vật.- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)- Về nhà lựa chọn một đồ vật thân thuộc khác để tả.- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 5: Tiếng Việt*:LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.I. Mục tiêu.- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi thi vẽ tranh và cách lập chương trình hoạt động nói chung.- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.II.Chuẩn bị :       Nội dung ôn tập.III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạyHoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?3.Bài mới: Giới thiệu  - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài 




Đề bài : Em hãy lập chương trình hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện  về an toàn giao thông..Bài làm ví dụ:I.Mục đích :- Tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành trật tự, an toàn giao thông.- Động viên các đội viên tham gia hoạt động tập thể.- Phát hiện năng khiếu vẽ, làm thơ, viết truyện.II.Chuẩn bị:- Phạm vi tổ chức : Nội bộ lớp 5A- Ban tổ chức : Lớp trưởng, các tổ trưởng.- Phân công.III.Chương trình cụ thể- Tháng 3 : Phát động cuộc thi + thông báo thể lệ cuộc thi + thời hạn nộp bài.- Tháng 4 : Lập các tiểu ban (nhận bài dự thi + chấm sơ khảo):+ Tiểu ban tranh : Lớp trưởng + tổ trưởng tổ 1.+ Tiểu ban thơ : Lớp phó học tập + tổ trưởng tổ 2.+ Tiểu ban truyện : Lớp phó văn thể + tổ trưởng tổ 3.- Tháng 5 : chấm tác phẩm dự thi (đầu tháng) ; tổng kết, phát phần thưởng.
4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2022Tiết 6:ToánLUYỆN TẬPI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Biết:- Cộng, trừ số đo thời gian.- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.*Bài tập cần làm: Bài 1(b), Bài 2, Bài 3. HS năng khiếu làm thêm bài tập 1a, bài 4.2. Năng lực: Năng lực chungNăng lực đặc thù- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu thích môn học.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đồ dùng         - Giáo viên: Bảng phụ   - Học sinh: Vở, SGK2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:        - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.        - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động nãoIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Khởi động:(5phút)- Cho HS chơi trò chơi "Chiếu hộp bí mật" nêu cách cộng, trừ số đo thời gian và một số lưu ý khi cộng, trừ số đo thời gian.- GV nhận xét.- Giới thiệu bài - Ghi bảng  - HS chơi trò chơi


- HS nghe- HS ghi vở 2. Thực hành:(28 phút)* Mục tiêu:        - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.       - HS làm bài 1(b); bài 2, bài 3.* Cách tiến hành: Bài 1b: HĐ cá nhân- Gọi 1 em đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài, chia sẻ kết quả- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn   và thống nhất kết quả tính.- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HĐ nhóm- GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK. - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào?+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? - Cho HS đặt tính và tính. - GV nhận xét, kết luận










Bài 3: HĐ cá nhân- GV gọi HS đọc đề bài - Cho cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra- GV nhận xét , kết luận





Bài tập chờBài 4: HĐ cá nhân- Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ- GV kết luận- Viết số thích hợp vào chỗ trống.- HS tự làm vào vở, chia sẻ kết quảb) 1,6giờ =  96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây
- Tính
- HS thảo luận nhóm+ Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
+Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quảa) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng      2năm   5tháng     13năm   6tháng    15năm 11thángb) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ    4ngày 21giờ     5ngày 15giờ    9ngày 36giờ  =  10ngày 12giờc) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút     13giờ 34phút       6giờ 35phút     19giờ 69phút  = 20giờ 9phút
- HS đọc đề, chia sẻ yêu cầu- HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra
- Nx bài làm của bạn, bổ sung.       a. 4 năm 3 tháng       -   2 năm 8 tháng
hay    3 năm 15 tháng        - 2 năm   8 tháng          1 năm   7 tháng

- HS làm bài, chia sẻ kết quả                Bài giảiHai sự kiện trên cách nhau là:     1961 - 1492 =  469 (năm)                       Đáp số: 469 năm3.Vận dụng:( 3 phút)+ Cho HS tính:     26 giờ 35 phút -   17 giờ 17 phút+ HS tính:     26 giờ 35 phút -   17 giờ 17 phút      9 giờ 18 phút         - Dặn HS về nhà vận dụng cách cộng trừ số đo thời gian vào thực tế cuộc sống.- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Luyện từ và câu::LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: -Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.Điều chỉnh: Không dạy bài tập 12. Năng lực: Năng lực chungNăng lực đặc thù- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
3. Phẩm chất: Giáo dục HS yêu thích môn học, giứ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm- Học sinh: Vở viết, SGK, bút dạ, bảng nhóm.2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động khởi động:(3 phút)- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" đặt câu có sử dụng cặp từ hô ứng.- GV nhận xét.- Giới thiệu bài -ghi bảng- HS chơi
- HS nhận xét- HS ghi vở2. Hoạt động khám phá: (15 phút)* Mục tiêu:  Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.* Cách tiến hành:Ví dụ:Bài 1: HĐ cá nhân- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.- Yêu cầu HS tự làm bài.- Gọi HS trình bày bài làm.- GV nhận xét, kết luận.





Bài 2: HĐ cặp đôi- Gọi HS đọc đề bài.- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.- GV gợi ý HS: Thử thay thế các từ in đậm vào câu sau, sau đó đọc lại xem 2 câu đó có ăn nhập với nhau không? Vì sao?






- GV nhận xét, kết luận: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau...Bài 3: HĐ nhóm- Cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Việc lặp lại từ trong đoạn văn trên có tác dụng gì?- Kết luận.* Ghi nhớ.- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.- Gọi HS đặt 2 câu có liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ để minh họa cho Ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng.- HS làm bài cá nhân.- HS trình bày, lớp  theo dõi, nhận xét. + Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt, xòe hoa. + Từ đền là từ đã được dùng ở câu trước và được lặp lại ở câu sau.

- 1 HS đọc.- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài.

- HS nối tiếp nhau phát biểu trước lớp. + Nếu thay từ nhà thì 2 câu không ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền, câu sau lại nói về nhà. + Nếu thay từ chùa thì 2 câu không ăn nhập với nhau, mỗi câu nói một ý. Câu đầu nói về đền Thượng, câu sau nói về chùa.- HS lắng nghe.




- Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 2 câu.- Lắng nghe.

- 2 HS đọc -  HS nối tiếp nhau đặt câu. + Con mèo nhà em có bộ lông rất đẹp. Bộ lông ấy như tấm áo choàng giúp chú ấm áp suốt mùa đông.3. Luyện tập: (15 phút) * Mục tiêu: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT2 ở mục III. * Cách tiến hành:Bài 2: HĐ cá nhân- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.- Yêu cầu HS tự làm bài.- Gọi HS  nhận xét bài làm của bạn.- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.- 1 HS đọc, phân tích yêu cầu
- HS làm vào vở, chia sẻ kết quả- Nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe      Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn hình chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang.    Chợ Hòn Gai buổi sáng sớm la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn  giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì… Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba.4. Vận dụng, sáng tạo:(3 phút)- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể làm như thế nào?- Nhận xét tiết học- Học thuộc phần Ghi nhớ- HS nêu
- HS nghe- Về nhà viết một đoạn văn có sử dụng cách lặp từ.- HS nghe và thực hiệnĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 8 : Kỉ  thuật:LẮP XE CẦN CẨU(tiết 2)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.2. Kĩ năng: Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc và có thể chuyển động được.3. Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thích môn học4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tácII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1.Đồ dùng - GV: Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5- HS: SGK, vở, bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 52. Phương pháp và kĩ thuật dạy học- PP : quan sát, đàm thoại, thảo luận.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phútIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động Khởi động:(5phút)- Cho HS hát- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Giới thiệu bài (nêu mục đích, yêu cầu của bài)- Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế : Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng…- Ghi đầu bài.- HS hát- HS thực hiện


- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe.

- HS ghi vở2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)HĐ1: Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu.1. Chọn chi tiết.- Gv cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết2. Lắp từng bộ phận.- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk để toàn lớp  nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu.- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong sgk và nội dung của từng bước lắp.- Trong quá trình HS lắp, nhắc HS cần lưu ý:+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cần cẩu (H.2-SGK)+ Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3-SGK)- Quan sát uốn nắn kịp thời những cặp lắp còn lúng túng.3. Lắp ráp xe cần cẩu (H1- sgk)- Nhắc hs chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.- Nhắc hs khi lắp ráp xong cần :+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.- Cho hs trưng bày sản phẩm.- Nhận xét đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành. Những cặp hs hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì đánh giá ở mức hoàn thành tốt.- Hướng dẫn hs  tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định. 


- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
- 2 HS đọc ghi nhớ trong sgk

- HS thực hành lắp theo cặp.











- Lắp ráp theo các bước trong sgk







- Các cặp trưng bày sản phẩm.- Cả lớp cùng gv nhận xét đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu:+ Xe lắp chắc chắn không xộc xệch.+ Xe chuyển động được.+ Khi quay tay quay, dây tời được quấn vào và nhả ra dễ dàng.

3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)- Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ?- Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk.- HS nghe- HS đọc4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)- Chia sẻ với mọi người cách lắp xe cần cẩu và tác dụng của xe cần cẩu trong cuộc sống.- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ sáu ngày 25  tháng 02  năm 2022Tiết 1:Toán:NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ(Thời gian 38 phút) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1.                2. Năng lực: Năng lực chung - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạoNăng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học3. Phẩm chất: Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn Toán.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng         - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm   - Học sinh: Vở, SGK2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:        - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.        - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động nãoIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầyHoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu các đơn vị đo thời gian đã học.- GV nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS chơi trò chơi
- HS nghe- HS ghi vở2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)*Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.*Cách tiến hành:* H¬¬ướng dẫn nhân số đo thời gian với một số tự nhiên Ví dụ 1:- GV nêu bài toán- Giáo nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm tìm hiểu ví dụ và cách thực hiện phép tính sau đó chia sẻ trước lớp + Trung bình ng¬ười thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao nhiêu?+ Muốn biết 3 sản phẩm như¬ thế hết bao nhiêu lâu ta làm tính gì?  
- Cho HS nêu cách tính  - GV nhận xét, h¬¬ướng dẫn cách làm (nh¬¬ư SGK)
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và cách nhân.+ Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân nh¬ư thế nào? Ví dụ 2: - Cho HS đọc và tóm tắt bài toán, sau đó chia sẻ nội dung- Cho HS thảo luận cặp đôi:+ Muốn biết một tuần lễ Hạnh học ở   trư¬ờng hết bao nhiêu thời gian ta thực hiện phép tính gì?- HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1HS lên bảng chia sẻ cách đặt tính
- Bạn có nhận xét số đo ở kết quả như¬ thế nào?(cho HS đổi)- GV  nhận xét và chốt lại cách làm - Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì  ta làm gì?

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện nhiệm vụ.

+ 1giờ 10 phút 
+ Ta thực hiện tính nhân 1giờ 10 phút  với 3+ HS suy nghĩ , thực hiện phép tính 
- 1- 2 HS nêu          1 giờ 10 phút       x           3         3 giờ 30 phút - HS nêu lại
+ Ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó 

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm , chia sẻ cách tóm tắt
- Ta thực hiện phép nhân3giờ 15 phút x 5
   3giờ 15 phút  x        5  15 giờ 75 phút - 75 phút có thể đổi ra giờ và phút -  75 phút = 1giờ 15 phút 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút - Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền tr¬¬ước .3. HĐ thực hành: (15 phút)*Mục tiêu:   - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1.                *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân- Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ cách làm 
- GV nhận xét củng cố cách nhân số đo thời gian với một số tự nhiên 






Bài tập chờBài 2: HĐ cá nhân- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.- GV nhận xét, kết luận- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm- HS hoàn thành bài, 2 HS  lên bảng chữa bài,chia sẻ trước lớp:                 4 giờ 23 phút                     x             4                 16 giờ 92 phút              = 17 giờ 32 phút  12 phút 25 giây   5    12 phút 25 giây                    5   60 phút125 giây (125giây = 2phút 5giây)Vậy : 12phút 25giây   5 = 62phút 5giây

- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp                          Bài giảiThời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây                         Đáp sô: 4 phút 15 giây4. Hoạt động ứng dụng, sáng tạo:(3 phút)- Cho HS vận dụng làm phép tính sau:a ) 2 giờ 6 phút x 15 b) 3 giờ 12 phút x 9 - HS nghe và thực hiệna ) 2 giờ 6 phút x 15 = 30 giờ 90 phút                              = 1 ngày 7 giờ 30 phútb) 3 giờ 12 phút x 9 = 27 giờ 108 phút                               = 28 giờ 48 phút- Giả sử trong một tuần, thời gian học ở trường là như nhau. Em hãy suy nghĩ tìm cách tính thời gian học ở trường trong một tuần.- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 2: Tập làm văn:ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬTI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.2. Năng lực:- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: 3. Phẩm chất:  Chăm chỉ: Yêu thích môn họcII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC     - GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học  tập      - HS : SGK, vở viếtIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Hoạt động khởi động:(5phút)- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.- Gv nhận xét.- Giới thiệu bài - Ghi bảng  - HS đọc

- HS nhận xét.- HS mở sách, vở2. Hoạt động thực hành:(28 phút)* Mục tiêu:       - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.      - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.* Cách tiến hành:Bài 1 : HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu để các bạn được biết.- Gọi HS đọc gợi ý 1 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm gắn lên bảng đọc bài của mình- GV cùng cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để sửa chữa dàn bài của mình theo hướng dẫn của GV- Gọi HS đọc dàn ý của mìnhBài 2: HĐ cá nhân- HS đọc yêu cầu của bài- Gọi HS đọc gợi ý 1- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý. - GV cùng HS cả lớp nhận xét và bổ sung - Yêu cầu HS  sửa vào dàn ý của mình - Gọi HS đọc gợi ý 2 - Tổ chức cho HS trình bày miệng theo nhóm - Gọi HS trình bày miệng trước lớp - Nhận xét khen HS trình bày tốt  - HS đọc yêu cầu của bài, HS khác lắng nghe - HS nối tiếp nhau nói tên đồ vật mình định chọn để lập dàn ý - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp- HS làm bài vào vở. Sau đó HS làm vào  bảng nhóm, chia sẻ trước lớp- HS theo dõi


- HS sửa bài của mình

- 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình
- HS đọc yêu cầu của bài- 1 HS đọc, HS khác lắng nghe. -  HS làm bài vào vở . 
- HS đọc bài, chia sẻ trước lớp


- Từng HS dựa vào dàn ý đó lập trình bày bài trong nhóm của mình. - Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp. - Sau mỗi HS trình bày, cả lớp thảo luận trao đổi bài .3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)- Chia sẻ với mọi người về cách lập dàn ý bài văn tả đồ vật- HS nghe và thực hiện4. Hoạt động sáng tạo:(1phút)- Về nhà chọn một đồ vật khác để lập dàn ý.- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3:Khoa học:AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆNI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Nêu được một số qui tắc cơ bản về sử dụng điện tiết kiệm, an toàn Nhận biết và có kĩ năng ứng phó để đảm bào an toàn cho bản thân, tránh lãng phí khi sử dụng điện 2. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.   3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Thông tin, Tranh ảnh 1 số đồ vật, phiếu học  tập.   - HS :  SGKIII. TTRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi Bắn tên trả lời câu hỏi:+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + Kể tên một sốvật liệu không cho dòng điện chạy qua.- GV nhận xét- GV giới thiệu bài - Ghi bảng- Hs chơi trò chơi








- HS nghe- HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)* Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết tiệm điện. * Cách tiến hành: Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh bị điện giật. - GV chia lớp thành 4 nhóm – giao nhiệm vụ cho các nhóm+ Nội dung tranh vẽ+ Làm như vậy có tác hại gì?- Trình bày kết quả- GV nhận xét









+ Tìm các biện pháp để phòng tránh điện: Cho HS liên hệ thực tế 








+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98, SGK
* Hoạt động 2:  Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ- Cho HS thảo luận theo câu hỏi:+ Điều gì có thể xảy ra nếu dùng nguồn điện 12v cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V+ Cầu chì có tác dụng gì?

+ Hãy nêu vai trò của công tơ điện.

Hoạt động 3 : Các biện pháp tiết kiệm điện  - Cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Tại sao phải tiết kiệm điện  ? 


+  Chúng ta phải làm gỡ để tránh lãng phí điện ?  + Liên hệ việc tiết kiệm điện ở gia đình em ? - GV giúp HS liên hệ và hướng dẫn cách tiết kiệm điện.- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
- HS nhận nhiệm vụ - Thảo luận nhóm về các tình huống dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng bị điện giật - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận +Hình 1 : Hai bạn nhỏ đang thả diều nơi có đường dây điện đang chạy qua. Một bạn đang cố kéo khi chiếc diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có thể vướng vào người làm chết người.+ Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay vào ổ điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng, vì có thể điện truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang người gây chết người.+ Không sờ vào dây điện+ Không thả diều, chơi dưới đường dây điện.+ Không chạm tay vào chỗ hở của dây điện hoặc các bộ phận của kim loại nghi là có điện+ Để ổ điện xa tầm tay trẻ em.+ Không để trẻ em sử dụng các đồ điện+ Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt.+ Báo cho người lớn biết khi có sự cố về điện.+ Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
- HS thực hành theo nhóm : đọc thông tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK


- HS thảo luận rồi báo cáo:- Nếu dùng nguồn điện 12v cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.- Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được sự cố về điện.+ Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả

- HS thảo luận nhóm TLCH, chia sẻ:+ Vì điện là tài nguyên Quốc gia. Năng lượng điện không phải là vô tận. Nếu chúng ta không tiết kiệm điện thì sẽ không thể có đủ điện cho những nơi vùng sâu, vùng xa. + Không bật loa quá to, chỉ bật điện khi thật cần thiết, khi ra khỏi phòng phải tắt điện. - HS liên hệ 


- HS đọc mục “ Bạn cần biết ” SGK 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)- Mỗi tháng gia đình em thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền ?- HS nêu4. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút)- Về nhà tìm hiểu các thiết bị sử dụng điện của gia đình em và kiểm tra xem việc sử dụng những đồ dùng đó đã hợp lí chưa ? Em có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà.- HS nghe và thực hiện


............................................................................................................Tiết 4:                                            SINH HOẠT LỚPNHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 22I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:   Giúp HS:- Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua .- Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm.- Nắm được nhiệm vụ tuần 26.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và  các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC nội dung.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động 1: Khởi động                   - HS hát tập thể 1 bài.Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp         - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.       - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.       - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.       - GV nhận xét, đánh giá, hư¬ớng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm.*. Ưu điểm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………*Nh¬ược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 23   - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ   - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt, Giao lưu HS năng khiếu   - Phòng dịch tích cực   - Nộp kế hoạch nhỏ   - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.   - Tham gia tích  cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức.Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………………………

Các tin khác